Kinh tế và quản lý môi trường - Chương 4: Đánh giá môi trường chiến lược

Kể từ khi ra đời những năm 1970 tại Mỹ, quá trình đánh giá tác động môi trường

chủ yếu áp dụng cho các dự án phát triển tại những địa điểm cụ thể. Tuy nhiên, việc

đánh giá này không đủ để đưa ra các quyết định có quy mô rộng lớn. Nói cách khác,

ĐTM không cho đủ thông tin để ra quyết định môi trường ở quy mô vùng, toàn quốc

hay rộng lớn hơn. Đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) ra đời trên cơ sở nâng cấp

ĐTM và đánh giá tác động môi trường tích luỹ nhằm đáp ứng được những yêu cầutrên.

Từ những năm 1990, nhiều quốc gia bắt đầu áp dụng ĐMC vào các chính sách, kế

hoạch và chương trình. Tại các quốc gia này, ĐMC dựa vào một quá trình có hệ thống

đánh giá các hậu quả của các chính sách, kế hoạch và chương trìnhđối với môi trường

(Ban thư ký Uỷ hội sông Mê Kông, 2001).

Đối với Việt Nam, theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2005, đánh giá môi trường

chiến lược là “việc phân tích, dự báo các tác động đến môi trường của dự án chiến lược,

quy hoạch, kế hoạch phát triển trước khi phê duyệt nhằmđảm bảo phát triển bền vững”.

Như vậy, trọng tâm ĐMC của Việt Nam là cho các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch

(CQK). Mục tiêu ĐMC của Việt Nam là lồng ghép việc cân nhắc các tác động môi

trường vào quá trình lập CQK, đồng thời thúc đẩy sự minh bạch và đồngthuận của quá

trình ra quyết định.

