Luật học - Chương II: Ngành luật hành chính Việt Nam, khoa học luật hành chính, môn học luật hành chính

1. Đối tượng điều chỉnh của ngành Luật HC VN

Khái niệm:

 Là tổng hợp các QHXH phát sinh trong hoạt động QLNN được các QPPL của ngành luật HC điều chỉnh

 

ppt24 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1048 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Luật học - Chương II: Ngành luật hành chính Việt Nam, khoa học luật hành chính, môn học luật hành chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II: NGÀNH LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM, KHOA HỌC LUẬT HÀNH CHÍNH, MÔN HỌC LUẬT HÀNH CHÍNHNgành Luật hành chính VNamIKhoa học Luật hành chínhIIMôn học Luật hành chínhIIII. Ngành Luật hành chính VN 1. Đối tượng điều chỉnh của ngành Luật HC VNKhái niệm: Là tổng hợp các QHXH phát sinh trong hoạt động QLNN được các QPPL của ngành luật HC điều chỉnhĐặc trưng:Mang tính bất bình đẳng giữa các bên tham gia quan hệTrong trường hợp tồn tại sự bình đẳng thì nó chỉ mang tính tương đối.Các nhóm quan hệ hành chính: 3 nhóm Nhóm 1: Những quan hệ chấp hành và điều hành phát sinh trong hoạt động của các CQHCNN.Quan hệ chấp hành điều hành phát sinh trong quá trình CQHCNN thực hiện hoạt động tác động ra bên ngoàiQuan hệ chấp hành điều hành phát sinh trong quá trình CQHCNN thực hiện hoạt động quản lý nội bộ.Hoạt động QLNN được thực hiện bởi người đứng đầu, CB, CC làm việc trong cơ quan.  Nhóm 2: Những QH chấp hành và điều hành phát sinh trong hoạt động HC nội bộ phục vụ cho các CQNN khác. Nhóm 3: Những quan hệ HC phát sinh trong hoạt động của các CQNN hoặc tổ chức, cá nhân được nhà nước trao quyền.Ví dụ: HĐND bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch, Phó chủ tịch và các thành viên khác của UBND cùng cấp Đội thanh niên xung phong được trao quyền quản lý về giao thông đường bộ.Thẩm phán XPVPHCÔng Phạm Văn M bị công an quận X thành phố Y xử phạt vi phạm giao thông với lỗi đi sai làn đường. UBND thành phố H mua 100 máy vi tính của công ty TNHH K&K để tặng cho trường tiểu học H.Chủ tịch UBND quận H ban hành quyết định kỷ luật công chức C làm việc tại Văn phòng UBND quận. Lực lượng thanh niên xung phong tham gia điều tiết giao thông. Chủ tịch Ủy ban nhân dân phường PNL tiến hành đăng ký kết hôn cho anh A và chị B.Hiệu trưởng trường Đại học X ban hành quyết định xử lý kỷ luật viên chức B với hình thức khiển trách.Tòa án nhân dân thành phố H tổ chức tuyển dụng công chức ngạch Thư ký Tòa ánNgười chỉ huy tàu bay tạm giữ hành khách A vì hành vi gây rối trên máy bay.2. Phương pháp điều chỉnh của ngành Luật HC VNText - Khái niệm: là những cách thức, biện pháp mà NN sử dụng để tác động vào QH quản lý bằng các QPPL HC.- Các phương pháp cụ thể: + Phương pháp mệnh lệnh– phục tùng + Phương pháp thỏa thuận + Phương pháp mệnh lệnh– phục tùng (5 đặc điểm) (1) Một bên có quyền ra mệnh lệnh mang tính đơn phương và bên kia có nghĩa vụ phải thi hành. (2) Một bên có quyền đưa ra yêu cầu, kiến nghị bên kia phải xem xét. (3) Hai bên đều có quyền và nghĩa vụ theo QĐ của PL nhưng một bên muốn QĐ vấn đề gì phải được sự đồng ý của bên kia.(4) Tính đơn phương của các QĐHC có giá trị thi hành bắt buộc đối với các đối tượng có liên quan.(5) Chủ thể QL có quyền BHVBQPPL HC quy định quyền và nghĩa vụ của đối tượng QL mà đối tượng QL không có quyền từ chối hay hủy bỏ Phương pháp thỏa thuậnPhát sinh trong các trường hợp: Khi CQHCNN và các tổ chức, cá nhân ký kết hợp đồng HC. Khi các CQ cùng cấp ký kết VB liên tịch Định nghĩa ngành Luật HC: Luật HC là một ngành luật trong HTPLVN bao gồm tổng thể các QPPL điều chỉnh mối QH chấp hành và điều hành phát sinh trong quá trình TC và HĐ của các CQHCNN; trong hoạt động QL nội bộ của các CQNN khác; trong hoạt động của các CQNN khác hoặc các TCXH, cá nhân được NN trao quyền thực hiện hoạt động đó. Phương pháp điều chỉnh đặc trưng là phương pháp mệnh lệnh – phục tùng. 3. Quan hệ giữa ngành LHC và các ngành luật khác3.1 Quan hệ giữa Luật HC và Luật Hiến pháp- Luật HP là một trong những nguồn cơ bản của LHC. Luật HP quy định những vấn đề có tính nguyên tắc làm cơ sở, nền tảng cho hoạt động HC. LHC cụ thể hóa, chi tiết hóa, bổ sung các QĐ của LHP và đặt ra cơ chế để đảm bảo thực hiện chúng.3.2 Quan hệ giữa Luật HC và Luật dân sự Luật HC và luật DS cùng điều chỉnh QH về tài sản nhưng sử dụng PP điều chỉnh khác nhau. Các quy định, QĐ HC làm tiền đề phát sinh QHPL DS. Các quy định về TTHC đảm bảo thực hiện các quy định trong PLDS.3.3 Quan hệ giữa Luật HC và Luật lao động Trong nhiều vấn đề cùng có sự điều chỉnh của cả Luật HC và Luật lao động. Các VBHC do CQHC ban hành làm cơ sở cho quan hệ lao động.3.4 Quan hệ giữa Luật HC và Luật tài chính Quan hệ của Luật TC là một dạng QH đặc biệt của Luật HC, cùng điều chỉnh QH mang tính chấp hành và điều hành và cùng sử dụng PP quyền uy – phục tùng. Luật tài chính có chung nguồn của Luật HC. Luật TC điều chỉnh QH mang tính chất tiền tệ liên quan đến ngân sách do CQHCNN quản lý và quyết định. Cơ quan tài chính đồng thời cũng là CQHCNN.3.5 Quan hệ giữa Luật hành chính và Luật hình sự Luật HC và Luật hình sự đều điều chỉnh về hành vi VPPL nhưng ở mức độ khác nhau. Trong một số trường hợp, quan hệ HC là cơ sở, điều kiện phát sinh QHPL hình sự.3.6 Quan hệ giữa Luật HC và Luật đất đai Luật HC là phương tiện thực hiện Luật đất đai Quyết định của CQHCNN có thể làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật đất đai.II. Khoa học luật hành chính III. Môn học Luật hành chính

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptchuong_2_khoa_hoc_lhc_896.ppt