Luận văn Thiết kế cung cấp điện xí nghiệp may xuất khẩu khu công nghiệp trảng bàng – Tây Ninh

Bất kỳ một đất nước nào cũng muốn có nghành khoa hoc kỹ thuật –kinh tế phát triển ,tiên tiến trên thế giới .Để làm được đều đó thì điều kiện cơ bản nhất có nguồn năng lượng để tiến hành các công trình khoa học ,trong đó nguồn năng lượng điện là chủ yếu.Vì có điện năng mới nâng cao đời sống con người trong mọi hoạt đông sinh hoạt ,nghiên cứu khoa học.v.v.Chính điều này đã đòi hỏi con người luôn quan tâm mọi vấn đề từ việc tạo ra nguồn điện ,truyền tải điện năng đến ngườitiêu thụ .Để cấp điện cho người tiêu thụ thì cần phải biết tải tiêu thụ thuộc loại gì,sử dụng mạng điện.Để cấp điện cho người tiêu thụ thì cần phải biết tải tiêu thụ thuộc loại gì,sử dụng mạng điện mấy pha,điện áp bao nhiêu v.v

Ở đây em chỉ thiết kế mạng điện cho xí nghiệp (may) có công suất nhỏ lấy điện lưới là 15 KV qua máy biến áp còn 380/220 (V). Để thiết kế cung cấp điện là trình bày những bước cần thiết ,dẫn ra những công thức tính toán lựa chọn các phần tử hệ thống điện thích hợp với từng đối tượng .Bao gồm các bước như :tính toán phụ tải,xác định tâm phụ tải,tính toán dung lượng bù cần thiết để giảm bớt tổn that điện áp ,điện năng trên lưới trung hạ áp ,thiết kế phương pháp đi dây ,thiết kế chiếu sáng Ngoài ra còn lựa chọn nguồn dự phòng cho xí nghiệp để đảm bảo cho đối tượng làm việc ổn định.

Trong nền kinh tế thị trường ngày nay đa số ,các đơn vị sản xuất lớn nhỏ đều phải tự hoạch toán kinh doanh trong cuôc cạnh tranh quyết liệt về chất lượng và giá cả sản phẩm .Công nghiệp ,dịch vụ và thương mại chiếm một tỉ trọng quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.Sự mất điện,chất lượng xấu có thể sẽ gây tổn thất lớn cho xí nghiệp (sản phẩm kiếm chầt lượng,giảm hiệu suất lao động ,gây phiền hà trong giao dịch với các đối tác kinh doanh ).Do đó đảmbảo độ tin cậy về cung cấp điện ,nâng cao chất lượng điện năng là vấn đề hàng đầu Dù ta triết kế cho các đối tượng có khác nhau nhưng đều phải đảm bảo các yêu cầu sau:

· Độ tin cậy cấp điện

· Chất lượng điện

· Kinh tế

· An toàn

 

doc127 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 872 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Luận văn Thiết kế cung cấp điện xí nghiệp may xuất khẩu khu công nghiệp trảng bàng – Tây Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN 1 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU §§§¨§§§ I SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGÀNH ĐIỆN Bất kỳ một đất nước nào cũng muốn có nghành khoa hoc kỹ thuật –kinh tế phát triển ,tiên tiến trên thế giới .Để làm được đều đó thì điều kiện cơ bản nhất có nguồn năng lượng để tiến hành các công trình khoa học ,trong đó nguồn năng lượng điện là chủ yếu.Vì có điện năng mới nâng cao đời sống con người trong mọi hoạt đông sinh hoạt ,nghiên cứu khoa học..v.v..Chính điều này đã đòi hỏi con người luôn quan tâm mọi vấn đề từ việc tạo ra nguồn điện ,truyền tải điện năng đến ngườitiêu thụ .