Luận văn Một số giải pháp nâng cao hiệu quả tuyên truyền về vấn đề nhân tài và sử dụng nhân tài trên báo chí trong giai đoạn hiện nay

Sự nghiệp cách mạng nào cũng cần đến những người tài dẫn dắt. Không có những cá nhân ưu tú, cỏch mạng sẽ rất khó thành công. Chưa có thời đại nào chúng ta lại cần có nhiều nhân tài và phải trọng dụng nhân tài như ở thời đại ngày nay. Bởi vỡ chớnh họ, những nhõn tài là những cỗ mỏy cỏi quan trọng nhất sản xuất ra tri thức và biến tri thức thành của cải vật chất và tinh thần cho toàn xó hội. Họ cú năng lực vượt trội trong việc sử dụng tri thức cho phát triển.

Trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay, bên cạnh những thành tựu đáng mừng trên nhiều lĩnh vực thỡ chỳng ta cũng đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, đặc biệt là nguy cơ bị tụt hậu so với nhiều nước trong khu vực và trờn thế giới. Lỳc này, việc cần người có tài đem tài năng và tâm huyết của mỡnh ra phục vụ đất nước, đưa đất nước có những bước nhảy vọt lại càng quan trọng hơn bao giờ hết. Sự nghiệp đổi mới càng sâu sắc và toàn diện càng đũi hỏi phải đổi mới tư duy triệt để; muốn vậy phải có tầm trí tuệ rất cao. Tầm trớ tuệ cao ấy phải cú sự tham dự của tầng lớp trí thức ưu tú của dân tộc.

 

doc131 trang | Chia sẻ: zimbreakhd07 | Lượt xem: 915 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Luận văn Một số giải pháp nâng cao hiệu quả tuyên truyền về vấn đề nhân tài và sử dụng nhân tài trên báo chí trong giai đoạn hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mở đầu Ngày nay, khi núi đến sức mạnh của một quốc gia, mọi người đều thừa nhận rằng, nguồn nhõn lực, nhõn tài là yếu tố quan trọng nhất, quyết định nhất. Trong đú, nhõn tài là bộ phận tinh tỳy, cú giỏ trị nhất của nguồn nhõn lực quốc gia. Vỡ vậy, việc nghiờn cứu và phỏt triển nhõn tài, đào tạo bồi dưỡng nhõn tài, thu hỳt và sử dụng nhõn tài đó trở thành quốc sỏch của nhiều quốc gia. Đảng và Nhà nước ta đang có nhiều chủ trương chính sách để thu hút người tài phục vụ công cuộc xây dựng đất nước. Trên nhiều lĩnh vực, đã xuất hiện nhiều tấm gương, cỏc điển hình tiên tiến, cỏc nhõn tài. Họ đó cú những đóng góp rất đỏng kể cho đất nước. Việc cổ vũ các cá nhân, điển hình này là việc làm rất cần thiết, khơi dậy lòng tự hào dân tộc, sự đam mê nghiên cứu khoa học, đam mê làm giàu chính đáng, cống hiến sức trẻ cho đất nước. Tuy nhiên hiện nay, chính sách trọng dụng người tài ở nước ta vẫn còn rất nhiều bất cập: có lúc, có nơi người tài bị đố kỵ, khụng được trọng dụng, không có môi trường làm việc chuyên nghiệp, cỏc ngành, cỏc cấp chưa có cơ chế thông thoáng, chế độ đãi ngộ cho họ, chính sách thu hút người tài ở các địa phương chỉ là hình thức, không có thực chất.... Chính vì vậy, người tài chưa phát huy được hết sức lực và trí tuệ của mình cho sự nghiệp đổi mới. Báo chí nước ta, bên cạnh việc nhiều nhiệm vụ tuyờn truyền quan trọng khỏc, những năm gần đõy, đó cú tiếng núi rất mạnh mẽ trong việc tuyên truyền về chương trỡnh tuyển chọn, đào tạo, sử dụng và phát huy nhõn tài cho đất nước. Đó là một mảng đề tài đang được một số tờ báo coi là trọng tâm hiện nay, nhất là các tờ báo là diễn đàn của thanh niên, sinh viên học sinh... Bỏo chớ đó gúp phần to lớn trong việc tạo ra một nhận thức mới trong xó hội về vấn đề nhõn tài và sử dụng nhõn tài, đưa ra nhiều kiến nghị và giải phỏp cho kế sỏch