pdf72 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 641 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Kinh tế và quản lý môi trường - Chương 4: Đánh giá môi trường chiến lược, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g phương pháp trình bày kiểu bảng so sánh chi phí - lợi ích (thường dùng trong tính toán kinh tế). Tất cả mọi phân tích chi phí - lợi ích phải được tính toán sẵn trước khi thực hiện dự án. Những kết quả tính toán đó sẽ giúp cho nhà quản lý hiểu rõ, hình dung ra hoạt động để quyết định cho phép hay không. Ðây là phương pháp ÐTM cho thấy tính khả thi có hay không. Cần lưu ý rằng: Sử dụng phương pháp phân tích chi phí - lợi ích mở rộng phải tính toán thực hiện cho toàn bộ dự án sau này sẽ hoạt động (ví dụ 30 năm). Tốt nhất là tính toán theo từng giai đoạn trong đó rồi tiến hành tổng hợp cho toàn bộ. Các đại lượng thường được sử dụng trong phân tích chi phí - lợi ích là: 5.3.5.1. Giá trị lợi nhuận hiện tại (gọi tắt là lợi nhuận) Có thể gọi là lãi ròng. Ðại lượng này ký hiệu là NPV (Net Present value) n t o2 t t 1 CBt NPV C 1 r 1 r       [ ] ( ) ( ) Trong đó: Ct - là chi phí của năm thứ t Bt - lợi nhuận ở năm thứ t C0 - là chi phí ban đầu của dự án r - là hệ số chiết khấu t - là thời gian tính toán (năm thứ t) n - là tuổi thọ thiết kế của công trình Giá trị NPV chính là giá trị lợi nhuận tích luỹ, nó phụ thuộc nhiều yếu tố biến động, đặc biệt là hệ số chiết khấu (r) và thời gian (năm). Thông thường, NPV tăng dần từ âm → không → một giá trị nào đó. Khi tiến hành so sánh, thực hiện ÐTM của một số dự án cùng loại, sử dụng NPV của dự án để so sánh. Nếu NPV như nhau, ta chọn phương án có đầu tư ban đầu (C0) bé - như vậy chỉ hoàn toàn dựa vào kinh tế. Trong trường hợp như vậy, ta phải tiếp tục tham khảo ma trận môi trường để xem xét đầy đủ các khía cạnh khác. Cũng có thể chúng ta đi thêm yếu tố kinh tế khác để đạt kết quả hơn. 126 5.3.5.2. Suất lợi nhuận hoặc tỷ suất lợi ích chi phí (B/C) Ðại lượng NPV trình bày trên cho thấy được lãi ròng tức là lượng lãi (tính theo tiền) trong khoảng thời gian hoạt động nào đó. Giá trị này có thể cao, thấp, song chưa phản ánh được hiệu quả của dự án so với đồng vốn đầu tư. Ðể vấn đề này rõ, chúng ta sử dụng đại lượng “suất lợi nhuận” (B/C) n n ot t t 1 t 1 Bt Ct B C C 1 r 1 r / / ( ) ( )           Ý nghĩa các đại lượng B, C, C0, r... ở đây giống biểu thức đã trình bày ở mục trên. Theo thời gian hoạt động, theo yêu cầu tiếp cận thị trường, trình độ sản xuất và các yếu tố khác, giá trị B/C tăng dần. Lúc đầu có thể chỉ đạt B/C < 1 sau đó bằng 1. Sau đó tỷ số B/C sẽ lớn hơn 1 rồi đạt đến giá trị giới hạn của dự án hoặc hoạt động kinh tế - xã hội nào đó. Ngoài hai đại lượng phổ dụng nhất đã trình bày, ta còn sử dụng đại lượng “hệ số hoàn vốn nội tại” K (Internal Return rate), hoặc “tỷ số vốn đầu tư ban đầu so với tổng lợi nhuận sau khoảng thời gian”. 5.3.5.3. Hệ số hoàn vốn nội tại (K) Hệ số hoàn vốn nội tại được tính theo công thức n n t ot t t 1 t 1 CBt C 0 1 K 1 K( ) ( )            Một dự án nếu K lớn thì thường được lựa chọn 5.3.5.4. Tỷ số vốn đầu tư ban đầu so với tổng số lợi nhuận Ðại lượng này cho thấy tỷ lệ vốn đầu tư so với lợi nhuận của toàn bộ dự án hoặc so với giai đoạn của dự án. Bức tranh đó cho phép nhà quản lý thực thi các nhiệm vụ thu hồi vốn, quyết định thời gian dự án phải hoàn thành giai đoạn thi công, thời gian được phép hoạt động dự án. Nó cũng cho phép các nhà quản lý xây dựng