Để cấp điện cho người tiêu thụ thì cần phải biết tải tiêu thụ thuộc loại gì,sử dụng mạng điện.Để cấp điện cho người tiêu thụ thì cần phải biết tải tiêu thụ thuộc loại gì,sử dụng mạng điện mấy pha,điện áp bao nhiêu …v.v Ở đây em chỉ thiết kế mạng điện cho xí nghiệp (may) có công suất nhỏ lấy điện lưới là 15 KV qua máy biến áp còn 380/220 (V). Để thiết kế cung cấp điện là trình bày những bước cần thiết ,dẫn ra những công thức tính toán lựa chọn các phần tử hệ thống điện thích hợp với từng đối tượng .Bao gồm các bước như :tính toán phụ tải,xác định tâm phụ tải,tính toán dung lượng bù cần thiết để giảm bớt tổn that điện áp ,điện năng trên lưới trung hạ áp ,thiết kế phương pháp đi dây ,thiết kế chiếu sáng …Ngoài ra còn lựa chọn nguồn dự phòng cho xí nghiệp để đảm bảo cho đối tượng làm việc ổn định. Trong nền kinh tế thị trường ngày nay đa số ,các đơn vị sản xuất lớn nhỏ đều phải tự hoạch toán kinh doanh trong cuôc cạnh tranh quyết liệt về chất lượng và giá cả sản phẩm .Công nghiệp ,dịch vụ và thương mại chiếm một tỉ trọng quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.Sự mất điện,chất lượng xấu có thể sẽ gây tổn thất lớn cho xí nghiệp (sản phẩm kiếm chầt lượng,giảm hiệu suất lao động ,gây phiền hà trong giao dịch với các đối tác kinh doanh …).Do đó đảmbảo độ tin cậy về cung cấp điện ,nâng cao chất lượng điện năng là vấn đề hàng đầu Dù ta triết kế cho các đối tượng có khác nhau nhưng đều phải đảm bảo các yêu cầu sau: Độ tin cậy cấp điện Chất lượng điện Kinh tế An toàn II GIỚI THIỆU XƯỞNG- LI-YUEN - Năm 1987 nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam đã ban hành luật đầu tư nuớc ngoài tạo một tiền đề cho các doanh nghiệp và tập đoàn tư bản nước ngoài và trong nước đã đầu tư lớn vào nền kinh tế Việt Nam .Đài Loan là một trong những nước có những tập đoàn đầu tư sơm vào Việt Nam Công ty LI YUEN là một trông những tập đoàn tư bản của Đài Loan .Trước khi đầu tư vào Việt Nam tập đoàn LI YUEN đã khảo sát thật kỹ vào thị trường Việt Nam .Năm 2003 tập đoàn chính thức đầu tư vào nghành may của Viêït Nam.Nghành may là một mặt hàng xuất khẩu thu ngoại tệ lớn cho Việt Nam ,là một nghanh công nghiệp mũi nhọn của nước ta . Công ty LI YUEN là một trong những công ty trực thuộc khu công nghiệp Trảng Bàng –Tây Ninh cách tung tâm thành phố 35 Km có diện tích 18768 m2 .Bao gồm nhà xưởng ,văn phòng,nhà nghỉ,căn tin,nhà xe. Sản phẩm chính là áo quần vải 1 Quy trình công nghệ của xưởng Trải thành nhiều lớp Vẽ theo mẫu giấy Cắt theo đường vẽ Kiểm tra phân loại Vải thành phẩm Kiểm tra May theo bộ phận ủi, xấy, hấp Kiểm tra Xếp ,đóng gói thành phẩm Mô tả quá trính sản xuất : Vải sau khi nhập kho sẽ được kiểm tra lại trước khi đem ra sử dụng .Sau đó được cắt theo mẫu thiết kế rồi chuyên sang khâu may .Tại đây sẽ may theo từng bộ phận .Sau khi ráp thành phẩm sẽ được ủi,sấy ,hấp lại rồi chuyên sang khu phúc kiểm để kiểm tra lại trước khi đóng gói và bán ra thi trường cho người tiêu dùng. 2 CÁC THÔNG SỐ CỦA TẢI ĐỘNG LỰC : Công suất trên máy là công suất Pcơ (W) Công suất tiêu thụ định mức :Pđm =Pcơ /h (W) Hiệu suất của máy h Điện áp định mức :Uđm Hệ số sử dụng : Ksd Stt Tên thiết bị Số lượng Pđm (W) Uđm (V) h Ksd cosj 1 Máy cắt 33 750 220 0.6 0.65 0.7 2 Máy cắt 7 180 220 0.64 0.65 0.7 3 Bàn ủi 112 1000 220 0.6 0.65 4 Bàn ủi 140 750 380 0.6 065 5 Máy may 1254 180 220 0.64 0.6 0.8 6 Máy điều hòa 33 3000 220 0.9 0.8 7 Máy điều hòa 11 10000 380 0.9 0.8 8 Nồi hơi 2 20000 380 0.9 0.8 9 Máy nén khí 2 15000 380 0.9 0.8 10 Máy xáy khô 2 375 220 0.8 0.8 11 Máy hút ẩm 1 5625 380 0.9 0.8 12 Máy hút khói 2 1000 220 0.8 0.8 13 Máy lọc nước 3 1000 220 0.8 0.8 14 Quạt hút 8 7500 380 0.8 0.8 15 Máy ép 2 16300 380 08 0.8 16 Máy hấp 1 5000 380 0.8 0.8 PHẦN II : THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO XÍ NGHIỆP §§§§¨§§§§ CHƯƠNG 1 : TÍNH TOÁN PHỤ TẢI ĐIỆN 1 CHỌN PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN - Nguồn điện cho xí nnghiệp đuợc cấp từ đường dây lưới trung thế 15 KV kéo ngang qua nhà máy qua máy biến hạ áp còn 380/220 V - Khi có sự cố về địên thì chỉc ảnh hương đến năng suất của nhà máy không ảnh hương đến các máy khác .Vì vậy nhà máy được xếp vào loại 2.Tuy nhiên khi mất điện hàng giờ thì sẽ thiệt hại rất lớn đến kinh tế cho nên nhà máy đã lắp đặt thêm máy phát dự phòng 2 MẠNG LƯỚI PHÂN PHỐI ĐIỆN HẠ THẾ - Mạng điện phân phối cho toàn xưởng là TNS đối với mang 3 pha là 5 dây (3 dây pha,1 dây trung tính ,1 dây bảo vệ) còn mạng 1 pha là 3 dây (1 dây pha,1 dây trung tính ,1 dây bảo vệ - Các dạng sơ đồ thường gặp A :Dạng sơ đồ phân phối hình tia (còn gọi sơ đồ cây) Sơ đồ hình tia được tạo bởi tại mổi điểm phân nhánh đặt một tủ phân phối cho một nhóm mạch Ưu điểm Độ tin cậy tương đối cao Điều khiển tập trung dễ thực hiện,vận hành Việc xác định sử cố đơn giản Khuyết điểm Khi xảy ra sự cố trên đường dây chính sẽ gây mất điện toàn bộ phân xưởng Tốn nhiều dây dẫn, số lượng lớn Kích thước dây dân chính sẽ lớn B : Sơ đồ phân phối dạng phân nhánh Sơ đồ này được tạo bởi lộ phân nhánh chính ,từ nhánh chính này sẽ có các nhánh rẻ đến các tủ điện phân phối phụ đến các thiết bị của phân xưởng Ưu điểm : tiết kiệm được dây dân và thiết bị nếu có sự cố ở trạm nào thì trạm đó ngắt ra khỏi nhánh chính mà không ảnh hưởng đến các trạm khác Khuyết điểm : Vân hành ít chi tiết cho từng máy mà thường điều khiển chung nhóm . Khi có sự cố hay mở rộng ,sửa chữa trên đường dây trục chính thì ngắt toàn bộ các trạm nối vào trục chính đó C : Sơ đồ phân phối dạng hỗn hợp Là kết hợp hai dạng sơ đồ phân nhánh và dạng phân phối hình tia Ưu điểm : Tận dụng các ưu điểm của hai dạng sơ đồ trên Khuyết điểm : Ngoài các khuyết điểm của hai dạng trên ,sơ đồ dạng hỗn hợp còn rất phức tạp khi vân hành - Chọn sơ đồ cung cấp : Trong luân văn này sơ đồ cung cấp điện cho xưởng may được chọn là sơ đồ phân phối dạng hỗn hợp Trong mạng điện hạ thế của xưởng may ,các mạch phân phối được bắt nguồn từ tủ phân phối chính (TPPC) từ máy biến áp .Dựa theo vị trí xây dựng và các bộ phân mà có vị trí của các tủ phân phối phụ . Nhìn chung có một số mạch tiêu biểu : + Mạch chiếu sáng + Mạch