Kỹ năng giao tiếp giữa thầy thuốc – Bệnh nhân

Đồng cảm

Trấn an

Làm rõ

Tạo thuận lợiõ

Kiềm chế

Tóm tắt

Kiểm tra

 

ppt40 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 869 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Kỹ năng giao tiếp giữa thầy thuốc – Bệnh nhân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*KỸ NĂNG GIAO TIẾP GIỮA THẦY THUỐC – BỆNH NHÂN* MỤC TIÊU – Tạo được sự tin tưởng và mối quan hệ thân thiện với BN.– Hình thành kỹ năng giao tiếp hiệu quả với BN.– Đánh giá được quá trình giao tiếp giữa TT và BN.*Các kỹ năng giao tiếp cơ bảnChào hỏiQuan sátSử dụng câu hỏi mở-đóngSử dụng ngôn ngữ phù hợpLắng ngheKhuyến khích, khen ngợi*Các kỹ năng giao tiếp cơ bảnĐồng cảmTrấn anLàm rõTạo thuận lợiõKiềm chếTóm tắtKiểm tra*1.Chào hỏi bệnh nhân Mỉm cườiChào hỏi BN với giọng nói ân cần, phong cách thân thiện.Tự giới thiệu về mình.Mời BN ngồiHỏi tên và gọi tên BN Phù hợp với tuổi, phái tính, phong tục tập quán của BN. *2. Quan sát bệnh nhân Chăm chú, tế nhị và kín đáo. Bắt đầu => kết thúcBề ngoài, phái tínhAùnh mắt nụ cười, vẻ mặt, các hành vi cử chỉ của BN Để xưng hô phù hợp và thu được thông tin về bệnh tật của BN.*3. Tạo môi trường giao tiếpthoải máiTôn trọng sự riêng tư và giữ bí mật Yên tĩnh, kín đáo, không bị quấy rầy Nói chuyện vừa đủ nghe.Không khí giao tiếp thoải mái, ân cần.Cảm giác an tâm, an toàn, tin cậy.*4. Các tư thế giao tiếpPhù hợp với tư thế bệnh nhân, Tư thế giao tiếp “mặt đối mặt”,Ngồi cạnh bàn làm việc hơn là ngồi sau bàn để tiếp xúc BN. Khoảng cách thông thường là 0.5 m, *5. Ngôn ngữLịch sự, nhẹ nhàng, đúng mựcTôn trọng BN.Ngôn từ dễ hiểuPhù hợp trình độ của Bn. * Thận trọng khi dùng thuật ngữ chuyên môn. Tránh lời nói có tính phê phán về đạo đức. Không cáu gắt, quát tháo BN dù bất cứ lý do gì.5. Ngôn ngữ*What WhoWhereWhenWhyHow, How long, How often..6. Đặt câu hỏi ‘mở’ ‘đóng’ *Ví dụ câu hỏi mởWHATChị lo lắng điều gì? Điều gì khác nữa?WHEREHãy chỉ cho tôi nó đau ở chỗ nào?Còn đau chỗ nào nữa?*Ví dụ câu hỏi mởHOWMức độ đau như thế nào?Nó chuyển biến như thế nào?WHENNó bắt đầu khi nào?Nó xãy ra khi nào?*Ví dụ câu hỏi mở HOW LONG, HOW OFTENNó kéo dài bao lâu?Nó thường xuyên như thế nào?WHOĐiều đó sẽ ảnh hưởng đến ai?WHYTại sao bà nghĩ bà bị như vậy?*Ví dụ về câu hỏi mởÔng Tâm, 47 tuổi, làm kế toán. Ông được đưa đến phòng cấp cứu vì bị đau ngực. Bác sĩ Nam và bác sĩ Thanh lần lượt khám cho ông.*BS Nam khámBS: Tôi nhìn thấy trên giấy ghi ông bị đau ngực. Ông có còn đau nữa không?BN:Không, bây giờ thì không.BS: Ông thấy đau âm ỉ hay đau nhiều?BN:Tôi cảm thấy như đau âm ỉBS:Có đau dọc xuống cánh tay không?BN:KhôngBS:Ông có cảm thấy đau hơn khi tập thể dục không?BN:Không, không đau hơn*BS Thanh khámBS: tôi hiểu là ông bị đau, vậy hãy nói cho tôi biết ông đã đau như thế nào?BN: tôi cảm thấy đau ngực và nó càng đau khi tôi ngồi vào bàn làm việc của tôi. Nó cứ đau âm ỉ giữa ngực. Tôi đã bị đau như vậy mấy lần rồi và thường hay bị vào lúc tôi làm việcBS: Hãy nói cho tôi biết làm sao ông bị như vậy?BN: Vâng, tôi cũng đã nghĩ đến điều đó. Gần đây tôi rất bận rộn với công việc, và nó thường đau khi tôi làm báo cáo kế toán gấp. Nó cũng thường đau khi tôi lo lắng 1 điều gì đấy.