Kinh tế vĩ mô II - Chương 4: Thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu

Liên quan tới rất nhiều lĩnh vực khác như Hải quan, Thanh toán quốc tế, Vận tải và giao nhận, Bảo hiểm, Pháp luật trong kinh doanh quốc tế,.

Thường tuân theo quy trình nhất định

Các bước thực hiện phụ thuộc vào:

 Nội dung trong HD,

 Điều kiện cơ sở giao hàng,

 Quy định của nhà nước,

 Tập quán

.

 

 

ppt137 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1090 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Kinh tế vĩ mô II - Chương 4: Thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a đổi, bổ sung Quyết định 1420/2004/QĐ-BTM.Tổ chức cấp C/O Mẫu D của Việt Nam là các Phòng quản lý xuất nhập khẩu thuộc Bộ Công Thương và các tổ chức khác do Bộ Công Thương ủy quyền. Danh sách các Tổ chức cấp C/O được quy định tại Phụ lục 13 Quy chế này và có thể được Bộ Công Thương sửa đổi, bổ sung theo từng thời điểm cụ thể. Mẫu EMẫu E : AC-AFTA ưu đãi theo hiệp đinh ASEAN- TQVí dụ:C/O form EThường ghi: ASEAN- CHINA FREE TRADE AREA PREFERENTIAL TARIFFCERTIFICATE OF ORIGINFORM EIssued in:...... Mẫu AK C/O Form AK (Mẫu C/O ưu đãi cho hàng xuất khẩu của Việt Nam và các nước ASEAN khác sang Hàn Quốc) Ví dụ:C/O form A/K chưa khaiASEAN- KOREA FREE TRADE AREA PREFERENTIAL TARIFFCERTIFICATE OF ORIGINFORM AKIssued in:......C/O liên quan tới hàng dệt mayMẫu T cấp cho sản phẩm dệt may của VN xuất khẩu theo các Hiệp định quốc tế mà VN là thành viên.Do VCCI cấpVí dụ:Form T chưa khaiForm T đã khaiCertificate of origin(Textile products)Mẫu C/O handlooms cấp cho hàng dệt thủ công xuất sang EU. Do VCCI cấp. Mẫu C/O Handicrafts cấp cho hàng thủ công xuất sang EU, trừ hàng dệt thủ công đã lấy mẫu Handlooms. Do VCCI cấp. C/O liên quan tới hàng cà phêMẫu O/ ICO cấp cho cà phê xuất khẩu từ các nước thành viên của Tổ chức cà phê quốc tế (ICO) sang các nước cũng là thành viên của ICO. Do VCCI cấp.ICO: International coffee organizationVí dụ: C/O form O chưa khaiCertificate of origin form Xfor export to membersC/O liên quan tới hàng cà phêMẫu X: Xuất cà phê từ một nước là thành viên của ICO sang một nước không phải là thành viên của ICO. VCCI cấp C/O Form MMẫu C/O không ưu đãi cấp cho hàng dệt may, giày dép xuất khẩu của Việt Nam sang MexicoMẫu C/O form MC/O Form SC/O Form S là Mẫu C/O ưu đãi cho hàng xuất khẩu của Việt Nam sang LàoC/O Form SC/O Form VenezuelaC/O Form Venezuela - Mẫu C/O cấp cho một số mặt hàng xuất khẩu nhất định của Việt Nam sang VenezuelaC/O Form VenezuelaMỘT SỐ LƯU Ý VỀ C/O Qui định về cấp C/O:Nghị định 19/2006/NĐ-CPThông tư 07/2006/TT-BTMThông tư 08/2006/TT-BTM Quyết định số 19/2008/QĐ-BCT Liên quan tới form DNgười cấp C/O:-Tại VN: +Bộ công thương (Một số form A; formD; form E) +VCCI +VCCI ủy quyền cho ban quản lý các khu công nghiệp, khu chế xuất Đối với hàng cà phê XKNgoài mẫu C/O dành cho hàng cà phê ( như theo 1 trong 2 form O, X), người xuất khẩu có thể đề nghị cơ quan chức năng cấp theo form A ( nếu được nước nhập khẩu cho hưởng GSP) hoặc form B.MỘT SỐ LƯU Ý VỀ C/OCấp C/O điện tử Cấp C/O tại VCCI: sách các tổ cấp C/O của VCCIVCCI cũng có mục khai báo C/O online:DN chỉ cần nhập MST& passwword Danh sách ủy quyền của Bộ công thươngPhòng quản lý Xuất nhập khẩu Ban quản lý Khu công nghiệp Ban quản lý các Khu chế xuất Ban quản lý các Khu kinh tếBan quản lý Khu Kinh tế cửa khẩu Ban quản lý Khu Công nghệ caoTHỦ TỤC CẤP C/O Xem thông tư 07/2006/TT-BTM Đăng ký Hồ sơ thương nhân Nộp bộ hồ sơ đề nghị cấp C/O - Đơn đề nghị cấp C/O đã được khai hoàn chỉnh, hợp lệ - Mẫu C/O đã được khai hoàn chỉnh bao gồm một (01) bản gốc và ba (03) bản sao. - Tờ khai hải quan xuất khẩu đã làm thủ tục hải quan ( có thể nợ tờ khai) Nếu xét thấy cần thiết, Tổ chức cấp C/O có thể yêu cầu Người đề nghị cấp C/O cung cấp thêm các chứng từ liên quan đến sản phẩm xuất khẩu như: Tờ khai hải quan nhập khẩu nguyên, phụ liệu; giấy phép xuất khẩu; hợp đồng mua bán; hóa đơn giá trị gia tăng mua bán nguyên phụ liệu trong nước; mẫu nguyên, phụ liệu hoặc sản phẩm xuất khẩu; vận đơn đường biển; vận đơn đường không và các chứng từ khác để chứng minh xuất xứ của sản phẩm xuất khẩu; THỦ TỤC CẤP C/O3. Tiếp nhận Bộ hồ sơ4. Cấp C/O hoặc từ chối cấp C/O 5. Cấp sau C/O Phải ghi rõ: “ISSUED RETROACTIVELY” (cấp sau và có hiệu lực từ khi giao hàng) lên C/O.6. Cấp lại C/O (bị mất, thất lạc hoặc hư hỏng) Bản C/O cấp lại này sẽ lấy số và ngày của C/O cũ và đóng dấu « CERTIFIED TRUE COPY » 7. Nộp lệ phí cấp C/O Bộ Tài chính đã ban hành Quyết định số 75/2008/QĐ- BTC về sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 50/2008/QĐ-BTC quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí chứng nhận xuất xứ hàng hoá (C/O). Phí: Cấp mới C/O: 50.000 đồng/giấy; Cấp lại C/O là: 10.000 đồng/giấy. 8. Kiểm tra lại xuất xứ hàng hóa theo yêu cầu của nước nhập khẩu ( Trách nhiệm của người cấp)Hoá đơn hải quan Custom’s InvoiceHoá đơn tính toán trị giá hàng theo giá tính thuế của hải quan và tính toán các khoản lệ phí của hải quan. Hoá đơn này ít quan trọng trong lưu thông. Hoá đơn lãnh sự consular invoice Hoá đơn có chứng thực của lãnh sự quán nước nhập khẩu đặt tại nước người bán về giá cả và tổng trị giá lô hàng,Dùng làm căn cứ tính thuế nhập khẩu, thống kê hải quan và quản lý xuất nhập khẩu ở nước người mua, xác định nguồn gốc xuất xứ của hàng hoá, Có chức năng chống bán phá giá và chức năng của giấy chứng nhận xuất xứ Các lọai giấy chứng nhận khác Fumigation certificate: giấy chứng nhận khử trùng, do công ty Khử trùng Việtnam cấp, bắt buộc đối với hàng hoá xuất sang Mỹ, úcPhytosanitary certificate: giấy kiểm dịch thực vật do Cục Kiểm dịch và Bảo vệ Thực vật cấp cho hàng hoá hoặc bao bì là thực vật hoặc có nguồn gốc thực vật đã được kiểm tra và xử lý chống các bệnh dịch (nấm độc,cỏ dại)Veterinary certificate: giấy kiểm dịch động vật do Cục thú ý cấp cấp khi hàng hóa hoặc bao bì là động vật hoặc có nguồn gốc động vật hoặc có nguồn gốc động vật đã được kiểm ra và xử lý các bệnh dịchSanitary certificate: giấy chứng nhận vệ sinh áp dụng đối với hàng hoá là thực phẩm xác nhận không có