động lực :có 5 tủ phân phối phụ -AP có :AP1 ,AP1-1 ,AP2 ,AP2-1,AP2-2 - BP có :BP1 ,BP2,BP2-1,BP3 -CP có : CP1,CP1-1,CP2,CP2-1 -DP có :DP1,DP1-1,DP2,DP2-1,DP3 -EP có :EP1,EP2,EP2-1,EP3 3 XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN 3.1 KHÁI NIỆM Khi thiết kế cho một công trình nào đó ,nhiệm vụ đầu tiên là ta xác định phụ tải điện của công trình nào đó .Tuỳ theo quy mô của công trình mà phụ tải điện được xác định theo phụ tải thực tế hoặc phải thiết kế theo khả năng phát triển của công trình trong tương lai .Xác định phụ tải điện nhằm mục đích lựa chọn phương án thiết kế và kiểm tra các phần tử trong mạng điện và máy biến áp theo điều kiện phát nóng .Từ đó cũng làm cơ sở để ta lựa chọn thiết bị bảo vệ cho phù hợp toàn trạm Phụ tải điện là một đại lượng đặc trưng cho công suất tiêu thụ một cách riêng rẽ (động cơ điện ,đèn điện …)chúng được chia thành nhiều nhóm -Theo công suất ,điện áp ,tần số ,dòng điện theo yêu cầu cung cấp điện liên tục và mức độ dự trữ theo mối quan hệ công nghệ và chế độ làm việc theo cách bố trí các vùng lảnh thổ và tính chất ổn định của việc bố trí thiết bị điện Khi thiết kế và vận hành hệ thống cung cấp điện xí nghiệp cần chú ý ba dạng phụ tải cơ bản: +công suất tác dụng P +công suất phản kháng Q +dòng diện I Phụ tải trung bình :sau một khoảng thời gian t nào đó được xác định như sau Ptb = (1.1) Qtb = (1.2) Với một nhóm thiết bị phụ tải trung bình được xác định : Ptb = (1.3) Qtb = (1.4) Phụ tải cực đại Pmax là trị số cực đại của các giá trị phụ tải trung bình trong khoảng thời gian nào đó và được chia thành phụ tải cực đại lâu dài và phụ tải tức thời . Phụ tải cực đại lâu dài theo thời gian gồm loại 10,30,60 phút và dùng để lựa chọn các phần tử của hệ thống cung cấp điện theo điều kiện phát nóng và tổn hao công suất cực đại Phụ tải đỉnh nhọn Pđn là phụ tải xuất hiện trong thời gian rất ngắn (1 2 s) .Phụ tải này thường xảy ra khi khởi động động cơ và các thiết bị khác .Ta không chỉ quan tâm đến chỉ số mà còn quan tâm đến tần suất của nó ,vì chỉ số lần xuất hiện càng tăng thì ảnh hưởng tới sự làm việc của các thiết bị khác trong cùng một mạch điện Đặc trưng của phụ tải đỉnh nhọn là dòng điện đỉnh nhọn Iđn : Đối với một máy : Iđn = Ikđ = Knm . Iđn (A) (1.5) Đối với một nhóm động cơ : Iđn = Ikđ (maz) + (Itt – Ksd . Iđm(maz) ) (1.6) Trong đó : Knm là bội số khi mở máy thiết bị Ikđ là dòng điện mở máy của một thiết bị Ikđ (max) là dòng điện mở máy của các thiết bị trong nhóm Itt là dòng điện tính toán của nhóm thiết bị Iđm (max) là dòng định mức của thiết bị có dòng mở máy lớn nhất trong nhóm Ksd là hệ số sử dụng của một máy Ksd nhóm là hệ số sử dụng của một nhóm Phụ tải tính toán :theo điều kiện phát nóng cho phép (máy biến áp ,đường dây ….tương ứng với giả thiết phụ tải thực tế không đổi lâu dài của các phần tử trong hệ thống cung cấp biến đổi theo điều kiện khắc nghiệt nhất . Do vây về phương diện phát nóng ,nếu ta chọn các thiết bị theo phụ tải tính toán có thể đảm bảo an toàn cho thiết bị trong mọi trạng thái vân hành Quan