Luận văn Tính toán thiết kế, lập quy trình lắp ráp và thử nghiệm cổng trục có consol nâng hạ làm việc ở tuyến tiền phương tại cảng phước long icd, công ty gemadept

Ban đầu công ty là một doanh nghiệp nhà nước được thành lập theo quyết định số 411-QĐ-TCHH ngày 04 tháng 4 năm 1991 và chính thức đi vào hoạt động ngày 01 tháng 7 năm 1991. Trụ sở công ty lúc đầu đặt tại số 27-28 đường Tôn Đức Thắng phường Bến Nghé quận I TPHCM nay chuyển sang số 35 đường Nguyễn Huệ phường Bến Nghé quận I TPHCM. Sau đó theo chỉ thị của Thủ Tướng chính phủ về việc làm thí điểm chuyển sang cổ phần hóa một số đơn vị kinh tế quốc doanh, căn cứ vào điều kiện để cổ phần hóa DNNN theo quy định của quyết định trên Ban lãnh đạo công ty đã quyết định tự nguyện đăng ký tham gia thực hiện thí điểm cổ phần hóa mặc dù không nằm trong số các đơn vị kinh tế quốc doanh đầu tiên được nhà nước chọn.

Tên giao dịch quốc tế: GENERAL FOWARDING AGENCY Co. LTD.

Viết tắt: GEMADEPT.

Khu vực hoạt động của công ty có phạm vi trên cả nước với trụ sở chính đặt tại TPHCM và các chi nhánh đặt tại các tỉnh thành khác.

 

doc54 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1104 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Luận văn Tính toán thiết kế, lập quy trình lắp ráp và thử nghiệm cổng trục có consol nâng hạ làm việc ở tuyến tiền phương tại cảng phước long icd, công ty gemadept, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần 2 : THIẾT KẾ KỸ THUẬT CHƯƠNG 1 TÍNH TOÁN KẾT CẤU THÉP CỔNG TRỤC §1 :SƠ LƯỢC VỀ VẬT LIỆU VÀ CẤU TẠO KẾT CẤU CỦA CỔNG TRỤC 1.1Vật liệu. - Kết cấu kim loại của máy trục là phần chiếm nhiều kim lọai nhất trong tòan bộ máy trục. Vì thế để có khối lượng máy trục hợp lý cần phải thiết kế và tính tóan đúng phần kết cấu kim lọai của nó. - Khối lượng kim lọai dùng cho kết cấu kim lọai chiếm 60¸80% khối lượng kim loại của toàn bộ máy trục, có khi còn hơn nữa. Vì vậy việc chọn kim lọai thích hợp cho kết cấu kim lọai để sử dụng chúng một cách tinh tế nhất là rất quan trọng. Ngoài việc phải đảm bảo độ bền khi làm việc, kết cấu kim lọai cần phải dễ gia công, có giá thành thấp, diện tích chịu gió nhỏ, bề mặt ngòai của kết cấu cần phẳng để dể đánh rỉ và dể sơn. - Kết cấu kim lọai cổng trục phần lớn dùng thép tấm, có thể liên kết với nhau bằng hàn hay đinh tán. Vì mối ghép hàn gia công nhanh và rẻ được sử dụng rộng rãi nên ta chọn cách gia công này. - Các lọai thép và thép tấm dùng cho kết cấu kim lọai của máy trục có thể được chế tạo bàng thép cacbon, thép kết cấu hợp kim thấp hay bằng hợp kim nhôm. - Thép cán nóng chất lượng thường của nga được chia ra làm 3 nhóm: A, B, C. Thép cacbon trong nhóm A là lọai thép được bảo đảm về cơ tính, không đảm bảo về thành phần hóa học. Ký hiệu của thép cacbon trong nhóm A như sau :CT0, CT1, CT1Kn, CT2,CT2Kn, CT3,CT3Kn, CT4,CT4Kn…. - Thép nhóm B bảo đảm cả về cơ tính lẫn thành phần hóa học. Kí hiệu của thép nhóm này như sau : BCT2,BCT2Kn, BCT3, BCT3Kn,BCT4, BCT4Kn… - Trong kết cấu kim loại của cổng trục thiết kế, sử dụng thép tấm CT3 là lọai được sử dụng rộng rãi trong chế tạo máy, với lượng lưu huỳnh chứa không quá 0,05%; lượng phốt pho chứa không quá 0,045%; tổng lượng Crôn, niken và đồng không quá 0,6%. Đối với các thanh phụ không chịu tải, dàn bảo vệ, tay vịn, sàn lát… có thể dùng thép CT0,CT1,CT2. 