vi trùng gây bệnh cho người dùngChứng từ hải quan hàng xuất khẩu: 01 bản chính văn bản cho phép xuất khẩu của Bộ Thương Mại hoặc bộ quản lý chuyên ngành (đối với hàng xuất khẩu có điều kiện) để đối chiếu với bản sao phải nộp.02 bản chính tờ khai hải quan hàng xuất khẩu01 bản sao hợp đồng ngoại thương hoặc giấy tờ có giá trị tương đương như hợp đồng01 bản giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và giấy chứng nhận đăng ký mã số doanh nghiệp (chỉ nộp một lần khi đăng ký làm thủ tục cho lô hàng đầu tiên tại mỗi điểm làm thủ tục hải quan).02 bản chính bản kê chi tiết hàng hoá (đối với hàng không đồng nhất)Chứng từ hải quan hàng nhập khẩu 01 bản chính văn bản cho phép nhập khẩu của Bộ Thương Mại hoặc bộ quản lý chuyên ngành (đối với hàng nhập khẩu có điều kiện) để đối chiếu với bản sao phải nộp. 02 bản chính tờ khai hải quan hàng nhập khẩu 01 bản sao hợp đồng ngoại thương hoặc giấy tờ có giá trị tương đương như hợp đồng01 bản giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và giấy chứng nhận đăng ký mã số doanh nghiệp (chỉ nộp một lần khi đăng ký làm thủ tục cho lô hàng đầu tiên tại mỗi điểm làm thủ tục hải quan).02 bản chính bản kê chi tiết hàng hoá (đối với hàng không đồng nhất)01 Lệnh giao hàng của người vận tải01 bản chính và một bản sao vận đơn01Giấy chứng nhận xuất xứ01 Giấy chứng nhận phẩm chất hoặc kiểm dịch nếu có01 Hoá đơn thương mạiBài tậpLập bộ chứng từ hàng hóa và hải quan cho hợp đồng xuất khẩu Kiểm tra bộ chứng từ và lập chứng từ hải quan cho bộ chứng từ hàng nhập khẩu3. CHỨNG TỪ VẬN TẢI VÀ BẢO HIỂMA. Chứng từ vận tảiChứng từ vận chuyểnCác chứng từ khácB. Chứng từ bảo hiểmGiấy yêu cầu bảo hiểmĐơn bảo hiểmGiấy chứng nhận bảo hiểmA. Chứng từ vận tảiI. Chứng từ vận chuyểnBL, CP AWBRailway billConsignement note (truckway bill)II. Các chứng từ khác1. Vận đơn đường biển (ocean bill of lading, marine bill of lading) 1.1. Khái niệmNgười giao nhận cấp cho người gửi hàngNhận hàng để xếp hoặc đã xếp 1.2. Chức năngBằng chứng của HĐ thuê tàu Biên lai nhận hàng để chởChứng từ sở hữu 1.3. Các loại vận đơn đường biển và lưu ý khi sử dụng BL đích danh (straight BL)BL theo lệnh (BL to order) + ký hậu đích d anh + ký hậu theo lệnh + ký hậu để trốngBL vô danh (BL to bearer)1.3. Các loại vận đơn đường biển và lưu ý khi sử dụng BL đã xếp (shipment on board BL)BL nhận để xếp (received for shipment BL)BL đi thẳng (direct BL)BL chở suốt (through BL)BL vận tải đa phương thức + combined transport BL + multimodal transport BL1.3. Các loại vận đơn đường biển và lưu ý khi sử dụng BL gốc (original BL)BL copy (copy BL)BL tàu chợ (lines BL, conlines BL)BL tàu chuyến (voyage BL, congen BL)BL hoàn hảo (clean BL)BL không hoàn hảo (unclean BL)BL đến chậm (stale BL)BL của người giao nhận (forwarder’s BL)1.3. Các loại vận đơn đường biển và lưu ý khi sử dụng BL xuất trình (surrendered BL)BL có thể thay đổi (switch BL)BL gom hàng (house BL)BL chủ (master BL)Giấy gửi hàng đường biển (seaway bill)Vận đơn BOLERO (EDI)1.4. Nội dung của vận đơn đường biển và lưu ý khi