hệ giữa phụ tải tính toán và các đại lượng khác Ptb Ptt Pmax * Các hệ số của đồ thị phụ tải và chế độ dùng điện - Hệ số sử dụng của thiết bị (Ksd ) hoặc nhóm thiết bị ( Ksd nhóm ) là tỉ số giữa công suất tác dụng trung bình và công suất định mức của nó Ksd =Ptb / Pđm (1.7) Ksd nhóm = (1.8) - Hệ số đồng thời Kđt là hệ số thể hiện sự vận hành đồng thời của các tải trong cùng một lưới điện . Hệ số đồng thời của nút đó được xác định bằng tỉ số giữa công suất tác dụng tính toán cực đại tại nút đang khảo sát với tổng công suất tính toán cực đại của các nhóm taid3 nối vào nút đó Kđt = Ptt / (1.9) 3.2 CHIA NHÓM VÀ XÁC ĐỊNH TÂM PHỤ TẢI ĐỘNG LỰC Dựa vào vị trí các thiết bị phân bố trên mặt bằng và công suất của thiết bị ta tiến hành phân chia nhóm sao cho các thiết bị trong nhóm có công suất hợp lý để thích ứng với công suất định mức của các tủ động lực .Tuy nhiên việc phân chia nhóm phải để ý đến các yếu tố khác như phân nhóm thiết bị có công suất tương đối bằng nhau để việc chọn dây và chọn tủ đông lực trở nên đồng bộ ,đồng thời việc tính toán trở nên đơn giản hơn . Vì phụ tải động lực của xưởng gồm các máy một pha và ba pha nên việc phân nhóm cần phải quan tâm đến các pha của các thiết bị một pha để sắp xếp sao cho cân bằng công suất giữa các pha là nhỏ nhất Công thức xác định tâm phụ tải X = (1.12) Y = (1.13) Với n: số thiết bị nhóm Pđmi : công suất định mức thiết bị thứ i Đặt tủ phân phối gần tâm phụ tải nhằm mục đích giảm tổn thất điện áp và sụt áp từ tủ đến thiết bị xa nhất ,đồng thời còn tối ưu về chi phí dây dẫn đến thiết bị .Tuy nhiên việc lựa chọn cuối cùng cần chú ý đến các yếu tố khác như :mỹ quan ,thuận tiện thao tác ,an toàn để xa nơi nguy hiểm có nguy cơ cháy nỗ cao Dựa vào vị trí ,tính chất ,chế độ làm việc và các thông số của thiết bị trong nhà xưởng và văn phòng ta chia phụ tải ra làm nhiều nhóm : Trên bản vẽ ta chọn toạ độ (OXY) tại góc dưới bên trái của phân xưởng làm chuẩn . Bảng phân nhóm ,pha ,tâm phụ tải tính toán ,tâm phụ tải được thi công như sau :bảng phân nhóm ,pha 3.3 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN THEO HỆ SỐ CỰC ĐẠI Kmax VÀ CÔNG SUẤT TRUNG BÌNH Phụ tải tính toán của nhóm thiết bị nếu biết rõ về thông tin về chế độ vân hành hoặc tra cứu được hệ số sử dụng của thiết bị có thể xác định theo công thức trung bình và hệ số cực đại sau Ptt = Kmax .Ptb = Kmax .Ksd .Pđmnhom (1.14) Phụ tải trung bình cực đại trong thời gian T= 3 T0 được xem là tải trính toán . Thường xem T0 = 30 phút để tính phụ tải trung bình (T0= 10 phút) từ đó người ta xây dựng đường cong Kmax =f (Ksd,nhq ) Ptt :công suất tác dụng tính toán của nhóm thiết bị Kmax : hệ số cực đại của công suất tác dụng (tra trong bảng 2 tài liệu 2) Pđmnhóm :công suất định mức của nhóm thiết bị Ptbnhóm :công suất tác dung trung bình của nhóm Ksd nhóm = (1.15) Pđmnhóm = (1.16) nhq = (1.17) Công suất tính toán : Khi số các thiết bị hiệu quả của nhóm lớn hơn hay bằng 4(nhq 4) thì Ptt được tính theo công thức sau Qtt = 1,1 x Qtb nếu nhq 10 (1.18) Qtt = Qtb nếu nhq > 