Luận văn Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH phát triển mạng lưới toàn cầu Nam Dũng

Tiêu thụ sản phẩm là một trong sáu chức năng hoạt động cơ bản của doanh nghiệp: Tiêu thụ; Sản xuất; Hậu cần kinh doanh; Kế toán và Quản trị doanh nghiệp. Đồng thời tiêu thụ sản phẩm cũng là một khâu quan trọng tạo tiền đề cho quá trình tái sản xuất, quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ngày nay, khi nền kinh tế thế giới dang trên đà phát triển như vũ bão thì việc tiêu thụ được nhanh, được nhiều sản phẩm là cả một nghệ thuật kinh doanh bởi tính cạnh tranh trên thị trường ngày càng trở lên khốc liệt. Thất bại trong khâu tiêu thụ là doanh nghiệp đã thất bại trong hoạt động sản xuất- kinh doanh,nếu không có biện pháp khắc phục thì việc đào thải ra khỏi thương trường là điều khó tránh khỏi. Công ty TNHH phát triển mang lưới toàn cầu Nam Dũng không phải là một ngoại lệ nhất là khi đây là một đơn vị rất non trẻ.

Là sinh viên của một trường kinh tế, quan tâm đến lĩnh vực tiêu thụ sản phẩm, lần thực tập cuối khoá này em đã có cơ hội thực tập tại công ty TNHH phát triển mang lưới toàn cầu Nam Dũng nên đây là một dịp để em có thể thực hành những kiến thức mà mình đã được lĩnh hội trên ghế nhà trường. Chính vì vậy,em đã mạnh dạn chọn đề tài:” Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH phát triển mạng lưới toàn cầu Nam Dũng”. Cho luận văn tốt nghiệp của mình với mong muốn đóng góp được những ý kiến có ích cho công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty

Nội dung chủ yếu của bài luận văn bao gồm như sau:

CHƯƠNG I:

Thực trạng về công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH phát triển mạng lưới toàn cầu Nam Dũng.

CHƯƠNG II:

Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH phát triển mạng lưới toàn cầu Nam Dũng.

 

doc35 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 987 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Luận văn Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH phát triển mạng lưới toàn cầu Nam Dũng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mở đầu Tiêu thụ sản phẩm là một trong sáu chức năng hoạt động cơ bản của doanh nghiệp: Tiêu thụ; Sản xuất; Hậu cần kinh doanh; Kế toán và Quản trị doanh nghiệp. Đồng thời tiêu thụ sản phẩm cũng là một khâu quan trọng tạo tiền đề cho quá trình tái sản xuất, quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ngày nay, khi nền kinh tế thế giới dang trên đà phát triển như vũ bão thì việc tiêu thụ được nhanh, được nhiều sản phẩm là cả một nghệ thuật kinh doanh bởi tính cạnh tranh trên thị trường ngày càng trở lên khốc liệt. Thất bại trong khâu tiêu thụ là doanh nghiệp đã thất bại trong hoạt động sản xuất- kinh doanh,nếu không có biện pháp khắc phục thì việc đào thải ra khỏi thương trường là điều khó tránh khỏi. Công ty TNHH phát triển mang lưới toàn cầu Nam Dũng không phải là một ngoại lệ nhất là khi đây là một đơn vị rất non trẻ. Là sinh viên của một trường kinh tế, quan tâm đến lĩnh vực tiêu thụ sản phẩm, lần thực tập cuối khoá này em đã có cơ hội thực tập tại công ty TNHH phát triển mang lưới toàn cầu Nam Dũng nên đây là một dịp để em có thể thực hành những kiến thức mà mình đã được lĩnh hội trên ghế nhà trường. Chính vì vậy,em đã mạnh dạn chọn đề tài:” Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH phát triển mạng lưới toàn cầu