Kỹ năng thuyết trình - Nguyễn Diệu Huyền

Mục đích

Giúp các bạn:

Tự tin hơn

Chuyên nghiệp hơn

Khi:

Thuyết trình trước lớp

Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học

Bảo vệ luận văn tốt nghiệp

 

ppt32 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 522 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Kỹ năng thuyết trình - Nguyễn Diệu Huyền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kỹ năng thuyết trìnhNgân hàng Thế giới - Trung tâm Học liệu HuếHuế, ngày 28/04/2010WB-TTHL ĐHHNgười trình bàyNguyễn Diệu Huyền Phòng Dịch vụ Thông tin – TTHL HuếEmail: nguyendieuhuyen1976@yahoo.comĐiện thoại: 054 3845780/310Mục đíchGiúp các bạn: Tự tin hơn Chuyên nghiệp hơnKhi: Thuyết trình trước lớpBáo cáo đề tài nghiên cứu khoa họcBảo vệ luận văn tốt nghiệp..WB-TTHL ĐHH “Thuyết trình là một nghệ thuật, người thuyết trình được ví như là một nghệ sĩ.”WB-TTHL ĐHHCác bạn có biết???Đứng đầu trong danh sách các nỗi sợ hãi của con người???WB-TTHL ĐHHCác bạn có biết???Cảm giác khi thuyết trình ???Miệng khôDạ dày “nôn nao”Tim chạy đuaChân runNhững cảm giác bình thườngWB-TTHL ĐHHCần phải làm gì???Chuẩn bị thật kỹ:Nội dung sẽ trình bàyCấu trúc trình bày Kỹ thuật Power PointCách trình bàyHình thức bên ngoàiTinh thầnWB-TTHL ĐHHNội dung trình bàyCần xác định: Mục đích của buổi thuyết trìnhĐối tượng nghe  có quen với đề tài sắp trình bày không?Các điểm chính  người nghe nắm bắt được sau buổi thuyết trìnhThời gian  dành cho phần thuyết trìnhWB-TTHL ĐHHCấu trúc bài trình bàyMở đầu: Giới thiệu về bản thânNêu mục tiêu Khái quát nội dungNội dung chínhRõ ràng Sử dụng số liệu thống kê, biểu đồ, so sánh(khi cần thiết)Kết thúcTóm tắt nội dungNhắc lại một số điểm chínhTrích dẫn WB-TTHL ĐHHTrình bày PowerPointMàu sắc: hài hòa, dễ nhìn, đồng nhấtNền lạt, chữ đậm (vd: nền trắng chữ xanh)Nền đậm, chữ nhạt (vd: nền xanh, chữ vàng)Kiểu chữ: không có chân (sans serif)Font Arial, TahomaNên dùng font chữ cỡ ~ 28 VD: Đây là font chữ 24 Đây là font chữ 20 Đây là font chữ 16WB-TTHL ĐHHTrình bày PowerPointNội dung trong slide:Sử dụng tiêu đề cho từng slideKhông nên ghi quá nhiều từDùng “bullets” cho các ýWB-TTHL ĐHHTrình bày PowerPointTránh dùng nhiều font chữ khác nhau trên một bài thuyết trìnhKhán giả sẽ rất khó đọcCác font chữ lạ thường khó nhận raĐặc biệt là các font chữ như chúng ta thường viết tayVì thế đừng bao giờ sử dụng chúng!WB-TTHL ĐHHTrình bày PowerPointKhông nên sử dụng nhiều màu sắcMất tập trung Rất khó đọcDùng hình ảnh minh họa đúng lúc để bài thuyết trình thêm sinh động.WB-TTHL ĐHHTrình bày PowerPointHiệu ứngĐơn giảnMột kiểu slide (template) từ đầu đến cuối Không sử dụng các hiệu ứng gây rối mắtKhông dùng nhiều hiệu ứng trên 1 slide hoặc trong toàn bài trình bày.Số slide: Một slide ~ 1 – 2 phút.WB-TTHL ĐHHTrình bày PowerPointBiểu đồ, bảngChữ không quá nhỏ, Màu sắc hài hòa, Không quá 5 màu đối với biểu đồDùng biểu đồ để minh