Luật học - Bài 27: Công chứng hợp đồng ủy quyền, văn bản ủy quyền

Là sự thỏa thuận giữa các bên theo đó bên được ủy quyền có nghĩa vụ thực hiện công việc nhan danh bên ủy quyền.

Việc ủy quyền có thể có thù lao hoặc không có thù lao;

Trường hợp có thù lao thì buộc phải lập thành hợp đồng.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 742 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Luật học - Bài 27: Công chứng hợp đồng ủy quyền, văn bản ủy quyền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 27 CÔNG CHỨNG HỢP ĐỒNG ỦY QUYỀN, VĂN BẢN ỦY QUYỀNNỘI DUNG BÀI GIẢNG1. Khái niệm2. Điều kiện và các dạng ủy quyền3. Công chứng hợp đồng ủy quyền, giấy ủy quyền4. Tình huống thực tếLà sự thỏa thuận giữa các bên theo đó bên được ủy quyền có nghĩa vụ thực hiện công việc nhan danh bên ủy quyền.Việc ủy quyền có thể có thù lao hoặc không có thù lao;Trường hợp có thù lao thì buộc phải lập thành hợp đồng.1. KHÁI NIỆM2. ĐIỀU KIỆN VÀ CÁC DẠNG ỦY QUYỀN2.1. Điều kiện của việc uỷ quyền2.2. Các dạng của ủy quyền2.3. Giá trị của hợp đồng ủy quyền và giấy ủy quyền2.1. Điều kiện của việc ủy quyền2.1.1. Sự tồn tại thực tế của công việc ủy quyền2.1.2. Trong khuôn khổ và phù hợp với qui định pháp luật2.1.3. Trên cơ sở tự nguyện2.1.4. Các điều kiện khácViệc mà một bên nhờ bên kia thực hiện phải là việc có thật;Là việc thuộc quyền và nghĩa vụ của bên nhờ (ủy quyền).2.1.1 Sự tồn tại thực tế của công việc ủy quyềnKhông phải mọi công việc đều có thể ủy quyền cho người khác thực hiện. VD: Tham gia vụ án ly hôn.Việc ủy quyền làm ảnh ưởng đến quyền lợi của người khác không được pháp luật cho phép. VD: người cha hoặc mẹ do công việc bận bịu, ủy uyền cho ông, bà nuôi cháu.2.1.2. Trong khuôn khổ và phù hợp với qui định pháp luậtLà một dạng hợp đồng dân sự nên phải tôn trọng nguyên tắc này; ngay cả khi việc ủy quyền được thực hiện bằng giấy ủy quyền do một bên lập.Bên ủy quyền không có khả năng thực hiện còn bên nhận ủy quyền có khả năng và chấp nhận thực hiện công việc đó. Nếu chỉ có ý chí một bên thì quan hệ ủy quyền chưa được xác lập. 2.1.3. Trên cơ sở tự nguyệnNgười ủy quyền phải có đủ quyền năng pháp lý đối với công việc ủy quyền;Người được ủy quyền phải có đủ khả năng thực hiện công việc mà người ủy quyền giao cho;Nội dung việc ủy quyền không trái pháp luật và đạo đức xã hội. 2.1.4. Các điều kiện khác 2.2. Các dạng ủy quyền2.2.1. Việc ủy quyền mang tính chất hành chính2.2.2. Việc ủy quyền mang tính chất dân sựChủ yếu thực hiện tại cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội.Về bản chất là sự phân công, giao việc của lãnh đạo cho nhân viên.Chỉ có thể do người đứng đầu tổ chức thực hiện. 2.2.1 Ủy quyền mang tính chất hành chínhĐược qui định từ điều 581 đến điều 589 – BLDS về việc ủy quyền bằng hợp đồng.Ngoài ra còn có các hình thức ủy quyền khác như: miệng, giấy ủy quyền.2.2.2. Ủy quyền mang tính chất dân sựVề nguyên tắc là ngang nhau; + Đều có giá trị chứng cứ; + Có giá trị đối với bên thứ ba.Một số trường hợp, việc ủy quyền buộc phải lập thành hợp đồng. Nếu lập Giấy ủy quyền thì không có giá trị. 2.3. Giá trị pháp lý của hợp đồng ủy quyền, giấy ủy quyền 3. CÔNG CHỨNG HỢP ĐỒNG ỦY QUYỀN,GIẤY ỦY QUYỀN 3.1. Sự khác nhau giữa hợp đồng ủy quyền và giấy ủy quyền3.2. Hình thức văn bản ủy quyền3.3. Bố cục của hợp đồng ủy quyền, giấy ủy quyền3.4. Vấn đề ủy quyền lại3.5. Thủ tục công chứng cho từng bên trong quan hệ ủy quyềnCác trường hợp phải lập hợp đồng ủy quyền: + Ủy quyền có thù lao; + Ủy quyền để chuyển quyền sử dụng đất. Còn lại có thể lập hợp đồng hoặc giấy ủy quyền;Các bên: + Giấy ủy quyền: một bên ký. + Hợp đồng: hai bên ký.3.1. Sự khác nhau giữa hợp đồng ủy quyền và giấy ủy quyềnCó hai hình thức: + Giấy ủy quyền + Hợp đồng ủy quyền.Không phải mọi văn bản ủy quyền đều bắt buộc phải qua thủ tục công chứng, chứng thực.3.2. Hình thức văn bản ủy quyềnGồm: + Phần mở đầu: thông tin các bên; + Nội dung: - Công việc ủy quyền; - Thời hạn ủy quyền; - Thù lao; - Quyền, nghĩa vụ các bên; - Cam kết.3.3. Bố cục của hợp đồng ủy quyền, giấy ủy quyềnChỉ được ủy quyền lại khi được sự đồng ý của bên ủy quyền;Hình thức văn bản ủy quyền lại phải phù hợp với văn bản ủy quyền;Việc ủy quyền lại không được vượt quá phạm vi ủy quyền ban đầu.3.4. Vấn đề ủy quyền lạiLà thủ tục đặc biệt, chỉ có ở loại giao dịch này;Các bước tiến hành: có thể áp dụng thủ tục theo quy định của NĐ75 tại Đ48;Lưu ý: trong phần lời chứng, phải nêu rõ nghĩa vụ của bên được ủy quyền phải hoàn tất thủ tục công chứng, chứng thực tại cơ quan có thẩm quyền. 3.5. Thủ tục công chứng cho từng bên trong quan hệ ủy quyềnAnh B và chị C kết hôn năm 2004. Đầu 2005, anh B phải đi công tác 2 năm ở Đức. Đến cuối năm 2005, chị C và anh B muốn bán nhà, thủ tục bán anh B để chị C thực hiện và toàn quyền quyết định. ? Anh B có phải thực hiện viẹc ủy quyền cho chị C không. ? Hình thức văn bản ủy quyền. ? Nếu côngchứng thì thủ tục như thế nào.4. TÌNH HUỐNG THỰC TẾDIEM TUA VANG CO., LTD Address: 308/9A Cach Mang Thang Tam, Ward 10, District 3, HCM City. Tel: 08.35 262 008 - .35 262 068    Hotline: 094 6666 749 – 094 6666 748 Email: info@diemtuavang.com – Web: www.diemtuavang.com Điểm tựa vàng – Điểm tựa thành công!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppthd_uy_quyen_2148.ppt
Tài liệu liên quan