Nam Dũng”. Cho luận văn tốt nghiệp của mình với mong muốn đóng góp được những ý kiến có ích cho công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty Nội dung chủ yếu của bài luận văn bao gồm như sau: Chương I: Thực trạng về công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH phát triển mạng lưới toàn cầu Nam Dũng. Chương II: Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH phát triển mạng lưới toàn cầu Nam Dũng. Chương I: thực trạng về công tác tiêu thụ sản phẩm Tại công ty tnhh phát triển mạng lưới toàn cầu nam dũng I: Khái quát về công ty TNHH phát triển mạng lưới toàn cầu Nam Dũng 1. Quá trình hình thành của công ty : Công ty TNHH và Phát triển mạng lưới toàn cầu Nam Dũng được thành lập ngày 6-3-1996 theo quyết định số 2337/GB-UP của sở kế hoạch và đầu tư Hà nội Tiền thân của công ty là công ty Nam Dũng, ban đầu trụ sở sản xuất chính của công ty đặt tại 82C Nguyễn Đức Cảnh – Hai bà Trưng Hà Nội. Đến năm 2002 thực hiện chủ trương chuyển đổi và di chuyển một số cơ sở sản xuất công nghiệp trong địa bàn Thành phố ra vùng công nghiệp để thực hiện đô thị hoá. Do đó, công ty đã chuyển toàn bộ cơ sở sản xuất của mình ra khu công nghiệp B tại thôn Hành Lạc Như Quỳnh- Văn lâm- Hưng Yên và đổi tên thành công ty TNHH phát triển mạng lưới toàn cầu Nam Dũng. - Tên giao dịch “Nam Dũng Global Network Development Company Limited” viết tắt NETDE. - Trụ sở giao dịch: 82C - Nguyễn Đức Cảnh – Hai Bà Trưng – Hà Nội Điện thoại của công ty là: 0321986709 hoặc 0321 986 710. 2. Quá trình phát triển của công ty . - Về nhân lực: từ chỗ chỉ có 17 nhân viên trong ngày đầu thành lập, đến nay tổng số cán bộ công nhân viên trong toàn công ty đã có trên 600 người. - Về Cơ sở hạ tầng: Từ chỗ chỉ có 3 phòng sản xuất với tổng diện tích 160 m2 tại 82C Nguyễn Đức Cảnh- Hà Nội, đến nay công ty TNHH phát triển mạng lưới toàn cầu Nam Dũng đã có: + Một trụ sở nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi hiện đại, khang trang trên mặt bằng 40.000m2 tại khu công nghiệp Như Quỳnh- Văn lâm – Hưng Yên. + Một câu lạc bộ văn hoá tại 91 phố Nguyễn Sơn- Quận Hoàng Mai- Hà Nội. Là nơi gặp gỡ giao lưu giữa công ty và công chúng. - Về hệ thống các đại lý.: Từ chỗ chỉ có 10 đại lý tại các tỉnh phía Bắc, đến nay công ty đã có một hệ thống đại lý phân phối thức ăn chăn nuôi trên khắp đất nước với trên 480 đại lý lớn nhỏ. - Về đầu tư quy trình công nghệ: Công ty đã đầu tư một quy trình công nghệ sản xuất thức ăn chăn nuôi hiện đại, tiên tiến với công suất trên 20 tấn / giờ đang hoạt động liên tục để phục vụ bà con chăn nuôi trong toàn quốc. 3. Nhiệm vụ ,chức năng , quyền hạn của công ty: - Là một đơn vị tự chủ về sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, là một công ty làm ăn có lãi, giải quyết và tạo công ăn việc làm cho một số lượng lao động lớn trong và ngoài tỉnh. - Công ty được thành lập với chức năng chuyên sản xuất thức ăn chăn nuôi để phục vụ bà con nông dân. - Thực hiện nghiêm túc các chế độ, chính sách pháp luật của nhà nước tổ chức tốt đời sống cho công nhân viên không ngừng nâng cao trình độ tay nghề, văn hoá cho CBCNV. Bảo vệ môi sinh, môi trường, giữ gìn trật tự an ninh, đảm bảo an toàn cho công ty, an toàn lao động cho công nhân và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước. 4. Đặc điểm quy trình chế biến sản phẩm của công ty Máy móc thiết bị của công ty chủ yếu là dây truyền máy xay ,nghiền pha trộn và một số máy móc khác ... (Hình 1): Quy trình chế biến sản phẩm Kho vật tư Tổ điều chế Tổ xay, nghiền, pha trộn Tổ hoàn thiện sản phẩm Kho thành phẩm Để phục vụ cho sản xuất chính nhà máy còn có các phân xưởng sản xuất phụ như: Phân xưởng đóng gói, nhãn mác, bao bì….. 5. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty : Các phòng ban chức năng: Ban kiểm soát của công ty là một tổ chức thay mặt tổng giám đốc kiểm soát mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, quản trị và điều hành công ty. Phòng kinh doanh Giám đốc Phòng kế toán Phân xưởng hoàn thiện sản phẩm Phân xưởng nghiền,xay, pha trộn Phòng Tài vụ Phòng nhân sự Phòng kỹ thụât Phòng vật tư (Hình 2): Sơ đồ bộ máy điều hành của công ty Để đảm bảo công tác tổ chức quản lý điều hành sản xuất kinh doanh của Công ty được tốt, nên mô hình bộ máy hoạt động của Công ty theo kiểu trực tuyến – chức năng thực hiện nghiêm túc chế độ một thủ trưởng, phù hợp với quy mô và loại hình kinh doanh của Công ty. Nhiệm vụ của các phòng ban chức năng: - Phòng kế toán: Có nhiệm vụ tổ chức hạch toán, theo dõi đánh giá các hoạt động thu chi, các khoản nợ của công ty cũng như của khách hàng. - Phòng tài vụ: Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tài chính, đảm bảo cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty diễn ra liên tục. - Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ bán, đảm bảo cung ứng sản phẩm ra thị trường, đồng thời có nhiệm vụ dự báo cung-cầu, đặt kế hoạch sản xuất. - Phòng vật tư: Có nhiệm vụ đảm bảo cung ứng vật tư, nguyên liệu, công cụ, dụng cụ để phục vụ sản xuất. - Phòng kỹ thuật: Là phòng theo dõi quá trình công nghệ sản xuất, kiểm tra kiểm định chất lượng của nguyên liệu nhập vào để sản xuất cám chăn nuôi. - Phòng nhân sự: Có nhiệm vụ quản lý CBCNV, lo đời sống vật chất tinh thần cho CBCNV cũng như đảm bảo các chế độ ưu đãi cho CBCNV trong công ty. Do đặc điểm sản xuất của công ty chia thành 2 tổ sản xuất nên mỗi tổ đảm nhiệm một chức năng khác nhau: - Tổ nghiền ,xay ,pha trộn :Thực hiện điều chế, nghiền xay các NVL như Ngô đỗ ,cá khô ,bột xương ,... rồi pha trộn theo tỷ lệ mà phòng kế hoạch vật tư. - Tổ hoàn thiện sản phẩm :Thực hiện các chức năng hoàn thiện sản phẩm như đóng bao ,dán nhãn mác ,... 6. Các nguồn lực của Doanh nghiệp a.Về lao động: Vốn; Công nghệ; Con người là ba điều kiện đầu tiên mà một doanh nghiệp bất kỳ nào cũng phải có, trong đó con người là yếu tố vô cùng quan trọng bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại, phát triển và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Nắm bắt được vấn đề đó Ban Giám Đốc công ty đã chú trọng vào khâu đào tạo nguồn nhân lực, với một tập thể lao động giàu kinh nghiệm, nhiệt tình trong công tác chuyên môn đã thể hiện sự quan tâm lãnh đạo đến cán bộ công nhân viên trong công ty. Với chức năng chủ yếu về sản xuất kinh doanh thức ăn chăn nuôi, vì vậy nguồn nhân lực quan trọng là ở chất lượng chứ không phụ thuộc vào số lượng. Hiện nay công ty có 600 cán bộ công nhân viên, trong đó cán bộ các phòng ban của công ty các phân xưởng là 85 người còn lại là lao động trực tiếp sản xuất kinh doanh, đội ngũ công nhân viên có 23 người Đại học,150 người có trình độ Cao đẳng, trung học còn lại là trung học cơ sở và thợ. Bảng1: Cơ cấu lao động của công ty trong những