họa thêm (nếu có thể).WB-TTHL ĐHHVí dụ- Không nênWB-TTHL ĐHHVí dụ- NênWB-TTHL ĐHHTrình bày PowerPointChạy thử slide nhiều lầnĐến sớm trước 15’Tải bài cần trình bày lên máyLàm quen với phòng, ánh sáng...Phòng khi có sự cố về kỹ thuật.WB-TTHL ĐHHTrình bày PowerPointNhớ rằng:Kích thước của màn hìnhKhoảng cách của người nghe so với màn chiếuChất lượng của máy chiếuÁnh sáng trong phòng.WB-TTHL ĐHHCách trình bày: Chiến lượcBám sát nội dung thuyết trình  tránh lạc đề. Trình bày nội dung từ đơn giản đến phức tạpDành thời gian cho câu hỏi hoặc nhận xét trong và sau khi thuyết trình. Kết thức đúng hoặc sớm hơn thời gian dự kiến.WB-TTHL ĐHHCách trình bày: Phong cáchDi chuyển nhẹ nhàng, không đứng một chỗ, hoặc đút tay vào túi, không hấp tấpGiao tiếp bằng mắtKhông đọc tài liệu hay nội dung trên màn hình  hãy giải thích nội dungĐặt câu hỏi cho người nghe khi cầnLắng nghe, điều chỉnh và giao tiếpThỉnh thoảng hài hước để tạo ấn tượng.WB-TTHL ĐHHCách trình bày: Giọng nóiRõ ràng Tốc độ nói và âm lượng – Đừng nói to quá hay nhỏ quá, nhanh quá hay chậm quáTránh nói đều đều Dễ ru ngủ người ngheTo vừa đủNgẩng cao đầu khi nóiDừng giữa chừngNói một cách tự nhiêntránh đọc slide.WB-TTHL ĐHHCách trình bày: Ngôn ngữ cơ thểCơ thể có thể “nói” về chúng ta nhiều hơn chính ta nói ra.Cơ thể là của chúng ta, nhưng có khi ta không điều khiển được nó.Tay:Đừng “múa”.Cơ thể:Tránh đi lại nhiều.Nét mặt:Không nên quá nghiêm nghị.Ánh mắt:Nhìn bao quát, tránh tập trung vào một điểm.Nụ cười:Đúng lúc.Cách trình bày: Ngôn ngữ cơ thểCách trình bày: Ngôn từNgôn ngữ dùng không nên quá thân mật hoặc quá dễ dãi (đời thường).Xưng hô: đúng mực, trung tínhHạn chế chèn tiếng nước ngoài Hạn chế dùng từ địa phương.WB-TTHL ĐHHHình thức bên ngoàiLịch sự, gọn gàng và tránh gây xao lãng người nghe.WB-TTHL ĐHHChuẩn bị tinh thầnTạo tâm lý thoải mái:Tránh bực dọc trước khi thuyết trìnhMở đầu bằng lời chàoSẵn sàng ứng phó với những sự cố bất ngờ.Giảm bớt sự hồi hộp:Chuẩn bị phương án dự phòngHít thở thật sâuĐừng sợ hãi khán giả người nghe là bạn.WB-TTHL ĐHHLời khuyênTập luyện nhiều lần trước khi trình bàyDuyệt lại bài trình bày ngay cả khi đã quen với việc thuyết trìnhWB-TTHL ĐHHTóm tắtNội dung:Hiểu đúngCó kiến thức với nội dung sẽ thuyết trìnhCấu trúc Mở đầu Nội dung Kết thúcKỹ thuật Power point Cách trình bày.WB-TTHL ĐHHCâu hỏi???WB-TTHL ĐHHCảm ơn!!!WB-TTHL ĐHHTài liệu tham khảoBauer, K. (nd). Effective presentation. Retrieved on 30/12/2009, from D. (2008). Thuật hùng biện: tăng khả năng nói trước đám đông. (HĐ Group, trans.). Ha Noi: Hong Duc. (original title:The quick and easy way to effective speaking).Chandler, J. and Crzyb,J.E. (2003). The art of Public Speaking. Retrieved on 28/12/2009, from J. (nd). Presentation basic. Retrieved on 30/12/2009, from WB-TTHL ĐHH

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptky_nang_thuyet_trinh_nguyen_dieu_huyen.ppt
Tài liệu liên quan