nhõn tài của Đảng, Nhà nước. Nghiờn cứu về bỏo chớ trong phạm vi tuyờn truyền về vấn đề nhõn tài và phỏt huy vai trũ của nhõn tài trong cụng cuộc xõy dựng đất nước cú ý nghĩa thiết thực đối với cụng tỏc lý luận, nghiờn cứu bỏo chớ và chớnh sỏch đào tạo, trọng dụng nhõn tài trong xó hội ta hiện nay. 1. Tính cấp thiết của đề tài Sự nghiệp cách mạng nào cũng cần đến những người tài dẫn dắt. Không có những cá nhân ưu tú, cỏch mạng sẽ rất khó thành công. Chưa cú thời đại nào chỳng ta lại cần cú nhiều nhõn tài và phải trọng dụng nhõn tài như ở thời đại ngày nay. Bởi vỡ chớnh họ, những nhõn tài là những cỗ mỏy cỏi quan trọng nhất sản xuất ra tri thức và biến tri thức thành của cải vật chất và tinh thần cho toàn xó hội. Họ cú năng lực vượt trội trong việc sử dụng tri thức cho phỏt triển. Trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay, bờn cạnh những thành tựu đỏng mừng trờn nhiều lĩnh vực thỡ chỳng ta cũng đang phải đối mặt với nhiều khú khăn, đặc biệt là nguy cơ bị tụt hậu so với nhiều nước trong khu vực và trờn thế giới. Lỳc này, việc cần người cú tài đem tài năng và tõm huyết của mỡnh ra phục vụ đất nước, đưa đất nước cú những bước nhảy vọt lại càng quan trọng hơn bao giờ hết. Sự nghiệp đổi mới càng sõu sắc và toàn diện càng đũi hỏi phải đổi mới tư duy triệt để; muốn vậy phải cú tầm trớ tuệ rất cao. Tầm trớ tuệ cao ấy phải cú sự tham dự của tầng lớp trớ thức ưu tỳ của dõn tộc. Tuy nhiờn, như đó núi ở trờn, trong chớnh sỏch trọng dụng người tài ở nước ta bờn cạnh những thành tựu và tiến bộ vẫn còn nhiều bất cập, khiến người tài chưa được trọng dụng, chưa phát huy được hết sức lực và trí tuệ của mình cho sự nghiệp đổi mới. Thực tế ấy đang là một vấn đề "núng", thu hỳt sự quan tõm của toàn xó hội. Độ "núng" của nú khụng thua kộm bất cứ đề tài nào như chống tiờu cực hay cỏc tin tức núng hổi liờn quan trực tiếp đến đời sống người dõn…. Bởi độ "núng" ấy mà trờn bỏo chớ nước ta, vấn đề nhõn tài và sử dụng nhõn tài được nhiều tờ bỏo rất chỳ ý và bạn đọc rất quan tõm. Sự quan tõm đặc biệt của bỏo chớ đối với mảng đề tài này phản ỏnh sự quan tõm chung của toàn xó hội. Thực tế tuyờn truyền trờn bỏo chớ nước ta những năm gần đõy về vấn đề nhõn tài và sử dụng nhõn tài đó đặt ra một số yờu cầu cấp thiết. Đú là việc định hướng tuyờn truyền, khẳng định vị trớ và tầm quan trọng của việc tuyờn truyền và nhất là khắc phục nhiều điểm hạn chế của bỏo chớ trong tuyờn truyền về vấn đề này để tiếp tục đổi mới, nâng cao hơn nữa hiệu quả và chất lượng tuyờn truyền, đỏp ứng yờu cầu ngày càng cao của sự nghiệp đổi mới đất nước. Điều đú khẳng định ý nghĩa thiết thực cũng như tớnh cấp thiết của việc nghiờn cứu về bỏo chớ những năm gần đõy trong tuyờn truyền về vấn đề nhõn tài và phỏt huy nhõn tài đất nước. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu thực trạng vấn đề nhân tài và sử dụng nhân tài ở nước ta hiện nay. Qua đó đề xuất những ý kiến đóng góp vào chủ trương, chính sách đào tạo, đãi ngộ, trọng dụng nhân tài. Nghiên cứu các tác động xã hội của việc tuyên truyền trên báo chí đối với vấn đề phát huy nhân tài đất nước hiện nay. Trên cơ sở khảo sát về tần số xuất hiện, nội dung và quan điểm tuyên truyền của báo chí để từ đó rút ra một số kinh nghiệm, một số biện pháp chung nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tuyên truyền về nội dung phát huy nhân tài đất nước phục vụ công cuộc đổi mới. Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ mang lại lợi ích về mặt lý luận báo chí cũng như có tính ứng dụng thực tiễn vào việc nâng cao hiệu quả tuyên truyền trên báo chí về vấn đề nhân tài. Đối tượng nghiên cứu - Nhân tài với tư cách là tài sản quan trọng quốc gia. - Thực tế vấn đề đào tạo và sử dụng người tài ở nước ta hiện nay. - Những vấn đề đạt được và chưa được trong tuyên truyền về vấn đề nhân tài và phát huy nhân tài đất nước trên báo chí hiện nay 4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài Luận văn đi sâu nghiên cứu về công tác tuyên truyền về vấn đề nhân tài và sử dụng nhân tài đất nước trên 3 tờ báo Tuổi trẻ, Thanh niên và báo điện tử Vietnamnet. Chọn 3 tờ báo này vì: - Là 3 tờ báo có lượng độc giả lớn nhất hiện nay, đặc biệt là các độc giả trẻ. - Chọn 2 tờ báo viết và 1 tờ báo điện tử để khảo sát nhằm cân đối giữa các loại hình báo chí. Trên cơ sở phân tích thực trạng vấn đề tuyên truyền này trên 3 tờ báo trên, rút ra một số kinh nghiệm trong vấn đề tuyên truyền về nội dung này trên báo chí. Về thời gian: nghiên cứu các số báo ra trong năm 2005 tới nay. Đây là 2 tờ báo ra hàng ngày và 1 tờ báo điện tử nên số lượng khảo sát khá lớn, số lấy mẫu của báo in là gần 2000 số và gần 1000 số báo của báo Vietnamnet. 5. Phương pháp nghiên cứu Thống kê, tổng hợp, khảo sát, phân tích, đánh giá… là những phương pháp nghiên cứu được áp dụng để thực hiện luận văn này. Để hoàn thành luận văn, tác giả phải tiến hành các bước: - Tập hợp các tài liệu, các văn bản về chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ta về vấn đề nhân tài, đào tạo và trọng dụng nhân tài hiện nay. - Khảo sát tất cả các số báo đã ra trong năm 2005 tới nay của 3 tờ Tuổi trẻ Thành phố Hồ Chớ Minh, Thanh niên và Vietnamnet. Trên cơ sở đó để phân tích, khảo sát, đánh giá, rút ra kết luận. - Điều tra xã hội học bạn đọc về vấn đề tuyên truyền về nhân tài và tác động xã hội của việc tuyên truyền trên báo chí. - Trên cơ sở những dữ kiện, thông tin thu thập được để phân tích, đánh giá, rút ra kết luận, đề xuất các giải pháp giải quyết vấn đề. 6. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung của luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Báo chí với nhiệm vụ tuyên truyền về vấn đề nhân tài và phát huy vai trò của nhân tài trong xây dựng đất nước. Chương 2: Thực trạng của việc tuyên truyền về vấn đề nhân tài và sử dụng nhân tài trên báo chí hiện nay. Chương 3: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả tuyên truyền về vấn đề nhân tài và sử dụng nhân tài trên báo chí hiện nay. Chương 1 BáO CHí VớI NHIệM Vụ TUYÊN TRUYềN Về VấN Đề NHÂN tài và phát huy vai trò của nhân tài trong xây dựng đất nước 1.1. Khái niệm nhân tài và những đặc trưng cơ bản của người tài 1.1.1. Khái niệm nhân tài Cỏch nay hơn 500 năm, éụng cỏc đại học sĩ Thõn Nhõn Trung theo chỉ dụ của vua Lờ Thỏnh Tụng, đó viết trờn bia tiến sĩ khoa Nhõm tuất (năm 1442) đặt tại Văn Miếu - Quốc Tử Giỏm Thăng Long: Hiền tài là nguyờn khớ của quốc gia. Nguyờn khớ thịnh thỡ thế nước mạnh, rồi lờn cao; nguyờn khớ suy thỡ thế nước yếu, rồi xuống thấp. Bởi vậy cỏc đấng thỏnh đế minh vương chẳng ai khụng lấy việc bổ dưỡng nhõn tài, kộn chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyờn khớ là việc đầu tiờn. Vỡ thế, cỏi ý tụn trọng họ, thật là vụ cựng... Trải qua