năm gần đây: Đơn vị: Người Năm 2002 2003 2004 So sánh tăng, giảm 03/02 So sánh tăng,giảm 04/03 Số lượng Tỷ trọng % Số lượng Tỷ trọng % Số lượng Tỷ trọng % Số tuyệt đối % Số tuyệt đối % Tổng lao động 580 100 620 100 600 100 40 106,9 -20 96,8 a. Theo T/C - Trực tiếp 490 84,5 525 84,7 515 85,8 35 107,1 -10 98,09 - Gián tiếp 90 15,5 95 15,3 85 14,2 5 105,6 -10 89,5 b. Theo giới tính - Nam 410 70,7 420 67,7 415 69,2 10 102,4 -5 98,8 - Nữ 170 29,3 200 32,3 185 30,8 30 117,6 -15 92,5 c. Theo trình độ - Đại học 20 3,4 25 4,0 23 3,8 5 125 -2 92 - Cao đẳng, Trung cấp 100 17,2 125 20,2 150 25 25 125 25 120 - PTTH & Trung học cơ sở và thợ 460 79,4 470 75,8 427 71,2 10 102,2 -43 90,9 Nguồn: Phòng Tài chính Số lượng lao động của công ty trong những năm gần đây có xu hướng giảm, trong khi đó quy mô sản xuất của công ty ngày càng được mở rộng, những năm gần đây nhiều dây truyền công nghệ mới được đầu tư. Vì thế số lao động trực tiếp của công ty giảm xuống, cụ thể năm 2004 giảm 10 lao động so với năm 2003, điều này chứng tỏ rằng năng suất lao động của công ty ngày càng được nâng cao. Mối quan hệ giữa trình độ hiện đại của thiết bị máy móc với số lao động trực tiếp chứng tỏ cơ cấu lao động trực tiếp của công ty là hợp lý. Còn ở lao động gián tiếp với phương châm tinh giảm lao động gián tiếp mà vẫn nâng cao hiệu quả kinh doanh. Ta thấy chỉ không quá 16% lao động trong tổng số lao động là lao động gián tiếp. Đồng thời trình độ lao động trong công ty được nâng cao trong khi tổng số lao động có xu hướng giảm. b. Thu nhập của người lao động So với nhiều doanh nghiệp nhà nước khác thu nhập bình quân của người lao động trong công ty trong những năm qua đạt mức khá trở lên dao động trên dưới 1 triệu đồng/ người/ tháng. Thu nhập bình quân của người lao động trong công ty (giai đoạn 2002 đến 2004) được thể hiện trong bảng sau: Bảng 2: thu nhập của người lao động trong công ty: Chỉ tiêu ĐVT 2002 2003 2004 Số lao động Bình quân Người 580 620 600 Thu nhập bình quân / lao động Trong đó: +Lao động trực tiếp: +Lao động gián tiếp: Đồng/ tháng 900.000 950.000 850.000 1.075.000 1.150.000 1.000.000 1.125.000 1.200.000 1.050.000 Thu nhập của người lao động của công ty tăng qua các năm cho dù lợi nhuận có giảm. Có được điều đó là do công ty lớn mạnh về mọi mặt trong nhiều năm, vẫn giữ được mức lương cho CBCNV và còn tăng cao hơn nữa. Một mặt để họ có thể trang trải được cuộc sống, mặt khác nhằm khuyến khích họ để họ làm việc ngày càng tốt hơn. Giữa năm 2003 và năm 2002 có sự tăng lương vượt bậc, tăng 119,4% và năm 2004 tăng 104,6% so với năm 2003. Xét về số tuyệt đối thu nhập của người lao động năm 2003 tăng 175 nghìn đồng, đạt tỷ lệ 119,4% so với năm 2002, và năm 2004 tăng 50 nghìn đồng so với năm 2003. c. Tình hình vốn của công ty: Hiện nay hầu hết các doanh nghiệp nói chung và công ty Nam Dũng nói riêng đều gặp khó khăn về vốn, mà vốn là nhân tố quyết định đến sự thành bại trong cạnh tranh của các doanh nghiệp Bảng 3. Tình hình vốn của công ty ĐVT: Tr.