1.2 Cấu tạo. Cổng trục gồm 2 dầm ngang kiểu hộp có tiết diện không đổi suốt chiều dài cổng. Dầm được tựa trên các chân đỡ là các chân của cổng .Ở chân cổng, phía dưới có thanh giằng để liên kết chân cổng § 2: CÁC THÔNG SỐ KÍCH THƯỚC CƠ BẢN KẾT CẤU THÉP Theo dự kiến thiết kế ban đầu thì cầu sẽ gồm hai dầm hộp. Ray di chuyển cho xe lăn sẽ bố trí ở thành trên của dầm. Mặt trên của cầu sẽ kết hợp làm sàn kiểm tra. Khỏang cách giữa hai dầm phải tính sau cho cầu đủ ổn định trong mặt phẳng ngang do tác dụng của tải trọng lệch, vừa phải phù hợp với kích thước của xe lăn và giằng dầm. Mục đích cuối cùng là chọn kết cấu nhỏ gọn mà vẫn đủ khả năng làm việc. Cơ sở ban đầu để tính cầu là: *: L=24m * Trọng lượng nâng:Q =45 tấn 2.1Các kích thước cơ bản của dầm trên. Do hai dầm giống nhau nên ở phần này ta chỉ trình bày kích thước của đặc trưng của một dầm. Chiều dày thành đứng của hộp lấy lớn hơn 6mm và phụ thuộc vào tải trọng nâng, với Q=35tấn nên ta chọn d=16mm. Tuy nhiên do chọn phương án đặt ray lên trên biên trên nên áp lực thẳng đứng của bánh xe của xe lăn sẽ sinh ra môment xoắn dầm. Cánh tay đòn của môment xoắn này là khỏang cách từ tâm uốn của dầm đến đường ray nhưng trị số môment này nhỏ nên ta có thể bỏ qua. Tuy nhiên để thuận tiện trong tính toán và tăng vẽ mỹ quan mà vẫn đảm bảo làm việc an toàn ta chọn chiều dày các thành như sau: Khẩu độ: L=24m. Chiều cao của dầm lấy trong giới hạn: h= Chọn chiều cao của dầm h=1,7m Chiều dày của thành dầm =()h (5.20)[5] chọn chiều dày thành dầm =13(mm) Chiều dày của tấm biên: (5.23)[5] Chọn =18(mm) Chiều cao của thành dầm: ht=(h-2.d)=(1700-2.18)=1664(mm.) Khoảng cách nhỏ nhất giữa 2 tấm thành hình hộp xác định từ điều kiện để hàn được các vách ngăn bên trong. B . Từ 2 điều kiện này ta chọn B=1000mm Phần nhô ra của tấm biên so với tấm thành: b’=(1215). Chọn b’=150mm Hình 1.1 Tiết diện dầm trên 2.2c Kích thước cơ bản của dầm giằng chân cổng Hình 1.2 Tiết diện giằng chân cổng 2.3.Các kích thước cơ bản của chân cổng. Chân cổng có tiết diện thay đổi: Phía trên chân cổng: Hình 1.3 Tiết diện phía trên chân cổng Phía dưới chân cổng: Hình 1.4hân cổng phía dưới. §3 :ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA TIẾT DIỆN 3.1. Dầm trên. - Diện tích tấm biên:F1=1,8.130=234(cm2) - Diện tích tấm thành 2: F=1,3.166,4=216,32(cm) -- Momen quán tính của tiết diện: Jx= Jx=4,308.10cm4. Jy= Jy=1,713.106cm4 - Momen chống uốn của tiết diện: Wx = Wx=50,682.103 cm3 Wy= Wy=26,35.103cm3. 3.2. Dầm giằng chân cổng - Diện tích tấm biên:F1=100.1,8=180(cm) - Diện tích tấm thành:F2=1,4.131,4=183,96(cm) - Momen quán tính của tiết diện: Jx= Jx=2,126.106cm4. Jy= Jy=1,022.106cm4 - Momen chống uốn của tiết diện: Wx = Wx=31,496.103 cm3 Wy= Wy=20,44.103cm3. 