bao biến thiờn của lịch sử, vận nước lỳc hựng cường khi suy vi nhưng bất cứ giai đoạn nào, vai trũ lịch sử của những cỏ nhõn xuất chỳng bao giờ cũng được khẳng định. Chỉ những con người tài năng, đức độ mới được tạc ghi vào sử sỏch như những người anh hựng. Họ là những nhõn tài của đất nước. Chỳng ta luụn núi về những con người ấy với sự kớnh trọng và tụn thờ những con người đó cú cụng lớn với non sụng, đất nước. Ngày nay, khi núi đến sức mạnh của một quốc gia, mọi người đều thừa nhận rằng, nguồn nhõn lực, nhõn tài là yếu tố quan trọng nhất, quyết định nhất. Trong đú, nhõn tài là bộ phận tinh tuý, cú giỏ trị nhất của nguồn nhõn lực quốc gia. Vỡ vậy, việc nghiờn cứu và phỏt triển nhõn tài, đào tạo bồi dưỡng nhõn tài, thu hỳt và sử dụng nhõn tài đó trở thành quốc sỏch của nhiều quốc gia. éể làm tốt được những việc đú, trước hết cần phải hiểu rừ bản chất của vấn đề nhõn tài và phỏt triển nhõn tài. Theo Từ điển Tiếng Việt (Nxb Khoa học xã hội - 1994, do Văn Tân chủ biên), Nhân tài được định nghĩa là Người có tài. Đú là định nghĩa cơ bản nhất nhưng theo cỏch hiểu đơn giản, nhõn tài là những người cú tài năng thực sự trong lĩnh vực hoạt động nào đú. Biểu hiện cụ thể ai cũng thấy là, họ luụn luụn hoạt động đạt hiệu quả cao, hiệu quả xuất sắc, xuất chỳng trong lĩnh vực hoạt động đú. Dưới gúc độ khoa học, khỏi niệm nhõn tài gắn liền khỏi niệm năng lực. Năng lực là một trong những thuộc tớnh tõm lý cơ bản của nhõn cỏch. éú là khả năng của con người cú thể hoàn thành tốt một lĩnh vực hoạt động nào đú. Xột về cấu trỳc, năng lực là một tổ chức thuộc tớnh của cỏ nhõn phự hợp với những yờu cầu đặc trưng của một hoạt động nhất định. Nếu sự phự hợp càng cao, năng lực càng cú điều kiện phỏt triển cao, con người càng dễ phỏt triển tài năng. Cú ba mức độ của năng lực: + Mức độ 1: Người cú năng lực. éú là người luụn luụn hoàn thành tốt cụng việc, đảm đương tốt chức trỏch được giao, là người làm việc cú kế hoạch cú sỏng tạo ở mức độ nhất định, biết giải quyết vấn đề một cỏch linh hoạt, là người cú chủ kiến, bản lĩnh và quyết đoỏn trong mọi tỡnh huống, là người biết nhỡn xa trụng rộng, cú bản lĩnh, tự tin và thụng minh. + Mức độ 2: Con người tài năng. Là con người cú những phẩm chất giống như người cú năng lực nhưng ở mức độ cao hơn. Họ luụn hoàn thành rất xuất sắc cụng việc, dự bị nhiều khú khăn, trở ngại. Kết quả cụng việc của họ thường là rất kiệt xuất, hiếm cú, hiệu quả rất cao, ý nghĩa rất lớn, rất sỏng tạo, ớt người đạt được. Họ là người cú tớnh chiến lược, chiến thuật rất cao trong hoạt động, say mờ, nhiệt tỡnh, tớch cực trong hoạt động đú. Hiệu quả cụng việc của họ cú ý nghĩa ở tầm cỡ quốc gia, quốc tế, cú tỏc động lớn đến xó hội. + Mức độ 3: Con người thiờn tài. éõy là mức độ cao nhất của năng lực. Là người tuyệt vời thụng minh tài giỏi, sỏng tạo độc đỏo, cú những phỏt minh sỏng chế kiệt xuất, cú ý nghĩa lớn lao đối với toàn nhõn loại trong cả một giai đoạn lịch sử loài người, tạo nờn những sự biến đổi cú tớnh cỏch mạng trong đời sống xó hội. Cú thể gọi đú là con người tài năng vĩ đại, hiếm cú trong lịch sử nhõn loại. Cú những trường hợp, con người chỉ được tụn vinh là thiờn tài khi họ đó mất đi, và ở thế hệ sau loài người mới thấy hết được ý nghĩa, giỏ trị của những phỏt minh sỏng chế và những cống hiến của họ. Xột ở mức độ trờn của năng lực, cú thể núi, nhõn tài là những người cú