đồng Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 So sánh tăng, giảm Số lượng % Số lượng % Số lượng % 2003/2002 2004/2003 Tuyệt đối % Tuyệt đối % Tổng vốn 11.949 100 13.018 100 15.167 100 1.069 108,94 2.149 116,5 Vốn cố định 3.344 28 3.728 28,64 3.805 25,1 384 111,5 77 102,1 Vốn lưu động 8.605 72 9.290 71,36 11.362 74,9 685 108 2072 122,3 Nguồn : Phòng kế toán Qua số liệu trên cho thấy tình hình vốn của công ty đều tăng qua các năm, xong tốc độ tăng còn chậm. -Tốc độ tăng bình quân của tổng vốn qua 3 năm là 112,7%/năm, trong đó năm 2003 tăng so với năm 2002 là 1.069 triệu đồng, đạt tỷ lệ 108,9% so với năm 2002. Năm 2004 so với năm 2003 tăng 116,5% với lượng vốn tăng là 2.149 triệu đồng. Là một công ty tư nhân vừa sản xuất vừa kinh doanh từ khâu nhập nguyên liệu đầu vào cho đến khâu hoàn thành sản phẩm nên công ty cần rất nhiều vốn lưu động, cơ cấu vốn lưu động của công ty lớn chiếm trên 70% tổng số vốn của công ty qua các năm. -Vốn lưu động tăng bình quân 3 năm là 115,1%/năm, trong đó năm 2003 so với năm 2002 tăng 685 triệu đồng đạt tỷ lệ 108%, năm 2004 so với năm 2003 tăng 2072 triệu đồng đạt tỷ lệ 122,3%. -Vốn cố định của công ty năm 2002 là 3.444 triệu đồng chiếm 28% so với tổng số vốn của công ty, sang năm 2003 là 3.728 triệu đồng chiếm 28,64% tổng số vốn của công ty, năm 2004 là 3.805 triệu đồng chiếm 25,09% so với tổng số vốn của công ty. Vốn cố định và vốn lưu động đều tăng qua các năm vì công ty luôn thay đổi tiến bộ kỹ thuật để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. 7.Tình hình sản xuất kinh doanh và kết quả đạt được của doanh nghiệp trong những năm gần đây Với gần 10 năm xây dựng và trưởng thành, công ty đã đi từ những khó khăn cho đến nay với nỗ lực của các cán bộ công nhân viên trong công ty và sự quản lý, điều hành của Giám đốc nên công ty đã lớn mạnh và phát triển ở nhiều mặt, nhiều góc độ khác nhau. Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ khối văn phòng cũng như trình độ kỹ thuật của công nhân trực tiếp sản xuất đã được nâng lên rõ rệt. Hiệu quả sản xuất của công ty rất khả quan, sản lượng tiêu thụ tăng nhanh, thị trường được mở rộng, tốc độ tăng trưởng về mọi mặt ở mức cao. Để đánh giá chính xác hơn về hoạt động kinh doanh của công ty ta xem một vài chỉ tiêu cụ thể dưới bảng sau: Bảng 4. một số chỉ tiêu hoạt động sản xuất kinh doang của công ty qua 3 năm gần đây: STT Các chỉ tiêu Đơn vị Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 So sánh tăng, giảm 2003/2002 So sánh tăng giảm 2004/2003 Số tuyệt đối % Số tuyệt đối % 1 Doanh thu Tiêu Thụ T.đồng 55.728 67.526 62.604 11.798 121,2 -4.922 92,7 2 Tổng số lao động Người 580 620 600 40 106,9 -20 96,8 3 a. Vốn cố định bình quân T.đồng 3.344 3.728 3.805 384 111,5 77 102,1 b. Vốn lưu động bình quân T.đồng 8.605 9.290 11.362 685 108 2.072 122,3 4 Lợi nhuận T.đồng 7.907 8.730 8.182 823 110,4 -548 93,7 5 Nộp ngân sách T.đồng 2.213 2.444 2.291 231 110,4 -153 93,7 6 Năng suất lao động (1):(2) T.đồng 96,1 108,9 104,3 12,8 113,3 -4,6 95,8 7 Thu nhập BQ/Người 1.000đ/tháng 900 1.075 1.125 175 119,4 50 104,6 8 Tỷ suất LN/doanh thu tiêu thụ (4):(1) % 14,2 12,9 13,1 -1,3 90,8 0,2 101,6 9 Tỷ suất LN/vốn Kinh Doanh (4):(3) % 66,2 67,1 53,9 0,9 101,4 -13,2 80,3 10 Số vòng quay vốn Lao Động (1):(3b) Vòng 6,47 7,26 5,50 0,8 112,2 -1,76 75,8 Nguồn :Phòng kế toán. Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình sản xuất kinh doanh của công ty có sự phát triển rõ rệt về mọi mặt qua các năm.: -Về doanh thu: Tổng doanh thu năm 2003 là 67.526 triệu đồng tăng 121,2% so với năm 2002 và doanh thu năm 2004 lại giảm 92,7% so với năm 2003. Tỷ lệ doanh thu của công ty tăng cao năm 2003 là do công ty đã mở rộng sản xuất và đẩy mạnh kinh doanh nhiều mặt hàng cám khác nhau. Năm 2004 doanh thu giảm so với năm 2003 là do điều kiện kinh tế khó khăn, thời tiết khí hậu khắc nghiệt gặp nhiều thiên tai dịch bệnh nên thị trường tiêu thụ bị thu hẹp do người chăn nuôi thu nhỏ quy mô. Hơn nữa công ty còn chịu sự cạnh tranh khốc liệt của các doanh ngiệp khác, điều đó ảnh hưởng không nhỏ đến doanh số bán của công ty. Xét về số tuyệt đối doanh thu năm 2003 tăng 11.798 triệu đồng so với năm 2002 và năm 2004 giảm 4.922 triệu đồng so với năm 2003 -Về lợi nhuận: Do ảnh hưởng của các điều kiện kinh tế thị trường và điều kiện tự nhiên làm cho doanh số bán của công ty bị giảm thất thường trong vài năm gần đây. Lợi nhuận của năm 2003 tăng 110,4% so với năm 2002 và lợi nhuận của năm 2004 giảm 93,7% so với năm 2003.Doanh số bán của năm 2004 giảm đáng kể so với năm 2003, tuy nhiên lợi nhuận giảm không đáng kể. Có được điều đó là do : mặc dù doanh số bán ít nhưng công ty đã tiêu thụ được những mặt hàng có chi phí nhỏ nên không ảnh hưởng nhiều đến lợi nhuận của công ty. -Về chỉ tiêu nộp ngân sách: Hàng năm công ty thực hiện đầy đủ các quy định do Nhà nước đề ra, thực hiện đúng theo luật thuế TNDN và công ty đã nộp vào ngân sách Nhà nước 2.444 triệu đồng năm 2003, tăng 110,4% so với năm 2002. Và năm 2004 là 2.291 triệu đồng giảm 93,7% so với năm 2003. Xét về số tuyệt đối, năm 2003 công ty nộp NSNN tăng 231 triệu đồng so với năm 2002, và năm 2004 giảm 153 triệu đồng. Sự tăng giảm về tỷ lệ nộp NSNN trong các năm là do yếu tố lợi nhuận cũng tăng giảm qua các năm. - Về thu nhập lao động: Tuy tình hình sản xuất kinh doanh của công ty có sự biến động qua các năm nhưng công ty luôn quan tâm đến đời sống của CBCNV, điều đó được thể hiện cụ thể ở chỉ tiêu thu nhập bình quân. mỗi tháng của người lao động. -Về năng suất lao động: Năm 2003 đạt mức cao vượt bậc so với các năm là 12,8 triệu đồng đạt tỷ lệ 113,3% so với năm 2002. Tuy nhiên năm 2004 lại giảm 4,6 triệu đồng, giảm 95,8% so với 2003. II. Tình hình hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp 1.Hoạt động tiêu thụ sản phẩm thức ăn chăn nuôi theo thị trường Với một công ty hoạt động lâu năm nằm trên địa bàn có lợi thế trong điều kiện kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt, công ty đã không ngừng tăng cường sản xuất những mặt hàng cũ và nghiên cứu ra những sản phẩm mới đạt chất lượng và có tính cạnh tranh cao. Mở rộng thị trường và tạo uy tín về sản phẩm cho người chăn nuôi, sản lượng tiêu thụ của công ty ngày càng lớn và mạng lưới tiêu thụ rộng khắp mọi miền đất nước. Bảng 5.Tình hình tiêu thụ cám chăn nuôi theo thị trường. ĐVT:Tấn Thị trường tiêu thụ Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 So sánh tăng, giảm 2003/2002 2004/2003 Tuyệt đối % Tuyệt đối % Tổng số 18.576 19.293 18.971 717 103,9 -322 98,3 Vĩnh Phúc 4000 4250 4120 250 106,3 -130 96,9 Hà Tây 3712 3858 3794 146 103,9 -64 98,3 Bắc Giang 3856 3760 3750 -96 97,5 -10 99,7 Hải Dương 3568 3745 3680 177 104,9 -65 98,2 Thái Bình 3250 3350 3420 100 103,1 40 102,1 Các thị trường khác 190 330 207 140 173,7 -123 62,7 Nguồn: Phòng kế toán Qua bảng phản ánh tình hình tiêu thụ sản phẩm cám chăn nuôi theo thị trường ta thấy nhu cầu sử dụng sản phẩm của công ty là tương đối lớn, tốc độ tăng trưởng hàng năm cao. Xét trong từng thị trường tiêu thụ, Vĩnh Phúc có sản lượng tiêu thụ nhiều nhất trong cả nước. - Về số