3.3. Tiết diện trên của chân cổng. - Diện tích tấm biên:F1=140.1,8=252(cm) - Diện tích tấm thành:F2=1,4.96,4=134,96(cm) - Momen quán tính của tiết diện: Jx= Jx=1,424.106cm4. Jy= Jy=1,939.106cm4 - Momen chống uốn của tiết diện: Wx = Wx=28,48.103 cm3 Wy= Wy=27,7.103cm3. 3.4. tiết diện dưới của chân cổng. - Diện tích tấm biên:F1=100.1,8=180(cm) - Diện tích tấm thành:F2=1,4.141,4=197,96(cm) - Momen quán tính của tiết diện: Jx= Jx=2,505.106cm4. Jy= Jy=1,077.106cm4 - Momen chống uốn của tiết diện: Wx = Wx=34,552.103 cm3 Wy= Wy=21,54.103cm3. §4 :CÁC TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN 4.1 Bảng tổ hợp tải trọng Kết cấu kim lọai của cổng trục chịu các lọai tải trọng: tải trọng không di động, tải trọng di động, lực quán tính, tải trọng gió, tải trọng lệch do phân bố tải không đều giữa 2 chân cổng. Bảng 3: Bảng tổ hợp tải trọng. Loại tải trọng Tính theo mõi Tính theo bền và ổn định. [s]rk= [s]= Tổ hợp tải trọng Ia Ib IIa IIb IIc Tải trọng bản thân cấu kiện G G kT’.G G kT.G G Trọng lượng xe con: Gx Gx kT’.Gx Gx kT.Gx Gx Trọng lượng hàng kể cả thiết bị mang hàng yI.Qtđ kT’.Qtđ yII.Q kT.Q Q Lực quán tính khi hãm cổng trục và xe con Pqt Pqtmax Pqt’ Lực sườn R khi có di chuyển lệch cần trục R R Lực xô ngang H H H Tải trọng gió PgII PgII PgII Chú thích: - Các trường hợp tải trọng tương ứng sự làm việc của cần trục như sau: Ia ,IIa : Cổng trục đứng yên, nâng hàng từ mặt nền hoặc hãm khi đang hạ hàng với nửa tốc độ(Ia) và cả tốc độ(IIa). Ib ,IIb : Cổng trục mang hàng di chuyển tiến hành phanh cổng trục từ từ(Ib) và phanh đột ngột (IIb). IIc : Cổng trục đứng yên, xe con có mang hàng di chuyển trên cầu khi hãm xe con đột ngột, tổ hợp II dùng để tính kết cấu kim loại của chân đỡ cứng - Trong trường hợp này ta sẽ tính kết cấu kim loại cổng trục theo độ bền và ổn định. - Với các trường hợp cần phải tính làIIa ,IIb ,IIc 4.2 Tải trọng tính toán Trọng lượng bản thân kết cấu - Trọng lượng bản thân kết cấu kim lọai, của sàn lát,hàng rào kiểm tra, ray, trục truyền của cơ cấu di chuyển… được xem như phân bố đều dọc theo chiều dài của kết cấu. Còn tải trọng của cơ cấu di chuyển cầu, buồng lái và các thiết bị điện được xem như tập trung tại điểm đặt của nó. - Vì có hiện tượng va đập trong quá trình di chuyển trên đường ray có mối nối, nên tải trọng do trọng lượng bản thân kết cấu kim lọai, của sàn lát, ray phải tính đến ảnh hưởng của hiện tượng va đập. Trọng lượng của bản thân kết cấu được xác định dựa vào máy mẫu Khối lượng dầm chủ (chọn dầm chủ có khối lượng lớn hơn để tính) m=32307 (kg) Khối lượng ray:m= 63,7(kg/m) Trọng lượng phân bố của dầm chính: q=kT. q=1409,83(kG/m) Trong đó: kT=1,0: hệ số điều chỉnh kể đến hiện tượng va đập khi di chuyển theo trang 85,[kct] ứng với Vc=11,07m/ph. Theo máy mẫu ta có khối lượng chân đỡ m=17392(kg) qc==1,0.