10 (1.19) Ơû đây Qtb là công suất phản kháng trung bình Qtb = Ptb x tgjtb (1.20) Ơû đây tgjtb tương ứng với cosjtb cosjtb = (1.21) - Khi n 3 và nhq <4 thì ta tính theo công thức sau Ptt = Pđmnhóm = (1.22) Qtt = = (1.23) Với n:số thiết bị của nhóm - Khi n > 3 và nhq < 4 thì tính toán theo công thức Ptt = (1.24) Qtt = Pttx tgj Kpti : hệ số phụ tải của thiết bị i Công suất biểu kiến của nhóm : S S = (1.26) Phương pháp này cho kết quả tương đối chính xác vì khi xác định số thiết bị hiệu quả chúng ta đã xét tới một loại các yếu tố quan trọng như ảnh hưởng cua3so61 thiết bị trong nhóm ,số thiết bị có công suất lớn nhất cũng như có chế độ làm việc khác nhau . Đây là phương pháp khá tổng quát ,nó cho phép ta tính toán đúng mọi sơ đồ cung cấp điện PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI THEO HỆ SỐ SỬ DỤNG Ksd VÀ HỆ SỐ Kđt (theo định nghĩa của IEC) Ptt = Kđt x (1.27) Qtt = Kđt x (1.28) Stt = (1.29) Cách tính này cho kết quả khá chính xác ,cách tính đơn giản nhưng không chi tiết như phương pháp tính toán ở mục 1.2.3.1 .Do đó , cách tính này áp dụng cho các tải không quan trọng TÍNH TOÁN PHỤ TẢI ĐÔNG LỰC CỦA NHÀ XƯỞNG : Xưởng may có phụ tải phân bố khá đồng đều ,số lượng máy khá lớn . Việc tính toán yêu cầu khá chính xác ,vì vậy phương pháp áp dụng là phương pháp ở mục 3.3 (theo Kmax,, Ptb ) Nhóm BP1 Tính toán cho thiết bị : + Máy ép len (3 pha) công suất định mức Pđm = 16300 (W) Tổng công suất định mức Pđm = 2 x 16300 = 32600(W) Hệ số công suất : cosj =0.9 Þtgj =0.48 Dòng điện định mức : Iđm = = = 27.5 (A) Dòng điện khởi động thiết bị : Inm =5x Iđm = 137.5 (A) Số máy : 2 Bảng thiết bị nhóm BP1 STT Tên thiết bị số TB Số nhánh Pđm(W) cosj /tgj Ksd Idm(A) Inm(A) Mỗi TB Tổng 1 ổ cắm 22 1 180 3960 0,7/1,02 0,5 1,16 2 Quat hút gió 5 1 100 500 0,8/0,75 0,7 0,56 2,84 3 Máy ép len 2 1 16300 32600 0,9/0,48 0,9 27,5 137,5 4 máy hấp 1 1 5000 5000 0,9/0,75 0,9 8,44 42,2 Tính toán tương tự ta có bảng tính toán : CHƯƠNG 2 : TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG CHO XÍ NGHIỆP §§§§¨§§§§ 2.1: GIỚI THIỆU VỀ CHIẾU SÁNG 2.1.1 :TẦM QUAN TRỌNG CỦA CHIẾU SÁNG Ngày nay ,kỹ thuật chiếu sáng đóng góp các ứng dụng to lớn trong các ngành khoa học kỹ thuật như :y học ,kỹ thuật điện tử ,tự động ,kỹ thuật truyền thanh ,nông nghiệp ,công nghiệp … Cùng với sự phát triển của các khu đô thi ,công nghiệp …… việc chiếu sáng các công trình trơ nên hết sức quan trọng và trở thành mối quan tâm lớn của các nhà khoa học .Người ta đã chứng minh rằng nếu dùng hệ thống chiếu sáng đúng sẽ nâng cao năng suất lao động lên 5-6% và còn hơn nữa ở những nơi sản xuất công nghiệp đòi hỏi sự nhìn nhiều giúp cải tiến và hoàn thiện sản phẩm Ngoài ra chiếu sáng tốt còn làm giảm số lần xuất hiện tai nạn lao động và tạo điều kiện tốt cho việc đảm bảo các yêu cầu về vệ sinh và sức khoẻ chung .Tôn trọng các yếu tố về ánh sáng sẽ làm giảm sự mệt mỏi của mắt ,duy trì thị lực tốt .. 