tương đối sản lượng tiêu thụ 2003 tăng 106,3% so với năm 2002, năm 2004 giảm 96,9% so với năm 2003. - Về số tuyệt đối năm 2003 tăng 250 tấn so với năm 2002, năm 2004 giảm 130 tấn so với năm 2003. Năm 2004 giảm 130 tấn so với năm 2003, nguyên nhân là do nước ta đều phải gánh chịu những thiên tai dịch bệnh xảy ra với gia súc, gia cầm nên nhu cầu về sản phẩm chăn nuôi của người dân giảm, họ không chăn nuôi nhiều nên không chỉ sản lượng tiêu thụ của công ty giảm mà các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cùng mặt hàng cũng lâm vào tình trạng như vậy. Ngoài thị trường Vĩnh Phúc, thị trường Hà Tây cũng chiếm một thị phần lớn, chỉ kém thị trường Vĩnh Phúc chút ít do Hà Tây có diện tích đất canh tác rộng hơn nên quy mô của ngành chăn nuôi cũng bị thu hẹp. Sản lượng tiêu thụ năm 2003 tăng 146 tấn chiếm 103,9% và năm 2004 giảm không đáng kể, tỷ lệ giảm chỉ có 98,3%. Nguyên nhân của sự tăng trưởng đó là do người dân nhận thức được sự làm giàu từ hoạt động chăn nuôi cao hơn nhiều so với hoạt động trồng trọt. Vì vậy họ đầu tư và mở rộng quy mô chăn nuôi cao hơn những năm trước. Bên cạnh đó thị trường Thái Bình và thị trường Hải Dương cũng là nơi có sản lượng tiêu thụ đáng kể. Đây là hai tỉnh có diện tích đất canh tác cao chủ yếu người dân làm nghề trồng lúa. Về Thái Bình, sản lượng cám liên tục tăng: Năm 2003 so với 2002 tăng 100 tấn đạt tỷ lệ 103,1%, năm 2004 so với năm 2003 tăng 40 tấn, đạt tỷ lệ 102,1%, trong những năm gần đây Thái Bình đã và đang chuyển dần sang hoạt động chăn nuôi, nên sản lượng có thể tăng cao hơn, điều này cho thấy đây là khách hàng tiềm năng lớn của công ty trong những năm tới. Về thị trường Hải Dương. Năm 2003 tăng 177 tấn so với năm 2002 chiếm tỷ lệ 104,96%, và năm 2004 giảm 65 tấn so với năm 2003. Tỷ lệ giảm 98,2%. Nguyên nhân là do Hải Dương có một số khu vực đang hình thành các khu công nghiệp, diện tích cho nông nghiệp thu hẹp nên quy mô chăn nuôi cũng bị thu nhỏ và do đó sản lượng tiêu thụ giảm. 2. Tổ chức các kênh tiêu thụ sản phẩm. Xuất phát từ đặc điểm của mặt hàng sản xuất kinh doanh là thức ăn chăn nuôi, công ty đã nghiên cứu và xây dựng các kênh tiêu thụ và phương thức tiêu thụ sản phẩm một cách hợp lý trong đó công ty đặc biệt chú trọng tiêu thụ sản phẩm qua hai kênh chính đó là Kênh tiêu thụ qua Tổng đại lý và qua Đại lý, bên cạnh hai kênh đó còn có kênh bán buôn và bán lẻ: (Hình 3):Sơ đồ phân phối tại công ty. Đại lý Tổng đại lý Bán lẻ Bán buôn Khách hàng Xưởng sản xuất 2.1. Số lượng sản phẩm tiêu thụ qua các năm theo từng kênh tiêu thụ khác nhau. * Kênh tiêu thụ qua tổng đại lý Các tổng đại lý đến công ty trực tiếp nhận hàng về và phân phối (bán) cho các đại lý nhỏ hoặc có thể bán trực tiếp cho khách hàng. Đây còn gọi là đại lý cấp I. Bảng 6. Sản lượng cám tiêu thụ bán qua tổng đại lý ĐVT: Tấn Tên sản phẩm Sản lượng tiêu thụ So sánh (%) 2002 2003 2004 03/02 04/03 Cám ND 101 Cám ND 108 Cám ND 168 Cám ND 188 Cám NDT-199 Cám ND 201 Cám ND 200 Cám ND 202 Cám ND2121 Cám NDT 308 Cám NDT 313 Cám ND 208 Cám ND 203 Cám ND 3388 Cám ND 3399 Cám ND 501 Cám ND 7878 Cám quảng ích 111 Cám quảng ích 20 Cám Suhi loại A07 Cám Suhi loại A08 Cám Suhi loại B99 Cám Suhi loại B48 Cám Suhi loại S01 Cám Suhi loại S02 510 575 520 588 410 405 390 300 350 325 310 507 428 512 342 357 397 388 370 392 368 312 324 332 504 540 600 595 603 432 428 387 332 358 