quy hoạch sản xuất hợp lý hoặc giảm hoặc tăng thời gian sản xuất của dự án và nhiều khía cạnh khác. Tỷ số vốn đầu tư/lợi nhuận = o n t t t t 1 C B C 1 r(( ) / ( )    Giá trị Bt và Ct được hiểu là chi phí và lợi nhuận từ khi dự án vận hành cho đến năm thứ t. 127 Phương pháp phân tích chi phí - lợi ích chủ yếu xem xét trên khía cạnh kinh tế và kinh tế tài nguyên môi trường. Trong rất nhiều trường hợp, các dự án quan trọng cần được thực hiện ÐTM theo một vài phương pháp kết hợp. Ðể có thể phân tích đầy đủ và đúng về chi phí - lợi nhuận của một dự án phát triển hoặc một hoạt động kinh tế - xã hội cần có hiểu biết đầy đủ hơn nữa về các vấn đề: - Phân tích chi phí - lợi ích - Phân tích kinh tế ứng dụng - Phân tích kinh tế môi trường - Phân tích môi trường - Tiêu chí môi trường và phương pháp tiếp cận - Phân tích biến động theo thời gian - Sự giảm thu nhập theo thời gian - Rủi ro - Tính toán chi phí phòng ngừa - Phân tích đánh giá rủi ro - Phân tích tác động xã hội của dự án phát triển Ngoài những vấn đề trên, chúng ta cũng luôn luôn phải cập nhật các thông tin sau đây: - Luật, quy định, nghị định, công ước mới - Các tiêu chuẩn mới (TCVN, TCN) - Các công nghệ mới sử dụng trong monitoring, đo đạc môi trường - Phương thức quản lý chất lượng hệ thống (QA/QC) và các tiêu chí để tiến hành các dự án, các hoạt động kinh tế - xã hội. 5.3.6. Phương pháp sơ đồ mạng lưới Phương pháp mạng lưới nhằm kết hợp các nguyên nhân và hậu quả của tác động bằng cách xác định mối quan hệ tương hỗ giữa nguồn tác động và các yếu tố môi trường bị tác động ở mức sơ cấp (tác động trực tiếp) và thứ cấp (tác động gián tiếp). Phương pháp này thường được thể hiện qua sơ đồ chuỗi nối tiếp (hình 5.2). 5.3.7. Phương pháp đánh giá nhanh Phương pháp đánh giá nhanh có hiệu quả cao trong xác định tải lượng, nồng độ ô nhiễm đối với các dự án công nghiệp, đô thị, giao thông, thông qua tham khảo các mức độ trung bình của thông số đó mà không cần đo đạc, phân tích. Từ đó có thể dự báo khả năng tác động môi trường của các nguồn gây ô nhiễm. 128 * Tải lượng ô nhiễm do nước thải Lưu lượng và thành phần nước thải đô thị và công nghiệp phụ thuộc vào nhiều thông số. Đối với nước thải, tải lượng L của chất ô nhiễm j có thể được thể hiện ở dạng toán học sau: Lj = f f: dạng nguồn thải, quy mô nguồn, quy trình công nghệ và đặc điểm thiết kế, tuổi nguồn, trình độ công nghệ, dạng và chất lượng nguyên liệu, lượng nguyên liệu, đặc điểm sản phẩm, loại hình, hiệu quả hệ thống xử lý, điều kiện môi trường xung quanh = Lj. Các thông số trên đều có vai trò trong việc tạo ra nước thải và các thành phần ô nhiễm j qua phương trình: Lj (kg/năm) ej = Sản lượng (đơn vị sản phẩm/năm) Như vậy ej được thể hiện qua kg/đơn vị và không phục thuộc vào quy mô nguồn và hoạt động của nguồn (hoạt động sản xuất). ej chỉ là hàm số của các thông số sau: Lj = f' (dạng nguồn, quy trình công nghệ và đặc điểm thiết kế nguồn, trình độ công nghệ, dạng và chất lượng nguyên liệu, lượng nguyên liệu, loại hình và hiệu quả của hệ thống xử lý, điều kiện môi trường xung quanh...) Bằng cách thống kê tải lượng và thành phần nước thải của nhiều nhà máy trong từng ngành công nghiệp trên khắp thế giới, các chuyên gia WTO đã xây dựng bảng hướng dẫn đánh giá, xác định ej (kg chất ô nhiễm/ đơn vị sản phẩm), từ đó xác định được tải lượng từng tác nhân ô nhiễm (Lj) trong ngành công nghiệp. Bảng 5.7 dưới đây minh họa cho phương pháp đánh giá nhanh tải lượng ô nhiễm của WTO. Từ đó ta có thể tính dễ dàng lưu lượng nước thải và tải lượng chất ô nhiễm hàng ngày đưa vào môi trường của từng cơ sở công nghiệp. 