=1087(kG/m Trọng lượng hàng Q trọng lượng hàng Q=45000(kG) hệ số động khi nâng hàng : được xác định theo công thức gần đúng =1+0,04.V=1,64 Trọng lượng xe tời G Trọng lượng xe tời được lựa chọn theo máy mẫu: G=18600 (kG) Lực sườnR: Lực sườn khi có sự di chuyển lệch cần trục. R=0,1.N N:áp lực lớn nhất trên một bánh xe khi xe tời ở vị trí ngoài cùng của consol: N=59000(kG)(dựa theo máy mẫu). R=5900 (kG) Lực quán tính ngang. Khi cổng trục di chuyển, tiến hành hãm cổng trục làm xuất hiện lực quán tính- lực quán tính có phương ngang theo phương di chuyển của cổng trục, chiều phụ thuộc vào chiều của gia tốc(tăng tốc hoặc hãm). Lực quán tính ngang do trọng lượng cầu trục, xe hàng và trọng lượng hàng gây ra( tải trọng tập trung): P=(m+m) (1.09)[5] Với m:trọng lượng cầu trục và xe hàng m=23096+18600=41696(kG) m=45000(kG) trọng lượng nâng V=11,07(m/phút):vận tốc di chuyển cổng trục t=2s thời gian tăng tốc hoặc hãm cổng trục khi hãm cổng trục một cách đột ngột lực quán tính ngang được tính giá trị gấp 2 lần giá trị định mức P=2.P (1.10)[5] =2.(41696+45000).=15995,41(kG) Khi cần trục di chuyển có gia tốc thì có tải trọng quán tính phân bố do trọng lượng của dầm chính, chân cổng di chuyển có gia tốc. Tải trọng quán tính phân bố của dầm chính khi cần trục di chuyển có mang hàng rồi hãm đột ngột là: Tải trọng quán tính phân bố lên chân đỡ khi cầu trục di chuyển có mang hàng, hãm đột ngột: Tải trọng gió. Tải trọng gió tác dụng lên cần trục ở trạng thái đang làm việc: PgII=q0.n.c.g.b.åF (4.4)[5] Trong đó: F: Diện tích cấu kiện (hay hàng)(m2). q0: Cường độ của gió ở độ cao 10m so với mặt đất phụ thuộc váo tốc độ của gió, q0=25kG/m2. b: Hệ số động lực họckể đến đặc tính xung độngcủa gió, lấy b=1,4. g: Hệ số vượt tải. Hệ số phụ thuộc vào phương pháp tính toán. Khi tính theo ứng suất cho phép g=1. c: Hệ số khí động học kết cấu lấy c=1,4. n:hệ số hiệu chỉnh tính đến sự tăng áp lực của gió theo chiều cao với H=10¸20-->n=1,32. Diện tích chắn gió được tính toán theo máy mẫu: Diện tích chắn gió của dầm ngang bao gồm cả 2 đoạn consol: Fd=1,7.24+2.(5,5.1,7+)=80,1m2. Diện tích chắn gió của cầu trục, xe hàng,tang theo mặt phẳng chiếu đứng Fct=12m2 Diện tích chắn gió của chân cổng theo mặt phẳng chiếu đứng: Fc=2.()=39,28m2 Diện tích chắn gió của hàng theo mặt phẳng chiếu đứng F=2,4.2,4=5,76(m) +Tải trọng gió tác dụng lên dầm chủ trong mặt phẳng chiếu đứng PgIId=25.1,32.1,4.1,4.1.(80,1+12+5,76)=6329,58(kG) + Tải trọng gió phân bố trên một đơn vị chiều dài dầm theo mặt phẳng chiếu đứng: àqgIId= + Tải trọng gió tác dụng lên chân cổng trong mặt phẳng chiếu đứng PgIIc=25.1,32.1,4.1,4.39,28=2540,63(kG) + Tải trọng gió phân bố trên một đơn vị chiều dài của chân cổng qgIIc=79,39(kG/m) Lực xô ngang H Xảy ra khi có tải trọng di động dọc kết cấu của cầu trên, do trọng lượng bản thân chân cổng hoặc các tải trọng khác tác dụng lên cổng khi cổng là kết cấu hai chân cứng. Lực xô ngang chỉ xuất hiện khi cổng đứng yên, khi cổng trục di chuyển lực xô ngang bị triệt tiêu. §5 :XÁC ĐỊNH NỘI LỰC TRONG KẾT CẤU THÉP Xác định nội lực theo tổ hợp tải trọng IIa. Trường hợp xe con có hàng nằm ở ngoài mút consol là trường hợp nguy hiểm khi tính cho dầm chính: Các tải trọng tác dụng lên dầm: Tải trọng do hàng, xe tời,cầu trục tác dụng lên mỗi dầm: N=N= Tải trọng do trọng lượng bản thân dầm : q=1409,83(kG/m) Tải trọng do trọng lượng bản thân của chân đỡ: q=1087(kG/m) Tải trọng gió tác dụng theo phương ngang, vuông góc với dầm chính và tác dụng lên dầm chính: q=119,83(kG/m) Tải trọng gió tác dụng lên chân đỡ: q=79,39(kG/m) Sơ đồ tính tải trọng II Hình 1.5 Sơ đồ tính IIa a,Xác định các nội lực trong hệ do các tải trọng thẳng đứng gây ra: Sơ đồ tính nội lực trong mặt phẳng đứng Hình 1.6 Sơ đồ tính trong mặt phẳng đứng Đây là hệ siêu tĩnh bậc 1. ta chọn hệ cơ bản tương đương bằng cách cắt bỏ 1 liên kết tại B và thay bằng một phản lực X, khi đó B trở thành gối di động. Hệ khi đó trở thành: Hình 1.7 Hệ cơ bản Ta tiến hành giải hệ siêu tĩnh bằng phương pháp nhân biểu đồ. Hình 1.8 Biểu đồ nội lực Hình 1.9 Biểu đồ nội lực d11== D1p= Ta có phương trình chính tắc: àX1=12225,54(kG) Biểu đồ momen tổng:M= Hình 1.10 Biểu đồ momen M Hình 1.11 Biểu đồ lực cắt Q Hình 1.12 Biểu đồ lực dọc N b, xác định nội lực trong hệ do các tải trọng ngang gây ra: tổ hợp II ta dùng để tính đối với dầm chính và consol. Trong mặt phẳng ngang ta coi dầm chính và consol được đặt trên 2 gối cố định, dầm chính và consol chịu tác dụng của tải trọng gió ngang. Sơ đồ tính như sau: Hình 1.13 Sơ đồ tính tải trọng ngang Biểu đồ nội lực trong dầm chính và consol do các tải trọng gió tác dụng theo phương ngang: Hình 1.14 Biểu đồ nội lực , Ngoài ra do ray đặt trên một tấm thành nên khi làm việc áp lực của các bánh xe đăt cách tâm uốn một khoảng x=0,5m nên sẽ gây ram omen xoắn dầm. Giá trị của momen xoắn dầm Mx: Mx=2.N.x=2.28874.0,5=28874kG.m 5.1: Xác định nội lực của cổng trục theo tổ hợp IIb. Tổ hợp II: cổng trục di chuyển có mang hàng, tiến hành hãm cổng trục đột ngột xét tại vị trí nguy hiểm: xe con mang hàng nằm ở cuối consol. Sơ đồ tính các tải trọng tác dụng: Các lực tác dụng lên cổng trục trong tổ hợp II gồm: +trọng lượng bản thân của dầm chính: q=1409,83kG/m +trọng lượng bản thân của chân đỡ : q=1087kG/m +tải trọng của hàng, xe tời, cầu trục tác dụng lên dầm qua bánh xe: N=N= +tải trọng gió tác dụng lên dầm chính và consol: q=119,83kG/m +tải trọng gió tác dụng lên chân đỡ q=79,39 kG/m +tải trọng quán tính tập trung của hàng, xe tời, cầu trục khi cổng trục phanh đột ngột: P/2= +tải trọng quán tính phân bố của dầm chính và consol khi cổng trục hãm đột ngột : q=260,11kG/m +tải trọng quán tính phân bố của chân đỡ khi cổng trục hãm đột ngột : q=200,55kG/m + lực sườn tác dụng lên cổng trục khi cổng trục di chuyển lệch: R= 5900kG Ta có sơ đồ tính cổng trục ở trạng thái di chuyển là hệ tĩnh định. Hình 1.15 Sơ đồ tính cổng trong tổ hợp IIb a, Sơ đồ tính các tải trọng tác dụng trong mặt phẳng thẳng đứng: Hình 1.16 Sơ đồ tính trong mặt phẳng thẳng đứng Ta có: Vậy ta có biểu đồ nội lực: Hình 1.17 Biểu đồ momen M Hình 1.18 Biểu đồ lực cắt Q Hình 1.19 Biểu đồ lực dọc N b, xác định nội lực trong hệ do các tải trọng ngang gây ra: tổ hợp II ta dùng để tính đối với dầm chính và consol. Trong mặt phẳng ngang ta coi dầm chính và consol được đặt