343 348 520 412 528 405 438 309 395 374 428 443 480 457 360 526 525 582 579 597 420 414 380 304 400 339 340 513 400 519 398 423 301 386 371 418 435 450 445 349 513 105,9 104,3 114,4 102,6 105,4 105,7 101,1 110,7 102,3 105,5 112,2 102,5 125,6 103,1 118,4 122,7 77,8 101,8 101,1 109,2 120,4 153,8 141,1 108,4 104,3 97,2 97,0 97,3 99,0 97,2 96,7 98,1 91,5 111,7 98,8 97,7 98,6 97,0 98,2 98,2 96,5 97,4 97,7 99,2 97,6 98,1 93,8 97,3 96,9 97,5 Tổng Số 10.216 11.041 10.801 108,1 97,8 Nguồn :Tổng hợp báo cáo tiêu thụ sản phẩm qua các năm (2002-2004). Đây là kênh tiêu thụ sản phẩm tạo ra doanh thu cao nhất trong tất cả các kênh tiêu thụ khác mà công ty sử dụng. Sản lượng của từng mặt hàng đều có xu hướng tăng theo các năm, số giảm không đáng kể. Giữa các năm công ty gần như giữ vững và tăng cao sản lượng tiêu thụ hàng hoá của mình. Qua kênh này sản lượng tiêu thụ năm 2003 tăng 825 tấn so với năm 2002 đạt 108,1%, năm 2004 giảm 240 tấn so với năm 2003 tỷ trọng giảm 97,7%. Năm 2003 có được kết quả cao như vậy là do công ty đã mở rộng thị trường, nâng cao chất lượng sản phẩm nên đã giữ nguyên được thị phần tiêu thụ của mình và thu hút thêm được nhiều khách hàng mới, nhất là các tổng đại lý tiêu thụ trong cả nước. Còn năm 2004 sản lượng tiêu thụ giảm là do điều kiện tự nhiên tác động, dịch bệnh nhiều nên người dân thu nhỏ quy mô chăn nuôi, nhu cầu về sản phẩm chăn nuôi cũng giảm theo.Ngoài đó công ty còn phải cạnh tranh với các doanh nghiệp khác có uy tín lâu năm. *.Kênh tiêu thụ bán trực tiếp cho đại lý. Tương tự như đại lý cấp I, các đại lý khác cũng trực tiếp đến công ty mua hàng sau đó về bán cho các điểm bán buôn, bán lẻ hoặc bán trực tiếp cho khách hàng. Đây còn gọi là đại lý cấp II. Bảng 7. Sản lượng cám tiêu thụ bán cho đại lý. ĐVT: Tấn Tên sản phẩm Sản lượng tiêu thụ So sánh (%) 2002 2003 2004 03/02 04/03 Cám ND 168 Cám ND 189 Cám NDT 199 Cám ND 2121 Cám ND 3388 Cám ND 533 Cám ND 7878 Cám quảng ích 109 Cám quảng ích 209 Cám Suhi loại A07 Cám Suhi loại A08 Cám Suhi loại B99 Cám Suhi loại B48 Cám Suhi loại S01 Tổng số 332 400 550 358 340 430 339 400 370 400 400 300 300 400 5.319 317 421 540 352 333 417 331 419 390 400 360 320 243 399 5.242 311 400 536 311 329 420 333 401 389 400 347 329 234 399 5.139 95,4 105,3 98,1 98,3 97,9 97,0 97,6 104,8 105,4 100,0 90,0 106,6 81,0 99,7 98,6 98,1 95 99,2 88,3 98,7 100,7 100,6 95,7 99,7 100 96,3 102,8 96,2 100 98,03 Nguồn :Tổng hợp báo cáo tiêu thụ sản phẩm qua các năm (2002-2004). Khác với kênh tiêu thụ qua tổng đại lý, kênh tiêu thụ này tiêu thụ được ít hơn. Các đại lý chỉ lấy một số mặt hàng chủ yếu chứ không lấy tất cả các mặt hàng mà công ty sản xuất ra. Xét trong toàn bộ sản lượng tiêu thụ hàng hoá thì mức sản lượng tiêu thụ đều tăng qua mỗi năm, nhưng khi xét ở từng góc độ như ở riêng kênh tiêu thụ qua đại lý ta thấy năm 2002 sản lượng tiêu thụ được nhiều nhất, các năm sau đều giảm vì công ty tập trung chủ yếu vào phương thức tiêu thụ qua tổng đại lý. Cụ thể năm 2003 giảm 77 tấn với tỷ lệ 98,6% so với năm 2002; Và năm 2004 giảm 103 tấn với tỷ lệ 98,03% so với năm 2003.Tuy sản lượng giảm qua các năm nhưng trong toàn bộ doanh số bán của công ty vẫn tăng, điều đó chứng tỏ công ty quản lý tốt về công tác tiêu thụ sản phẩm. Ngoài các kênh tiêu thụ trên, công ty

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc732.doc
Tài liệu liên quan