129 Hình 5.2. Sơ đồ mạng lưới các nguồn tác động tiềm tàng và hậu quả tác động môi trường nếu không có biện pháp giảm thiểu của dự án sản xuất xi măng Ô nhiễm không khí, tiếng ồn, rung: tiêu cực, đáng kể, có thể giảm thiểu Ô nhiễm đất, nước: tiêu cự, nhỏ, có thể giảm thiểu Ảnh hưởng tới giao thông, quốc lộ: tiêu cực, nhỏ, có thể giảm thiểu Gây hư hại quốc lộ đoạn chạy qua khu vực nhà máy: nhỏ, có thể giảm thiểu Quan hệ giữa công nhân và dân địa phương: tích cực hoặc tiêu cực, nhỏ Tai nạn lao động: tiêu cực, nhỏ, có thể giảm thiểu Thay đổi địa hình và cảnh quan: tiêu cực, nhỏ Phát triển kéo theo: tạo ra sự tăng trưởng của các thành phần kinh tế: tích cực lớn Ô nhiễm môi trường, tiếng ồn, rung: lớn, có thể giảm thiểu Ô nhiễm môi trường do khí thải: lớn (nếu không xử lý đạt TCVN) Vấn đề về sức khỏe: tiêu cực, nhỏ, có thể giảm thiểu - Nông nghiệp/thủy sản: nhỏ, có thể giảm thiểu - Vấn đề sức khỏe: nhỏ, có thể giảm thiểu - Hệ sinh thái thủy sinh: đáng kể, có thể giảm thiểu Cản trở giao thông tại khu vực: nhỏ, có thể giảm thiểu - Mâu thuẫn xã hội: không tác động - Lây lan bệnh tật: nhỏ, có thể giảm thiểu Vấn đề sức khỏe: tiêu cực, nhỏ, có thể giảm thiểu - Các vấn đề mỹ quan: tiêu cực, nhỏ, có thể giảm thiểu - Thúc đẩy KT - XH: tích cực, lớn - Thay đổi về sử dụng đất: tích cực, lớn - Tăng ô nhiễm: tiêu cực, đáng kể có thể giảm thiểu Vấn đề sức khỏe: tiêu cực, nhỏ, có thể giảm thiểu Vấn đề sức khỏe, tài nguyên sinh học: đánh kể Tắc nghẽn, tai nạn giao thông: nhỏ, có thể giảm nhiều Các vấn đề môi trường do sự gia tăng giao thông: nhỏ, có thể giảm thiểu Sự cố môi trường (cháy, nổ): tiêu cực có thể giảm thiểu Đe dọa tới đời sống và kinh tế: tiêu cực, có thể giảm thiểu Ảnh hưởng tới giao thông của khu vực: nhỏ, có thể giảm thiểu GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG Dự án Nhà máy xi măng A GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG Tăng tốc độ phát triển kinh tế và các tác động sinh thái cho khu vực Các vấn đề về kinh tế xã hội của địa phương Phát triển kéo theo: tạo ra sự tăng trưởng của các thành phần kinh tế: tích cực lớn 130 Bảng 5.7. Tải lượng ô nhiễm trong nước thải một số ngành công nghiệp BOD5 TSS Tổng N Tổng P Các tác nhân khác Công nghiệp Thể tích nước thải (m 3 /đơn vị) Kg/đơn vị sản phẩm (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) Công nghiệp rượu bia - Sản xuất rượu vang (tấn/nho) - Sản xuất bia (m3/bia) 2 5 1,6 5,4 0,3 3,9 Công nghiệp dệt - Dệt vải bông Nhuộm (tấn bông) In hoa (tấn bông) - Dệt vải sợi tổng hợp (tấn sợi) 50 14 42 60 54 30 25 12 35 Công nghiệp thuộc da (tấn da) 57 635 104 12 Dầu: 57,8 Sulphua: 3,35 Phenol: 0,11 Công nghiệp hóa chất - Sản xuất etylen (tấn sản phẩm) - Sản xuất propylen (tấn sản phẩm) - Sản xuất amoniac (tấn sản phẩm) 3,2 4,4 6,9 1,8 2,4 0,4 0,1 Dầu: 11 Công nghiệp phân bón - Phân urê (tấn sản phẩm) 0,24 10 - Phân super lân (tấn P2O5) - Phân NPK (tấn sản phẩm 1,25 0,4 0,4 0,65 Flo: 17,5 Flo: 0,06 Công nghiệp lọc dầu - Lọc dầu toping (1000 m3 dầu thô) - Lọc dầu crackinh (1000 m3 dầu thô) 484 605 3,4 72,9 11,7 18,2 1,2 28,3 Dầu: 8,3 Phenol: 0,034 Sulphua: 0,054 Cr: 0,007 Dầu: 31,2 Phenol: 4,0 Sulphua: 0,94 Cr: 0,2 - Lọc hóa dầu (1000 m 3 dầu thô) 726 172 48,6 34,3 Dầu: 52,9 Phenol: 7,7 Sulphua: 0,86 Cr: 0,234 Công nghiệp luyện kim - Luyện thép (tấn sản phẩm) 12,3 29,3 0,27 Phenol: 0,01 Flo: 0,023 CN: 0,039 Xi mạ (tấn sản phẩm) 9,4 Zn: 0,405 Fe: 0,007 Cr: 0,004 (Nguồn: trích từ tài liệu của A.P. Economopoulos, WTO, 1993). 