năng lực (ở cả 3 mức độ). Tuy nhiờn, nhiều nhà nghiờn cứu cho rằng, nhõn tài chỉ là những người cú năng lực ở mức độ "con người tài năng", "con người thiờn tài". Như vậy, xột theo nghĩa hẹp, nhõn tài là những con người tài năng,con người thiờn tài. Nhưng theo nghĩa rộng, nhõn tài cú thể bao gồm tất cả những người cú năng lực, là những người cú thể hoàn thành tốt một lĩnh vực hoạt động nào đú với hiệu quả cao. Như vậy, cú thể khỏi quỏt: - Nhân tài là người làm được những việc mà người khỏc khụng làm được. Với cựng một tỡnh huống trong cuộc sống, người tài sẽ đưa ra cỏch giải quyết kịp thời, chớnh xỏc, hiệu quả hơn những người khỏc! Bản chất của tài năng là sự thụng minh hơn người. Lờ Quớ Đụn đó khẳng định: "Trong cụng việc, cần nhất sự thụng minh". Người thụng minh sẽ biết cỏch vượt qua những khú khăn trở ngại mà người khỏc khụng vượt qua được. Người tài thường nhỡn ra những gúc khuất mà người khỏc khụng nhỡn thấu, có khả năng đảm đương được những công việc khó khăn, phức tạp, có khả năng đóng góp được nhiều cho sự nghiệp chung. Nhõn tài hiểu một cỏch bao quỏt nhất là người tài năng, cú những phẩm chất thiờn bẩm, phi thường. Cho dự tiềm năng đú khụng được khai thỏc, phỏt triển và khụng cú cống hiến cho xó hội thỡ với nền tảng tri thức cơ bản, tư chất nổi trội hơn người vẫn quan niệm họ là nhõn tài. Tiờu chớ đỏnh giỏ một người là nhõn tài rất khú cụ thể húa. Thợ thuyền cũng cú anh thợ cả, thợ phụ. Một công nhân tinh thụng nghề nghiệp, thụng minh, sỏng tạo, cú nhiều sỏng kiến trong cụng việc, tiết kiệm hàng chục triệu đồng cho quốc gia cũng phải được xem là nhõn tài của đất nước. Trong khi ngài giỏo sư khả kớnh, ăn diện, dỏng oai phong, bệ vệ nhưng cả sự nghiệp khoa học khụng nghiờn cứu được cụng trỡnh nào ứng dụng thực tiễn, làm lợi cho nhõn dõn, cho đất nước, không gọi là nhân tài. Người cú tài năng lại cú cỏi tõm và chọn mục đớch mang kết quả lao động của mỡnh ra để phụng sự cho xó hội, cho tiến bộ khoa học, thỡ người đú cú đủ tiền đề để trở thành nhõn tài. Khi những đúng gúp chưa cú điều kiện thực hiện, họ vẫn chỉ là người cú tài năng, cũn nếu những đúng gúp chứng tỏ giỏ trị, họ sẽ được cụng nhận là nhõn tài. Vậy thỡ, những tài năng và nhõn tài đều cú thể cú trong mọi thời kỳ, và tập trung theo ba lĩnh vực gồm: - Nhõn tài - lónh đạo (tham gia điều hành một tập thể với cỏc chức vị lónh đạo...) - Nhõn tài - trớ thức (cỏ nhõn theo đuổi chuyờn mụn tự nhiờn và xó hội: bỏc sĩ, kỹ sư, văn nghệ sĩ...) - Nhõn tài trong lao động- sản xuất (cụng nhõn, nụng dõn, thợ thủ cụng...) Nguyờn khớ quốc gia phải dựa vào cả ba nguồn nhõn tài trờn, trong đú nhõn tài - lónh đạo đúng vai trũ quyết định nhất đến sự thịnh suy của nguyờn khớ này. Cú tài chỉ là điều kiện cần. Cú đức là điều kiện đủ. Người lónh đạo ngày nay phải là người cú cả đức và cú tài! Như vậy mới hội đủ hết ý nghĩa của từ "nhõn tài" bởi trong "nhõn tài" cú chữ "nhõn" - thể hiện phẩm chất đạo đức cao quý trong những người tài và cũng là quan niệm của xó hội ta từ ngàn đời nay đối với người tài thực sự. Sự kết hợp hài hoà giữa đức và tài sẽ làm nờn một "nhõn tài" theo đỳng nghĩa. 