trên 1 gối cố định, 1 gối di động, dầm chịu tải trọng gió ngang, lực quán tính phân bố của trọng lượng dầm, consol, lực quán tính tập trung do trọng lượng hàng, xe tời, cầu trục gây ra khi hãm cổng trục đột ngột.. Sơ đồ tính như sau: Hình 1.20 Sơ đồ tính trong mặt phẳng ngang Biểu đồ nội lực trong dầm chính và consol do các tải trọng gió và quán tính tác dụng theo phương ngang: Hình 1.21 Biểu đồ nội lực My, Qx Ngoài ra do ray đặt trên một tấm thành nên khi làm việc áp lực của các bánh xe đăt cách tâm uốn một khoảng x=0,5m nên sẽ gây ram omen xoắn dầm. Giá trị của momen xoắn dầm Mx: Mx=2.N.x=2.21674.0,5=21674kG.m Lực quán tính ngang tập trung do hàng, xe con, cầu trục khi hãm cổng trục đột ngột còn gây ra momen xoắn consol do lực quán tính đặt lệch tâm Hình 1.22 Mặt cắt dầm chính Momen xoắn do lực quán tính Pqt đặt ở đầu ray gây xoắn consol: Mx=P/2.h==7837,75(kGm) Trong đó h1= 5.1: Xác định nội lực cổng trục theo tổ hợp IIc Tổ hợp II: cổng trục đứng yên, xe con có mang hàng di chuyển trên cầu, hãm xe con đột ngột tại vị trí nguy hiểm : xe con ở vị trí ngoài cùng của consol, tổ hợp II dùng để tính kết cấu kim loại chân đỡ cứng. Các tải trọng tác dụng lên cổng trục trong tổ hợp II bao gồm: +trọng lượng bản thân của dầm chính: q=1409,83kG/m +trọng lượng bản thân của chân đỡ : q=1087kG/m +tải trọng của hàng, xe tời, cầu trục tác dụng lên dầm qua bánh xe: N=N= +tải trọng gió tác dụng lên dầm chính và consol: q=119,83kG/m +tải trọng gió tác dụng lên chân đỡ :q=79,39 kG/m + lực quán tính dọc dầm khi hãm xe con đột ngột: Với V=45(m/phút) vận tốc di chuyển cầu trục t=2,5(s): thời gian hãm cầu trục ở tổ hợp II cổng trục đứng yên nên ta chọn sơ đồ tính là hệ siêu tĩnh bậc 1 với hai gối cố định. a, Sơ đồ tính cổng theo mặt phẳng khẩu độ: Hình 1.23 Sơ đồ tính trong mặt phẳng khẩu độ tổ hợp IIc Sơ đồ tính theo mặt phẳng đứng Hình 1.24 Sơ đồ tính trong mặt phẳng thẳng đứng Chọn hệ cơ bản tương đương bằng cách thay gối B bằng gối di động và thêm phản lực X: Hình 1.25 Hệ cơ bản Ta giải hệ siêu tĩnh trên bằng phương pháp nhân biểu đồ: Hình 1.26 Biểu đồ Hình 1.27 Biểu đồ d11== D1p= Ta có phương trình chính tắc: àX1=22726,8(kG) Biểu đồ momen tổng:M= Các biểu đồ nội lực tìm được: Hình 1.28 Biểu đồ momen M Hình 1.29 Biểu đồ lưc cắt Q Hình 1.30 Biểu đồ lực dọc N b, Các tải trọng tác dụng lên chân đỡ trong mặt phẳng ray bao gồm: + tải trọng gió tác dụng theo phương ngang: p=79,39kG/m +trọng lượng bản thân của chân đỡ : q=1087kG/m +trọng lượng bản thân thanh giằng : q=1150kG/m Sơ đồ tính chân đỡ trong mặt phẳng ray ta đưa về hệ tĩnh định như sau : Hình 1.31 Sơ đồ tính trong mặt phẳng ray tổ hợp IIc ta có R=R=26017kG H=H=0 Ta có biểu đồ nội lực của các lực tác dụng lên chân đỡ trong mặt phẳng ray: Hình 1.32 Biểu đồ momen M Hình 1.33 Biểu đồ lực cắt Q Hình 1.34 Biểu đồ lực dọc N Ngoài ra do ray đặt trên một tấm thành nên khi làm việc áp lực của các bánh xe đăt cách tâm uốn một khoảng x=0,5m nên sẽ gây ra momen xoắn dầm. Giá trị của momen xoắn dầm Mx: Mx=2.N.x=2.21674.0,5=21674kG.m §6 :KIỂM TRA BỀN KIỂM TRA BỀN CHO DẦM CHÍNH 6.1. Tổ hợp tải trọng IIa. Dựa vào biểu đồ nội lực đã tìm được ở trên ta tiến hành kiểm tra bền cho dầm chính ở tổ hợp IIa Ta kiểm tra bền cho dầm chính tại hai tiết diện: Tiết diện I-I có mômen uốn, lực cắt, momen xoắn lớn . Tiết diện II-II có momen uốn, lực cắt, lực dọc lớn Tại tiết diện I-I: Tiết diện I-I ở bên trái của gối tựa trái tiết diện này có: Muđ=-887382,78 kG.m Qđ= 78190,54 kG Mun=-12597,13 kG.m Q = 1737 kG Mx = 28874 kG.m J= 4,308.10 cm W= 50,682.10 cm S= 28678 cm J= 1,713.10 cm W= 26,35.10 cm S= 18561 cm -Ưùng suất pháp ở một điểm cách đường trung hòa một khoảng y được tính bằng công thức: (6.1)[6] -Ưùng suất tiếp cũng đặt cách điểm trung hòa một khoảng y tính bằng công thức: + (1.38)[5] Với : +M: momen tính toán theo phương đứng +M: momen xoắn dầm +: ứng suất tiếp theo phương đứng +Q: lực cắt +S: momen tĩnh của phần tiết diện cắt đối với đường trung hòa x +d : chiều dày một tấm thành +y :tọa độ của vị trí tính toán +J:momen quán tính của mặt cắt ngang đối với trục quán tính chính trung tâm +b: bề rộng của mặt cắt tại vị trí tính ứng suất +F: diện tích hình bao tiết diện dầm +: chiều dày tại vị trí tính ứng suất -Ưùng suất pháp ở một điểm cách đường trung hòa một khoảng x được tính bằng công thức: (6.1)[6] -Ưùng suất tiếp cũng đặt cách điểm trung hòa một khoảng x tính bằng công thức: + (1.38)[5] Với : +M: momen tính toán theo phương ngang +: ứng suất tiếp theo phương ngang +Q: lực cắt +S: momen tĩnh của phần tiết diện cắt đối với đường trung hòa y +d : chiều dày một tấm biên +x :tọa độ của vị trí tính toán +J:momen quán tính của mặt cắt ngang đối với trục quán tính chính trung tâm +b: bề rộng của mặt cắt tại vị trí tính ứng suất -Biểu đồ phân bố ứng suất pháp và ứng suất tiếp trên mặt cắt I-I như hình vẽ: Hình 1.35 Biểu đồ ứng suất tại mặt cắt I-I tổ hợp IIa Từ biểu đồ phân bố ứng suất ta thấy có ba phân tố nguy hiểm là A, B và C vì vậy ta kiểm tra bền cho ba phân tố này. Xét phân tố A: Phân tố A vừa có ứng suất pháp do uốn đứng vừa có ứng suất pháp do uốn ngang, ứng suất pháp tổng tại phân tố A là: Ta thấy : Vậy phân tố A đủ bền Xét phân tố B: Phân tố B vừa có ứng suất pháp do uốn đứng vừa có ứng suất pháp do uốn ngang lại vừa có ứng suất tiếp do uốn đứng, ứng suất tiếp do uốn ngang rất nhỏ so với các giá trị còn lại nên ta bỏ qua giá trị này. Ưùng suất pháp tổng tại B: Ưùng suất tiếp tại B: Ưùng suất tương đương tại B: Ta thấy : Vậy phân tố B đủ bền Xét phân tố C: Phân tố C vừa có ứng suất pháp do uốn ngang vừa có ứng suất tiếp do uốn đứng. Ưùng suất tiếp do uốn đứng tại C: Ưùng suất pháp do uốn ngang tại C: Ưùng suất tương đương tại C: Ta thấy : Vậy phân tố C đủ bền Tại tiết diện II-II: Tiết diện II-II ở bên phải của gối tựa trái. tiết diện này có: Muđ= -691774,07 kG.m Qđ= - 47716,89 kG Mun= -12597,13 kG.m Q = -1437,96 kG + N= 12225,54 kG J= 4,308.10 cm W= 50,682.10 cm S= 28678 cm J= 1,713.10 cm W= 26,35.10 cm S= 18561 cm -Ưùng suất pháp ở một điểm cách đường trung hòa một khoảng