131 * Tải lượng ô nhiễm trong khí thải Tải lượng ô nhiễm do khí thải từ các loại hình sản xuất khác nhau đưa vào môi trường được tính theo bảng 5.8. Bảng 5.8. Tải lượng ô nhiễm trong khí thải một số ngành Hoạt động Đơn vị (U) Bụi (kg/U) SO2 (kg/U) NOx (kg/U) CO (kg/U) VOC (kg/U) Chất khác (kg/U) 1. Đốt rơm rạ trên ruộng 1000m2 5,0 26,0 9,0 2. Sản xuất than củi Tấn 133 12 1722 157 3. Sản xuất H2SO4 Tấn 7(100-e) (*) SO3: 0,29 4. Sản xuất HNO3 Tấn 22,0 5. Sản xuất phân urê Tấn 0,0105 NH3: 9,12 6. Lọc dầu (cracking xúc tác lỏng) m3 của FCC 0,695 1,413 0,204 39,2 0,63 7. Sản xuất gang - Không xử lý - Có xử lý: + Tháp tưới + Lọc bụi tay áo Tấn Tấn Tấn 6,9 1,6 0,3 0,65 0,35 0,65 73 73 73 Pb: 0,32 Pb: 0,17 Pb: 0,01 8. Xe tải > 2000 cc (1981-1984) - Đi trong thành phố - Đi ở ngoại ô 1000km 1000km 0,07 0,05 2,13S 1,35S 2,57 2,48 23,40 13,54 2,48 1,37 Pb: 0,11P Pb: 0,09P Ghi chú: e: hệ số chuyển hóa SO2 thành SO3 (Nguồn: trích từ tài liệu của A.P., Economopoulos, WTO, 1993). 5.3.8. Mô hình hóa môi trường Trong nhiều trường hợp sự chuyển hóa, phân tách hoặc pha loãng chất ô nhiễm theo thời gian và không gian có thể được dự báo bằng phương pháp mô hình hóa môi trường. Mô hình hóa môi trường trong trường hợp này là cách tiếp cận toán học mô phỏng diễn biến chất lượng môi trường dưới ảnh hưởng của một hoặc tập hợp các tác nhân có khả năng tác động đến môi trường. Đây là phương pháp có ý nghĩa lớn trong quản lý môi trường. Dự báo tác động môi trường và kiểm soát các nguồn gây ô nhiễm. Mô hình hóa môi trường còn được thực hiện cho các hoạt động quản lý môi trường (mô hình quản lý). Trong thực tế, để dự báo quy mô, cường độ của tác động (nhất là tác động do các nguồn ô nhiễm) người ta thường dùng các mô hình quản lý. Loại mô hình này nhằm mô 132 phỏng các quá trình vật lý, hóa học, sinh học trong môi trường. Các mô hình thường được sử dụng là: - Các mô hình vận chuyển dòng chảy áp lực - Các mô hình chất lượng không khí (phát tán bụi,...) - Các mô hình chất lượng nước (lan truyền chất hữu cơ, dinh dưỡng...) Ở Việt Nam, nhiều đơn vị, cá nhân đã xây dựng và áp dụng các mô hình dự báo lan truyền ô nhiễm trong môi trường nước, không khí. Tuy nhiên, cho đến nay chưa có mô hình nào được cơ quan quản lý môi trường công nhận là mô hình chuẩn để khuyến cáo áp dụng. Ở nhiều quốc gia (Úc, Hoa Kỳ...) cơ quan môi trường đã công nhận các mô hình tiêu chuẩn trong dự báo phát tán ô nhiễm theo các điều kiện khác nhau. * Các mô hình định lượng toán học Các mô hình định lượng thường được xây dựng bằng các phương trình toán học dùng để mô phỏng hành vi của hệ thống môi trường. Sự thay đổi một cách dễ dàng dữ liệu ban đầu của các mô hình toán học cho phép xem xét, cân nhắc và so sánh nhiều kết quả tương ứng với nhiều dữ liệu giả định ban đầu khác nhau. Chẳng hạn, có thể xem xét tác động đến môi trường không khí của một nhà máy bằng việc thay đổi độ cao của ống khói, hay thay đổi vận tốc phát thải của nhà máy. Mô hình định lượng toán học cần được áp dụng trong dự báo cường độ tác động của các loại dự án có nguồn gây ô nhiễm (nguồn phát thải) có quy mô lớn và trung bình. Hiện nay, nhiều quốc gia đã xây dựng các mô hình tiêu chuẩn cho dự báo lan truyền ô nhiễm. Ở các nước này, sử dụng các mô hình tiêu chuẩn mới được chấp nhận