2.1.2 CÁC YÊU CẦU CHUNG CHO HỆ CHIẾU SÁNG A Các điều kiện chiếu sáng tốt : Bất cứ hoạt động nào được tiến hành dưới ánh sáng tự nhiên ban ngày cũng có thể tiến hành với hiệu suất thoả mãn ,không làm ảnh hưởng tới thị lực .Khi trang bị ánh sáng cần chú ý các yêu cầu sau : + Quang thông xác định sự che tối và tỷ lệ của độ chói (tương phản) cần định hướng sao choi mắt người thu nhân được hình ảnh rõ ràng về hình dáng và thể tích của sự vật mà ta nhìn + Đảm bảo về độ rọi ,tứ là bề mặt làm việc và môi trường nhìn thấy phải thoả mãn về độ chói để cho mắt có thể phân biệt và nhận biết các chi tiết một cách dễ dàng nhanh chóng và tin cậy + ánh sáng cần phải thoả mãn sự đồng đều + Màu của ánh sáng phải thích hợp với dạng lao động được tiến hành + Việc bố trí các đèn và độ chói của đèn phải chọn sao cho mắt người không bị mệt mõi quá sớm do sự chiếu sáng trực tiếp hay ánh sáng phản xạ +Trong một số trường hợp nhất định ,cần phải có những đèn an toàn ,bố trí sao cho trường hợp ánh sáng chính bị mất đột ngột thì hệ thống đèn an toàn phải có khả năng tạo điều kiện cho tất cả mọi người có thể tìm thấy lối thoát an toàn ra khỏi khu vực mất điện (nguy hiểm) B Các hệ thống chiếu sáng thường gặp Để tạo nên các độ rọi theo yêu cầu ở những nơi làm việc ,người ta có thể dùng một trong các hệ thống chiếu sáng B.1 Chiếu sáng chung : Chiếu sáng chung được dùng trong các phân xưởng có diện tích làm việc rộng ,có yêu cầu về độ rọi đều nhau tai các điểm trên bề mặt làm việc . Chiếu sáng chung còn sử dụng phổ biến các nơi mà quá trình công nghệ không đòi hỏi mắt làm việc căng thẳng như :xưởng mộc ,xưởng rèn …… B .2 Chiếu sáng cục bộ : Ơû những nơi có yêu cầu sự quan sát tỉ mỉ ,chính xác thì cần có độ rọi cao mới làm việc có hiệu quả .Muốn vậy phải dùng hình thức chiếu sáng cục bộ Chiếu sáng cục bộ thường được dùng để chiếu sáng các chi tiết gia công trên các máy công cụ ,chiếu sáng ở bộ phận kiểm tra . Tại đây chiếu sáng chung sẽ không đủ ánh sáng (độ rọi) để làm việc có năng suất cao B.3 Chiếu sáng hỗn hợp : Đó là kết hợp đồng thời chiếu sáng chung và chiếu sáng cục bộ nhằm khắc phục sự phân bố không đều của huy độ trong tầm nhìn và thiết bị .Tạo một độ rọi cần thiết tại các lối đi trong phòng .Khi trong nhà có chiếu sáng tự nhiên ,để khắc phục sự sai biệt về huy độ ,chiếu sáng chung trong hệ chiếu sáng hỗn hợp cần phải lập trên bề mặt phẳng làm việc bằng 10% giá trị độ rọi của chiếu sáng hỗn hợp . Hình thứ này được dung ở những nơi làm việc cần có sự phân biệt về màu sắc ,độ lồi lõm …như các ơ sở sản xuất cơ khí gia công nguội .. C Các yêu cầu chung về thiết kế chiếu sáng Thiết kế chiếu sáng phải đáp ứng các yêu cầu về độ rọi và hiệu quả của chiếu sáng đối với hoạt động của thị giác . Ngoài ra ,còn phải quan tâm đên màu sắc ánh sáng cách bố trí đèn để đảm bảo tính kỹ thuật ,kinh tế và mỹ quan của đèn . Do đó cần phải đảm bảo các yêu cầu sau khi thiết kế + Không gây loá mắt vì với cường độ ánh sáng mạnh mẽ sẽ làm cho mắt có cảm giác bị loá,thần kinh bị căng thẳng ,thị giác mất chính xác + Mức độ phản xạ vừa phải ,không gây loá mắt do ở một số đối tượng có bề mặt làm việc có tính phản xạ rất cao + Không có bóng tối :ở những nơi sản xuất ,phân xưởng không nên có bóng tối mà phải sáng đồng đều + Độ rọi phải đồng đều :tránh gây mõi mắt ở người lao động do phải đều tiết để thích nghi với sự thay đổi độ rọi ở những vị trí khác nhau + Phải tạo ra ánh sáng tương tự hoặc gần với ánh sáng ban ngày để thị giác đánh giá được chính xác 2.1.3 CÁC LOẠI CHIẾU SÁNG : Tuỳ theo nơi được chiếu sáng ,chức năng của chiếu sáng mà người ta phân ra làm nhiều loại khác nhau A Chiếu sáng làm việc :Để đảm bảo sự làm việc và hoạt động bình thường của người ,vật và phương tiện di chuyển khi không có hoặc thiếu ành sáng tự nhiên ở những nơi như : nhà ,văn phòng làm việc phân xưởng …. B Chiếu sáng sự cố :Cho phép dẫn tiếp tục làm việc ,hoạt động trong một thời gian gắn hoặc đủ thời gian để cho người lao động (làm việc) ra nơi an toàn khi khu vực đó bị mất ánh sáng chính đột ngột . Chiếu sáng sự cố là phải dùng đèn có thể bật sáng ngay và có thể được bố trí chung với chiếu sáng làm việc hoặc bố trí riêng một cách riêng biệt .Chiếu sáng sự cố hoạt động ngay sau khi chiếu` sáng làm việc bị ngưng nên nguồn điện cung cấp cho chiếu sáng sự số cũng phải được đảm bảo thường xuyên ,độc lập với lưới điện chẳng hạn như ắc quy. C Chiếu sáng bảo vệ và kiểm soát (áng sáng không làm việc) : mục đích để thực hiện bảo vệ và kiểm soát được tốt về ban đêm hay lúc trời tối ,người ta thường thiết kế hai hệ thống chiếu sáng : + Chiếu sáng để bảo vệ các bờ rào các công trìng hoặc xí nghiệp + Chiếu sáng toàn bộ hay một phần xí nghiệp công trính Trong chiếu sáng bảo vệ và kiểm soát người ta thường dùng đèn chiếu sáng hay đèn treo 2.1.4: CÁC LOẠI NGUỒN SÁNG VÀ THIẾT BỊ CHIẾU SÁNG : A CÁC LOẠI NGUỒN SÁNG THÔNG DỤNG Vì nguồn sáng rất đa dạng nên khi thiết kế chiếu sáng phải lựa chọn nguồn sáng cho phù hợp với yêu cầu sử dụng và chức năng của công trình .Do đó việc hiểu biết và phân tích các chức năng của mõi nguồn sáng như điều kiện của môi trường chiếu sáng đối với vấn đề thiết kế chiếu sáng là thật sự cần thiết . các tính năng của mỗi nguồn sáng đó là :công suất điện ,tính chất ,kích thước ,hình dáng ,màu sắc,giá tiền… B : CÁC LOẠI THIẾT BỊ CHIẾU SÁNG : Thiết bị chiếu sáng hay con gọi là bộ đèn : bao gồm nguồn sáng , choá đèn dùng để phân bố quang thông theo hướng cho trước dùng để chiếu sáng Một trong những vấn đề quan trọng trong thiết kế chiếu sáng là lựa chọn thiết bị chiếu sáng . Thiết bị chiếu sáng được lụa chọn phải thoả mãn những tính chất kỹ thuật về chiếu sáng ,phương thức và phương án kinh tế sự lựa chọn không hợp lý sẽ làm tăng điện năng tiêu thụ chi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docPHAN 1.doc
  • docbang chon dd.doc
  • docbang-CB.doc
  • docbang-nm.doc
  • docB-CB-ECO.doc
  • docB-CB-ECODIAL.doc
  • docb-nhom-pha.doc
  • docbodenluxi.doc
  • docB-SS KQ.doc
  • dwgCS1.dwg
  • dwgCS21.dwg
  • docket_luan.doc
  • docKIEM-TRA-U.doc
  • doclogo.doc
  • dwgphan bo den.dwg
  • dwgsd di day thiet bi.dwg
  • dwgsdnl 1.dwg
  • dwgso do nguyen ly.dwg
  • docTTA4.doc