sử dụng Mặt trướcMặt sau + both to blame collision clause + general average 2. Hợp đồng thuê tàu chuyến (CP – Charter Party)Các CP mẫu (GENCON, NUVOY, Cubar sugar, Russ wood, Shellvoy5,Các điều khoản phải thoả thuận thêm + tàu (đủ khả năng đi biển) + cảng xếp dỡ (cảng an toàn) + chi phí xếp dỡ + thời gian xếp dỡ + thưởng phạt xếp dỡ + luật lệ và trọng tài3. Vận đơn hàng không (AWB - Airway bill)3.1. Khái niệm3.2. Các chức năngBằng chứng của hợp đồngBằng chứng của việc nhận hàngHoá đơn thanh toán cước phíGiấy chứng nhận bảo hiểmChứng từ khai báo hải quanBản hướng dẫn đối với nhân viên hàng không3. Vận đơn hàng không - AWB (Airway bill)3.3. Các loại AWBAirline AWBNeutral AWBMaster AWB (MAWB)House AWB (HAWB)4. Giấy gửi hàng đường bộ (consignement note)Dùng cho vận tải ôtô và đường sắt châu ÂuChứng từ vận tải đường sắt chịu sự điều chỉnh của CIM/COTIF hoặc SMGSChứng từ VT ôtô phát hành trên cơ sở CMRII. Các chứng từ khác 1.Bản kê khai hàng hóa- Cargo list:K/N: Bản kê khai hàng hoá/ Bản đăng ký hàng chuyển chở (cargo list): Chủ hànglập và xuất trình cho đại diện người vận tải một bản kê khai các hàng mà mình cần gửi đi.Công dụng Cargo list:Làm cơ sở để người vận tải vạch sơ đồ xếp hàng trên tàuLàm căn cứ để cơ quan giao nhận, vận tải ngoại thương xét thứ tự ưu tiến hàng cần được gửi đi trước hay gửi sauLàm cơ sở để tính các phí liên quan tới việc xếp hàng hóa: lưu kho, phí cẩu cảng,...2. Bản lược khai hàng -manifestK/N:Là chứng từ kê khai hàng hóa trên tàu (cargo manifest), cung cấp thông tin về tiền cước ( freight manifest). Bản lược khai thường do Đại lý tàu biển soạnCông dụng:- Dùng khai hải quan- Cung cấp thông tin cho người giao nhận hoặc cho chủ hàngCác chứng từ khác3. Sơ đồ xếp hàng ( stowage plan/cargo plan/ Plan de cargaison)K/N: Là bản vẻ vị trí sắp đặt các lô hàng trên tàu.Thường là một bản vẻ mặt cắt theo chiều dài của tàu có ghi rõ vị trí xếp hàng, trọng lượng và số thứ tự vận đơn có liên hệ đến hàng xếp ở từng vị trí đó.Công dụng:Biết vị trí lô hàng mình ở đâu, cạnh lô hàng nàoCó thể biết được thứ tự bốc dỡ hàng4. Thông báo sẵn sàng xếp/dỡ hàng (NOR – Notice of readiness)K/N: Là một văn bản mà thuyền trưởng gửi cho người gửi hàng hoặc người nhận hàng để thông báo hàng đã sẵn sành để xếp hay dỡ hàng.Bảng tính thời gian xếp dỡ (time sheet)Biên bản sự kiện (statement of facts)Lệnh giao hàng (Delivery order)- Biên lai thuyền phó (Mate’s receipt)II. Các chứng từ khác Giấy báo tàu đến (notice of arrival)Gấy báo hàng đến (notice of cargo arrival, cargo receipt)Biên bản kiểm đếm (tally sheet)Biên bản kết toán với tàu (ROROC – Report on receipt of cargo)Thông báo cước phí hàng không (airfreight notice)B. Chứng từ bảo hiểmGiấy yêu cầu bảo hiểmĐơn bảo hiểm (Insurance policy)Khái niệm, tính chất + HĐ bồi thường + HĐ tín nhiệm + có thể chuyển nhượngCác loại HĐBHCác phương tiện thanh toán quốc tếPhân biệt rõ phương tiện với phương thứcPhương tiện thanh toán quốc tế có:Hối phiếuKỳ phiếuSéc

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppt1340229_0141.ppt