trong dự báo định lượng. Ở Việt Nam, nhiều đơn vị, cá nhân đã phát triển hoặc qua các mô hình toán học thu được qua nhiều nguồn (tự nghiên cứu, qua đào tạo hoặc qua internet). Tuy nhiên, chưa có cơ quan chức năng quyết định mô hình nào là phù hợp cho từng mục đích, điều kiện cụ thể. Do vậy, việc áp dụng các mô hình tiêu chuẩn do các nước tiên tiến công bố (Hoa Kỳ, EU, Úc, Nhật Bản) đối với từng tác động cụ thể có thể được chấp nhận trong khi chờ đợi việc “Tiêu chuẩn hóa các mô hình dự báo tác động môi trường ở Việt Nam”. Các vấn đề hết sức lưu ý trong triển khai mô hình dự báo tác động môi trường là: - Lựa chọn đúng mô hình có thể mô phỏng gần đúng điều kiện môi trường tự nhiên ở vùng nghiên cứu (địa hình, thủy văn...). Một mô hình chất lượng nước có thể áp dụng ở đồng bằng sông Hồng nhưng không thể áp dụng ở đồng bằng sông Cửu Long và ngược lại vì chế độ triều ở 2 vùng rất khác nhau. - Số liệu đầu vào cho mô hình cần đầy đủ và chính xác - Cần kiểm chứng kết quả dự báo với thực tế (đối với các dự án tương tự đã có). 133 * Mô hình thực nghiệm Thực nghiệm có thể sử dụng để kiểm tra và phân tích hậu quả của các hoạt động của dự án cũng như hiệu quả của các biện pháp giảm thiểu. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm là cơ sở để xây dựng các công thức tính toán thực nghiệm. Công tác thực nghiệm có thể tiến hành trong phòng thí nghiệm và cũng có thể tiến hành ngoài thực địa. Ví dụ thực nghiệm tiến hành trong phòng thí nghiệm như các phân tích kiểm tra các độc tố trong cơ thể sinh vật do hấp thụ không khí, nước và thức ăn bị ô nhiễm. Có thể lấy một ví dụ về tiến hành thực nghiệm ngoài thực địa như kiểm tra các thông số bơm của nước ngầm, quan trắc các thông số thủy văn, đo độ ồn, kiểm tra nhanh mức độ ô nhiễm do chất thải. * Mô hình vật lý Mô hình vật lý là việc mô phỏng các hệ thống môi trường bằng cách thu nhỏ quy mô tiến hành nghiên cứu, dự báo các tác động môi trường. Mô hình trực quan sử dụng để dự báo tác động môi trường là mô hình được xây dựng bằng việc sử dụng các phác họa, phóng sự ảnh chụp ngoài thực địa, ảnh máy bay, mô hình số địa hình, hệ xử lý ảnh. Mô hình làm việc là mô phỏng và thu nhỏ các hệ thống môi trường trong thực tế, nên có thể quan trắc và xác định được sự thay đổi của môi trường trên mô hình. Tuy nhiên, kiểu mô hình này không thể mô phỏng được tất cả các điều kiện tồn tại trong thực tế và sai sót của mô hình có thể tăng do sự thu nhỏ tỷ lệ mô hình so với thực tế. 134 Chương 6. QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Chương trình quản lý và giám sát môi trường nhằm thực hiện có hiệu quả các biện pháp bảo vệ môi trường và phát hiện những khiếm khuyết trong quá trình thực hiện cũng như biểu hiện suy thoái, ô nhiễm môi trường do dự án gây ra để điều chỉnh, ngăn ngừa. Do vậy, chương trình quản lý và giám sát môi trường phải đảm bảo các nguyên tắc sau: - Chương trình quản lý và giám sát môi trường phải được lập cho các giai đoạn phát triển của dự án (giai đoạn giải phóng mặt bằng, giai đoạn thi công xây dựng và giai đoạn vận hành). - Những đề xuất dưới góc độ quản lý môi trường phải hết sức cụ thể và phù hợp với trình độ tổ chức, quản lý của dự án; - Những đề xuất về giám sát môi trường chỉ tập trung vào những thành phần môi trường, những chỉ tiêu môi trường chịu tác động trực tiếp của dự án; - Phương pháp lấy mẫu và phân tích mẫu phải tuân thủ quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và tiêu chuẩn cho phép; - Các điểm giám sát môi trường phải được mã hóa và thể hiện rõ trên sơ đồ hoặc bản đồ ở tỷ lệ thích hợp (Cục Thẩm định và Đánh giá Tác động môi trường, 2010). 