1.1.2. Những đặc trưng của người tài Hiền tài là nguyờn khí của quốc gia. Vì thế người tài thường hiếm. Để có một người tài phải có quá trình học tập, rèn luyện, bồi dưỡng gian khổ của bản thân cá nhân đó và của toàn xã hội. Cú thể khỏi quỏt cỏc đặc trưng của nhõn tài là: + Về phẩm chất trớ tuệ: Họ thường cú sự nhạy bộn, sự tinh tế trong tư duy, sự sõu sắc trong suy nghĩ, họ thường cú ý tưởng độc đỏo, sỏng tạo hơn người khỏc. Họ luụn luụn tỡm tũi cỏi mới, hoàn thiện hơn, đầy đủ hơn về mọi mặt. + Về tỡnh cảm và cỏ tớnh: Họ rất say mờ trong lĩnh vực hoạt động nhất định liờn quan đến tài năng của họ, họ rất tớch cực và năng động, say sưa làm việc, say sưa sỏng tạo, tự tin, quyết đoỏn và kiờn trỡ trong cụng việc. + Về hoạt động: Họ làm việc rất hiệu quả và luụn luụn quan tõm đến việc nõng cao hiệu quả, chất lượng hoạt động. Họ rất chỳ trọng sỏng tạo cỏi mới, chỳ trọng đến những giỏ trị về nhiều mặt của kết quả hoạt động. Họ thường cú những kỹ năng, kỹ xảo đặc biệt và giải phỏp tối ưu trong cụng việc. Nhõn tài trước hết là người cú nhõn cỏch nờn cú một từ được dựng rất đỳng là hiền tài. Nhõn tài đớch thực cú một số tớnh cỏch phổ biến: khiờm tốn, khiờm nhường và chỉ xuất hiện khi cú người trọng dụng. Người tài muốn phát triển phải có môi trường tốt để họ phát huy hết khả năng, sở trường của mình. Người tài đều sợ không có chỗ để thi thố tài năng và sức lực. Một vài trong những biểu hiện của nhõn tài là tớnh sỏng tạo cao (do trời phỳ) và sự đam mờ cụng việc mà mỡnh yờu thớch. Đó là những người có thể cống hiến cả đời mình cho sự nghiệp, cho ý tưởng mà mình đã theo đuổi. Nhõn tài là những người luụn tạo nờn sự khỏc biệt, làm được những việc họ muốn làm, luụn lăn xả trong cụng việc, biết đam mờ và cú kỹ năng thuần thục kốm theo tớnh sỏng tạo. Đọc truyện "Tam quốc" chỳng ta đều biết, Lưu Bị ba lần đến lều tranh mới vời được Khổng Minh ra giỳp, hũng khụi phục cơ đồ nhà Hỏn. Trong khi đú, Từ Thứ làm tõn khỏch của Tào Thỏo nhưng vỡ oỏn Tào giả thư của mẹ dụ mỡnh về khiến bà phải tự sỏt, dự ở trong quõn Tào được đói đằng trọng thị vẫn ba năm khụng hiến một kế. Từ đú cú thể hiểu nhõn tài bao giờ cũng lấy nghĩa khớ làm đầu. Nhân tài thường là những người có lòng tự trọng cao. Tuy nhiờn, khi đi tỡm minh chỳa để phũ, những người cú tài khụng chỉ vỡ muốn thi thố tài năng, mà cũn muốn được vinh hiển, cú quyền cao chức trọng. Nghĩa khớ khụng loại trừ nhu cầu vật chất. Trong lịch sử đương đại, thế giới chứng kiến nạn chảy mỏu chất xỏm. Cuối những năm 30 thế kỷ trước, nhiều nhà bỏc học Đức (trong đú cú Albert Einstein) bỏ sang Mỹ để phản đối chủ nghĩa phỏt xớt. Chiến tranh thế giới kết thỳc, người Mỹ dang tay đún thờm cỏc nhà khoa học Đức đó làm ra tờn lửa mang bom V1, V2 cho Hitler đỏnh phỏ London. Tiềm lực khoa học của nước Mỹ tăng lờn đỏng kể, giỳp Mỹ mau chúng hoàn thiện bom A, chế tạo bom H và đưa lờn người mặt trăng. Sau khi Liờn xụ sụp đổ khụng ớt nhà khoa học Nga lại sang làm việc ở Mỹ. Đú là ba đợt "di cư" ồ ạt. Cũn dũng chất xỏm của Ấn Độ, của chõu Phi... sang phương Tõy vẫn đều đều, khụng ồn ào nhưng cộng lại số người rời đất nước ra đi khụng phải nhỏ. Cú thể quy cỏc hiện tượng trờn vào mấy nguyờn nhõn: do ý thức chớnh trị của cỏc nhõn tài; đó là người cú hoài bóo, ai cũng muốn cú đất dụng vừ, muốn tỡm cơ hội thi thố tài năng; là con người ai cũng cần cú cuộc sống thoải mỏi. Người cú tài thường cú những ý tưởng và việc làm tỏo bạo, mới mẻ bị người xung quanh cho là điờn rồ. Tài năng cũn là đối tượng của sự ganh ghột, sự ganh ghột sẽ trở nờn nguy hiểm khi kẻ ganh ghột là cấp trờn, là những người cú thế lực, cú tiền bạc