*Đầu tiên: câu hỏi mở Để tạo điều kiện cho BN kể lại hết những gì gây khó chịu, những gì họ cảm thấy, đồng thời giúp họ tự nhiên hơn.Câu hỏi đóng để kiểm tra và khẳng định những gì mình vừa thu nhận đượcCÂU HỎI MỞ*CÂU HỎI MỞCâu hỏi mở: có thể trả lời câu dài, trình bày được thông tin mà mình muốn nói ra. Câu hỏi đóng: chỉ trả lời đúng sai. *CÂU HỎI MỞ  Đặt câu hỏi phải rõ ràng, dễ hiểu, đặc hiệu.  Mỗi lần chỉ hỏi một câu mà thôi.  Tránh đặt câu hỏi dẫn dắt.*Hạn chế của câu hỏi mởCuộc phỏng vấn có thể kéo dài hơnRất khó kiểm soátMột số thông tin thu được có thể không thích hợpGhi chép câu trả lời khó hơn*Ưu điểm của câu hỏi đóngKhi cần thu thông tin cụ thể mà BN không nói raKhi cần giới hạn thông tin thực sự trong một khoảng thời gian nhất dịnhVD: Khi cần biết vị trí chỗ đau của BN và BN có cử động được không?*Hạn chế của câu hỏi đóngThông tin thu được chỉ giới hạn trong câu hỏiThông tin không rõ ràng, không có ý nghĩa nhiềuTT quyết định nội dung câu hỏi nên TT kiểm soát cuộc phỏng vấnBN ít có cơ hội diễn đạt sự quan tâm và cảm giác của mìnhBN dễ cảm thấy thất vọng*Các sai sót thường gặp khi đặt câu hỏi Đặt quá nhiều câu hỏiCâu hỏi quá dài, quá phức tạpCâu hỏi dễ gây nhầm lẫnCâu hỏi kép: VD: bà bắt đầu bị nôn ngày hôm qua hay hôm nay và bà có đi ngoài không?Câu hỏi gợi ý: bà không ngủ ngon đúng không? Bỏ qua câu hỏi của Bn*7. Lắng nghe bệnh nhân Trong tâm lý, người bệnh thường thích giải bày tình trạng bệnh lý và cảm thấy thỏa mãn nếu TT biết lắng nghe. Biểu lộ lắng nghe một cách chăm chú, cẩn thận và chủ động.*Không thể hiện sự thờ ơKhông nhìn chỗ khác.Tránh cắt ngang lời nói của bệnh nhânTránh bỏ đi Làm việc khác hay viết lách.7. Lắng nghe bệnh nhân*Sử dụng giao tiếp mắtDáng điệu: ngồi hơi ngả người hướng về bệnh nhânCử chỉ: gật đầu,Nói: vâng, vâng, vâng, bà cứ nói tiếp đi7. Lắng nghe bệnh nhân*Đặt câu hỏi trực tiếp có liên quan đến hoặc tiếp nối theo câu nói cuối cùng của bệnh nhânKhông ngắt lời BN Tập trung vào những điều BN nóiCố gắng hiểu cảm xúc của BNNên có khoảng lặng 7. Lắng nghe bệnh nhân*8. Khen ngợi Tìm cách khen ngợi bệnh nhân. Khuyến khích bệnh nhân nói về mối quan tâm của họ. Không phê phán, chê bai bệnh nhân.*9. Tác phong, trang phục Áo blouse, mũ sạch sẽ, chỉnh tề Tóc gọn gàng. Tay chân sạch sẽ móng tay cắt ngắn. Nghiêm túc nhưng luôn thân thiện. Không hút thuốc lá và nhai kẹo cao su.*10. Thái độ Lịch sự tôn trọng bệnh nhânÂn cần quan tâm và đồng cảm với bệnh nhân.Tôn trọng bí mật của BN*Sự đồng cảmĐặt mình vào vị trí, cảm giác của BN để hiểu họDùng từ ngữ tốt đẹp, lời chúc mừng, lời chia buồnCái nhìn thân thiệnCó cử chỉ phù hợpThể hiện cho BN thấy là bạn hiểu những gì xãy ra với họ***Hình 1. Chào hỏi bệnh nhân.*Hình 2. Giao tiếp giữa thầy thuốc và bệnh nhân.*STTKYÕ NAÊNG ÑIEÅM CHUAÅN ÑIEÅM SV1Chaøo hoûi BN – töï giôùi thieäu.12Baøy toû tinh thaàn hôïp taùc.23Taùc phong, trang phuïc goïn gaøng, ñuùng möïc. 14Teá nhò trong giao tieáp25Tö theá giao tieáp.1*6Duøng töø deã hieåu.17Ngoân ngöõ nheï nhaøng.18Söû duïng caâu hoûi môû – ñoùng.49Moãi laàn chæ hoûi moät caâu.110Khen ngôïi, khuyeán khích BN noùi.4*11Chaêm chuù quan saùt, laéng nghe BN.112Ñoàng caûm.313Traán an.114Xöû lyù nhanh tình huoáng baát ngôø.215Toùm taét caùc thoâng tin 116Kieåm tra coâng vieäc mình laøm.2Toång ñieåm28*XIN CHAN THANH CAM ON

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptgiaotiepthaythuocvabenhnhan_131231081009_phpapp01_0465.ppt
Tài liệu liên quan