6.1. Chương trình quản lý môi trường Chương trình quản lý môi trường đề ra một chương trình nhằm quản lý các vấn đề về bảo vệ môi trường trong quá trình chuẩn bị, xây dựng các công trình của dự án, vận hành dự án và giai đoạn khác (nếu có). Do vậy, nội dung chính của chương trình quản lý môi trường chủ yếu sẽ gồm: - Tổ chức và nhân sự cho quản lý môi trường; quản lý chất thải, chất thải nguy hại; phòng chống sự cố môi trường, sự cố cháy nổ... - Lập kế hoạch quản lý, triển khai các công tác bảo vệ môi trường tương ứng cho các giai đoạn phát triển của dự án; - Kế hoạch đào tạo, nâng cao nhận thức môi trường cho cán bộ, công nhân; - Chương trình giảm thiểu phát sinh chất thải (sản xuất sạch hơn, công nghệ thân thiện môi trường, thay thế nguyên liệu, tái sử dụng...); - Khống chế và giảm lượng tiêu hao nguyên liệu, hóa chất, năng lượng bằng việc áp dụng các biện pháp quản lý và kỹ thuật phù hợp; 135 - Kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy ước, cam kết về vệ sinh công nghiệp và bảo vệ môi trường (Cục Thẩm định và Đánh giá Tác động môi trường, 2010). Theo quy định tại Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/7/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường, chương trình quản lý môi trường được xây dựng trên cơ sở tổng hợp từ các chương 1, 3, 4 của báo cáo đánh giá tác động môi trường dưới dạng bảng như sau: Giai đoạn hoạt động của Dự án Các hoạt động của dự án Các tác động môi trường Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường Kinh phí thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường Thời gian thực hiện và hoàn thành Trách nhiệm tổ chức thực hiện Trách nhiệm giám sát 1 2 3 4 5 6 7 8 Chuẩn bị Xây dựng Vận hành Giai đoạn khác (nếu có) Sau đây là 1 ví dụ về chương trình quản lý môi trường đối với dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác quặng sắt: 136 Các giai đoạn Các hoạt động Các tác động chính Biện pháp giảm thiểu Thời gian thực hiện Kinh phí dự kiến (đồng) Cơ quan thực hiện Cơ quan giám sát - Bụi, khí thải, ồn - Tưới nước 2 lần/ngày hạn chế bụi. - Che chắn khi vận chuyển. - Bảo dưỡng máy móc định kỳ 20.000.000 - Nước thải - Không thay dầu trên khu vực công trường. - Định hướng và thu gom dòng chảy do mưa - Xây dựng bể tự hoại 20.000.000 - Chất thải rắn - Thu gom và tái sử dụng 5.000.000 Giai đoạn thi công xây dựng - San gạt mặt bằng - Vận chuyển đất đá, nguyên vật liệu. - Xây dựng các hạng mục - Làm đường nội bộ khu vực mỏ - Sự cố trong quá trình thi công - Thực hiện nghiêm ngặt các quy định trong thi công xây dựng. Trong suốt thời gian thi công xây dựng Chi cục BVMT - Bốc xúc - Vận chuyển đất đá thải, - Khí, bụi, tiếng ồn - Tưới nước thường xuyên 4 lần/ngày. - Phủ bạt che chắn khi vận chuyển trên đường. - Định kỳ kiểm tra bảo dưỡng máy móc, phương tiện. - Trồng cây xanh trên tuyến đường về xưởng tuyển. Trong suốt quá trình sản xuất 50.000.000 Chủ dự án 137 - Nước thải sản xuất - Nước thải đọng đáy moong Lắng trong trước khi bơm ra ngoài môi trường bằng bể điều hoà - lắng ở phía Nam khai trường Trong suốt quá trình sản xuất 50.000.000 Chi cục BVMT - Nước thải sinh hoạt - Xây dựng bể tự hoại 13,3 m3 Thực hiện và hoàn thành trước khi xưởng đi vào hoạt động 30.000.000 - Nước mưa chảy tràn - Đào hệ thống mương rãnh xung