hoặc những kẻ đờ tiện lại xảo quyệt, nhiều người trở nờn tuyệt vọng, thoỏi chớ bỏ cuộc. Nhiều tài năng đó thui chột bằng con đường ấy. Cú những người tài chỉ tập trung đi sõu vào một lĩnh vực chuyờn mụn, cũn những lĩnh vực khỏc anh ta tỏ ra chàng màng, ngu ngơ, vụng về. Những người này nếu được giao làm quản lý thường hay vấp vỏp. Lại cú những người tài ngoài khả năng chuyờn mụn của mỡnh, cũn quan tõm nghiờn cứu nhiều lĩnh vực liờn quan và khụng ớt người thể hiện sự giỏi giang trờn nhiều lĩnh vực. Người tài loại này nếu được giao làm quản lý sẽ rất năng động và thành cụng. Người hiền tài thường cú phong cỏch sống độc lập, rất sợ đỏnh mất mỡnh. Trong cỏc cuộc họp, anh ta khụng núi dựa, khụng núi leo, khụng a dua mà chỉ núi đỳng những điều mỡnh nghĩ mặc dự điều đú chưa hẳn đó là chõn lý. Anh ta cú thể dỏm làm những việc mà mỡnh cho là đỳng, hữu ớch mặc dự chưa cú sự đồng tỡnh của số đụng. Như vậy cỏi sự giữ được bản sắc, khụng tự đỏnh mất mỡnh cụn bao hàm cả lũng qủa cảm nữa. Người hiền tài cú khả năng nắm bắt dự bỏo những diễn biến của thời đại, của xó hội mà anh ta đang sống và trong tương lai. Nếu sống trong xó hội chậm phỏt triển, cú những việc làm chưa chắc đó được thừa nhận ngay, thậm chớ sẽ phải làm việc trong thầm lặng, cụ đơn, khắc khoải. Cú khi dự ỏn, cụng trỡnh, tỏc phẩm của anh ta chỉ được thừa nhận khi anh ta đó từ gió thế giới. Đó biết trước số phận là thế, anh ta vẫn khụng bỏ cuộc. Người hiền tài khụng thể khụng cú một tõm hồn trong sỏng và lóng mạn. Nhõn loại chẳng đó từng cú những cụng trỡnh khoa học vĩ đại, những tỏc phẩm văn học nghệ thuật bất hủ được sinh ra từ một bộ úc cú trớ tưởng tượng bay bổng và một trỏi tim nhõn hậu đú sao? Xin đừng nghĩ chỉ cú những người hoạt động khoa học xó hội mới cần đến những tố chất bay bổng bờn trờn hiện thực. Những chiếc mỏy bay phản lực, mỏy bay chở khỏch, những chiếc ụ tụ du lịch sang trọng, những chiếc tàu thủy đẹp như những tũa biệt thự nổi trờn biển khụng thể được sản xuất từ những cỏi đầu trọc phỳ, mà phải từ những cỏi đầu lóng mạn, dư thừa trớ tưởng tượng. Người hiền tài cú nhiều đặc điểm hiện diện thế. Nhưng nhận diện ra người hiền tài và sử dụng được người hiền tài là cả một vấn đề lớn, khụng đơn giản chỳt nào. Bởi trong cuộc sống, người ta dễ nhầm lẫn người chõn tài (thực tài) với kẻ hư tài (bất tài). Người tài thường hiện hữu trước đồng loại với tất cả những gỡ mỡnh cú. Kẻ bất tài thường tạo ra một cỏi vỏ bọc mỹ miều để che đậy sự kộm cỏi bờn trong. Người tài núi thế nào làm thế ấy. Kẻ bất tài sống lập lờ, hai mặt núi rất hay ho nhưng làm rất dở. Khi làm dở thường tỡm cỏch ngụy tạo, đổ lỗi cho người khỏc. Cấp trờn mà bất tài, hư tài thỡ khú cú thể chấp nhận một người chõn tài dưới quyền mỡnh, bởi kẻ bất tài thường cú tầm nghĩ cạn, tầm nhỡn ngắn, cú thúi ớch kỷ, hẹp hũi, đố kị, khú cú thể đồng cảm, đồng điệu, tri õm tri kỷ được với người tài. Hơn nữa, nếu sử dụng người tài, kẻ bất tài thường lo sợ canh cỏnh một điều rằng, đến một ngày nào đú, người tài sẽ ngồi vào chỗ của họ... Hiện tượng "ố nhõn thắng ký" này là một tỏc nhõn kộo lựi bước tiến của lịch sử. Tài là biểu hiện nổi trội của năng lực, là kết quả tổng hợp của nhiều yếu tố ưu việt mà chủ yếu là gen dũng giống, ý chớ rốn luyện và mụi trường giỏo dục sinh hoạt thuận lợi. Tài năng rất cần yếu tố thiờn bẩm tốt, càng rất cần sự nỗ lực bản thõn, sự tỏc