y được tính bằng công thức: -Ưùng suất tiếp cũng đặt cách điểm trung hòa một khoảng y tính bằng công thức: Với : +M: momen tính toán theo phương đứng +: ứng suất tiếp theo phương đứng +Q: lực cắt +S: momen tĩnh của phần tiết diện cắt đối với đường trung hòa x +d : chiều dày một tấm thành +y :tọa độ của vị trí tính toán +J:momen quán tính của mặt cắt ngang đối với trục quán tính chính trung tâm +b: bề rộng của mặt cắt tại vị trí tính ứng suất -Ưùng suất pháp ở một điểm cách đường trung hòa một khoảng x được tính bằng công thức: - ứng suất pháp do lực nén dầm gây ra, được tính như sau: -Ưùng suất tiếp cũng đặt cách điểm trung hòa một khoảng x tính bằng công thức: Với : +M: momen tính toán theo phương ngang +: ứng suất tiếp theo phương ngang +Q: lực cắt +S: momen tĩnh của phần tiết diện cắt đối với đường trung hòa y +d : chiều dày một tấm biên +x :tọa độ của vị trí tính toán +J:momen quán tính của mặt cắt ngang đối với trục quán tính chính trung tâm +b: bề rộng của mặt cắt tại vị trí tính ứng suất -Biểu đồ phân bố ứng suất pháp và ứng suất tiếp trên mặt cắt II-II như hình vẽ: Hình 1.36 Biểu đồ ứng suất tại mặt cắt II-II tổ hợp IIa - Từ biểu đồ phân bố ứng suất ta thấy có ba phân tố nguy hiểm là A, B và C vì vậy ta kiểm tra bền cho ba phân tố này. Xét phân tố A: Phân tố A vừa có ứng suất pháp do uốn đứng vừa có ứng suất pháp do uốn ngang, ứng suất pháp do dầm chịu kéo. ứng suất pháp tổng tại phân tố A là: Ta thấy : Vậy phân tố A đủ bền Xét phân tố B: Phân tố B vừa có ứng suất pháp do uốn đứng vừa có ứng suất pháp do uốn ngang, ứng suất pháp do dầm chịu kéo, lại vừa có ứng suất tiếp do uốn đứng, ứng suất tiếp do uốn ngang rất nhỏ so với các giá trị còn lại nên ta bỏ qua giá trị này. Ưùng suất pháp tổng tại B: Ưùng suất tiếp tại B: Ưùng suất tương đương tại B: Ta thấy : Vậy phân tố B đủ bền Xét phân tố C: Phân tố C vừa có ứng suất pháp do uốn ngang, ứng suất pháp do dầ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docthuyết minh kct tốt nghiệp complete.doc
  • dwgban lap dung cong truc.dwg
  • dwgban tong the.dwg
  • dwgban ve co cau consol.dwg
  • docBIA LUAN VAN.doc
  • docBIA PHIA SAU.doc
  • docgiới thiệu tốt nghiệp complete.doc
  • docgiới thiệu tốt nghiệp.doc
  • dochoan chinh thuyết minh consol.doc
  • dochoan thanh lap dung tot nghiep.doc
  • dochoàn thành lắp dựng tốt nghiệp.doc
  • dochoan thanh thuyet minh ccn.doc
  • doclắp dựng thử nghiệm tốt nghiệp.doc
  • doclắp dựng tốt nghiệp hoàn chỉnh.doc
  • doclời mở đầu.doc
  • dwglua chon phuong an thiet ke.dwg
  • docmục lục.doc
  • dwgso do truyen dong.dwg
  • doctài liệu tham khảo.doc
  • docthu nghiem cong truc.doc
  • docthử nghiệm cổng trục.doc
  • docthuyết minh cơ cấu consol complete.doc
  • docthuyết minh cơ cấu tdtv( consol) complete.doc
  • docthuyết minh cơ cấu tdtv( consol).doc
  • docthuyết minh consol n22.doc
  • docthuyết minh tốt nghiệp cơ cấu nâng COMPLETE.doc
  • docthuyết minh tốt nghiệp cơ cấu nâng ful.doc
  • docthuyết minh tốt nghiệp cơ cấu nâng.doc
Tài liệu liên quan