quanh moong khai thác và khu nhà điều hành sản xuất (0,5m x 0,7m) Trước khi bắt đầu khai thác quặng 50.000.000 quặng nguyên - Sinh hoạt của công nhân - Chất thải rắn - Đất đá thải: được đổ tại 2 bãi thải + Bãi thải ngoài: 420.000m3 + Bãi thải trong:1.220.000m 3 - Chất thải rắn sinh hoạt: Đào hố để thu gom và xử lý. - Chất thải rắn nguy hại: Có thùng chứa và thuê cơ sở có đủ điều kiện xử lý chất thải nguy hại. Trong suốt quá trình sản xuất 100.000.000 30.000.000 100.000.000 Giai đoạn sản xuất Giai đoạn sản xuất - Sự cố môi trường - An toàn trong bốc xúc, vận chuyển - Phòng chống cháy, nổ - Phòng chống bão lụt, chống sét Trong suốt quá trình sản xuất 50.000.000 Chủ dự án Chi cục BVMT - Bụi, khí thải - Phun nước chống bụi 30.000.000 Giai đoạn kết thúc khai thác - San ủi mặt bằng - Nạo vét mương rãnh - Nước mưa chảy tràn - Đào hệ thống mương rãnh dẫn nước vào bể lắng Khi hoạt động khai thác mỏ kết thúc 5.000.000 Chủ dự án Chi cục BVMT 138 6.2. Chương trình quan trắc, giám sát môi trường 6.2.1. Quan trắc, giám sát môi trường trong lập báo cáo đánh giá tác động môi trường 6.2.1.1. Mục đích Quan trắc môi trường là quá trình theo dõi có hệ thống về môi trường, các yếu tố tác động lên môi trường nhằm cung cấp thông tin phục vụ đánh giá hiện trạng, diễn biến chất lượng môi trường và các tác động xấu đối với môi trường. Đánh giá tác động môi trường là việc phân tích, dự báo các tác động đến môi trường của dự án đầu tư cụ thể để đưa ra các biện pháp bảo vệ môi trường khi triển khai dự án đó. Chính vì vậy, ĐTM cần đạt các yêu cầu sau: - Dự báo các tác động có thể có của dự án đến môi trường. - Xác định biện pháp giảm thiểu (phòng ngừa và khắc phục) các tác động xấu của dự án. - Đề xuất các biện pháp thay thế và chương trình quản lý, giám sát môi trường. Trong quá trình lập báo cáo ĐTM, việc tiến hành quan trắc “môi trường nền” là một hoạt động quan trọng và hết sức cần thiết. - Kết quả quan trắc “môi trường nền” là một căn cứ để chủ dự án, cơ quan quản lý, phê duyệt báo cáo ĐTM xem xét vị trí đặt dự án có đạt yêu cầu về chất lượng môi trường, có phù hợp với quy mô, công nghệ của dự án và là căn cứ để phê duyệt báo cáo ĐTM. Theo hướng dẫn tại Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/7/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường, trong báo cáo ĐTM, kết quả quan trắc “môi trường nền” này được thể hiện trong chương II của báo cáo (điều kiện môi trường tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội khu vực thực hiện dự án) - Trong lập báo cáo ĐTM, các kỹ thuật sau đây thường được sử dụng (xem chương V): + Liệt kê số liệu + Lập danh mục các điều kiện môi trường + Lập sơ đồ mạng lưới + Lập ma trận môi trường + Phương pháp chồng ghép bản đồ + Lập sơ đồ mạng lưới + Phương pháp mô hình hóa + Phương pháp phân tích chi phí - lợi ích mở rộng. + Phương pháp đánh giá nhanh Các kỹ thuật này chỉ có thể được thực hiện khi chúng có đủ cơ sở dữ liệu tin cậy về đặc điểm môi trường của vùng dự án, vùng lân cận và tiêu chuẩn, quy chuẩn chất lượng môi trường để bảo tồn tài nguyên, bảo vệ sức khoẻ và phát triển xã hội. Muốn có cơ sở dữ liệu này nhất thiết phải có quan trắc môi trường (đặc biệt là quan trắc “môi trường 139 nền”). Như vậy, quan trắc môi trường là công tác cần thiết ban đầu cho xây dựng dự án và đánh giá tác động môi trường. 6.2.1.2. Nội dung của qua

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiaotrinhdanhgiatacdongmoitruong_p2_2802.pdf