động giỏo dục hiệu lực, mụi trường sống và cụng tỏc thớch hợp. Càng cú tài con người càng nhận thức, một cỏch sỏng sủa, đỳng đắn những vấn đề trong cỏc mối quan hệ, trong cỏch ứng xử trước mọi tỡnh huống phức tạp, trong việc trau dồi nhõn cỏch. Những người xuất chỳng như Chủ tịch Hồ Chớ Minh, Đại tướng Vừ Nguyờn Giỏp, nhà chớ sĩ yờu nước Huỳnh Thỳc Khỏng... những tri thức lớn như: Tạ Quang Bửu, Trần Đại Nghĩa, Nguyễn Văn Huyờn, Hoàng Minh Giỏm, Phan Anh, Nguyễn Xiển... những tài năng chuyờn ngành danh tiếng như: Tụn Thất Tựng, Đặng Văn Ngữ, Phạm Ngọc Thạch, Lương Định Của. Nguyễn Cảnh Toàn, Hoàng Tụy, Nguyễn Văn Hiệu, Vừ Tuyờn Hoàng... với phẩm chất toàn diện của mỡnh, họ đó chứng minh rừ ràng tài cao phải đi đụi với đức trọng. Tài năng và đạo đức là hai lĩnh vực độc lập với nhau, nhưng lại cú mối quan hệ rất mật thiết. Một số người nhầm lẫn những yếu tố của tài năng với phẩm chất của đạo đức. Họ thường cho rằng kiờn trỡ, lũng quyết tõm, tớnh tớch cực trong cụng việc, là những yếu tố được xem xột khi đỏnh giỏ tài năng. Trong thực tế đú là những phẩm chất của đạo đức. Những yếu tố khả năng về thực chất khỏc với đạo đức. éú thường là những phẩm chất của trớ tuệ (trớ thụng minh, khả năng suy xột, phỏn đoỏn, trớ nhớ), lượng tri thức, vốn sống, kinh nghiệm, sức làm việc, sức khoẻ, sự khộo lộo, mềm mại, linh hoạt của cụng tỏc, những đặc điểm về mặt sinh lý, cơ thể (như chiều cao, hỡnh thức cơ thể, độ tinh nhạy của ỏnh mắt, trường lực cơ bắp, sức bền, độ dẻo dai), những đặc điểm tõm lý tớch cực. Những phẩm chất của đạo đức và những yếu tố trờn thường gắn bú với nhau, cú tỏc dụng tương hỗ nhau và làm cơ sở cho nhau cựng phỏt triển. Những yếu tố của tài năng chịu sự chi phối của đạo đức. Chỳng thường hỡnh thành trong kiờn trỡ tập luyện, trong nỗ lực rốn luyện, trong thỏi độ trung thực và tớch cực hoạt động. éạo đức tốt sẽ gúp phần phỏt triển những yếu tố trờn, làm cho giỏ trị mức độ của tài năng ngày càng gia tăng. Nếu con người cú cỏc yếu tố tài năng, cú những hiệu quả hoạt động cao nhưng lại thiếu những phẩm chất đạo đức tốt đẹp của nhõn cỏch hay cú những thúi hư tật xấu, tài năng của họ sẽ bị giảm giỏ trị hoặc bị thoỏi hoỏ đi, hoặc gõy ra những hậu quả tai hại cho xó hội. Những người cú tài năng cao mà phẩm chất đạo đức xấu thỡ càng gõy tỏc hại xấu cho xó hội, và càng dễ bị mọi người lờn ỏn. Nếu cú tài mà khụng cú đức sẽ vụ cựng nguy hiểm cho xó hội. Trong trường hợp này, họ khụng được gọi là nhõn tài. Một số người tài nhưng đạo đức kộm thường dễ mắc một số khuyết điểm như: kiờu ngạo, vị kỷ cỏ nhõn, bệnh ngụi sao, chủ quan khinh thường mọi người, dẫn đến sự thui chột dần về tài năng. Tài năng và đạo đức là hai yếu tố khỏc nhau nhưng cú mối quan hệ mật thiết với nhau, ảnh hưởng lẫn nhau. Vỡ vậy, khi núi đến nhõn tài, người ta thường muốn bao hàm cả ý nghĩa về đạo đức. Người cú tài năng và cú cả đạo đức tốt được gọi là bậc hiền tài. Tuy nhiờn, khi đỏnh giỏ về tài năng của con người, chỳng ta lại cần phõn biệt những yếu tố, những đặc điểm tạo nờn tài năng và những yếu tố, những đặc điểm thuộc về lĩnh vực đạo đức. Nhiều người cú quan niệm rằng: Tài bao giờ cũng đi cựng với tật, tài lắm thỡ tật nhiều. Nhưng điều này thực ra hoàn toàn khụng phải là bản chất của

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLuan van - chinh thuc1.doc
  • docMuc luc.doc
Tài liệu liên quan