Luật kinh tế

Biết bản chất pháp lý của doanh nghiệp

Thành thạo các loại hình công ty

Nắm vững các điều khoản chủ yếu

của hợp đồng thành lập công ty

Nắm vững các điều cấm của pháp luật

trong việc thành lập công ty

 

pptx192 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1001 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Luật kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hoản nợ này?133Cái gì đòi hỏithay đổi hình thức công ty?Ph¸p luËthoÆcThÞ tr­êng134Cơ sở của việc chuyển đổi hình thức công tySửa đổi hợp đồng thành lập công ty hay điều lệCông ty là một hợp đồngHợp đồng này thể hiện tự do ý chí, tự do lập hội, tự do kinh doanh – Những tự do căn bản tạo ra tiền đề sống cho con ngườiHợp đồng này tạo ra hình thức công ty cụ thể; Là luật của những nhà đầu tư trong một công ty cụ thểHợp đồng này cùng với điều lệ công ty được coi là hiến pháp của công ty135Những hình thức được chuyển đổiCông ty đối nhân thành công ty đối vốn và ngược lạiVí dụ:- Công ty HD thành: CT TNHH, CT CP, CT HVĐG, CT HVCPCông ty TNHH thành: CT CP, CT HD, CT HVĐG, CT HVCPCông ty CP thành: CT TNHH, CT HD, CT HVĐG, CT HVCPCứ mỗi hình thức lại có thể đổi thành các hình thức khác136Khiếm khuyết của Luật Doanh nghiệp 1999 về việc chuyển đổi hình thức công tyCT TNHH thành CT CP (Đ 109) CT CP thành CT TNHH (Đ 109) CT TNHH một thành viên thành CT TNHH nhiều thành viên (Đ 110)CT TNHH một thành viên thành doanh nghiệp tư nhân (Đ 110)Tóm lại: Khiếm khuyết chủ yếu là hạn chế tự do kinh doanh do thiếu hiểu biết về bản chất thật của công ty137Qui định của Luật Doanh nghiệp 1999 đối với CTTNHH Đối với các quyết định sau đây phải được ít nhất số phiếu đại diện cho 75% số vốn của các thành viên dự họp chấp nhận:Bán 50% tổng giá trị tài sảnSửa đổi, bổ sung điều lệTổ chức lạiGiải thể công ty138Qui định của Luật Doanh nghiệp 1999 đối với CT CP Đối với các quyết định sau đây phải được ít nhất số cổ đông đại diện ít nhất 65% tổng số phiếu biểu quyết của tất cả các cổ đông dự họp chấp nhận:Loại cổ phần và số lượng cổ phần được quyền chào bán của từng loạiBán 50% tổng giá trị tài sảnSửa đổi, bổ sung điều lệTổ chức lạiGiải thể công ty139Những thay đổi phải theo nguyên tắc nhất trí theo pháp luật của một số nướcQuốc tịchHình thứcMục tiêuTăng phần góp vốnHợp nhất, sáp nhập, chia tách140Chia, tách, hợp nhất, sáp nhập công tyĐược xem như cải tổ hoặc sắp xếp lại công tyTách và sáp nhập là sửa đổi hợp đồng thành lập công ty nhìn từ giác độ công ty bị tách và công ty nhận sáp nhậpChia là chấm dứt tư cách pháp nhân của công ty bị chia để thành lập các công ty mới trên cơ sở sản nghiệp của công ty bị chiaHợp nhất là chấm dứt hợp đồng thành lập công ty của các công ty hợp nhất để ký kết một hợp đồng thành lập công ty mới141Những khiếm khuyết chính của Luật Doanh nghiệp 1999Chưa coi công ty là một hợp đồng mà trong đó những thành viên có quyền tự do nhất địnhKhông dự liệu đầy đủ các hình thức công tyKhông dự liệu đầy đủ các trường hợp chuyển đổi hình thức công tyKhông thấy hết các đặc điểm riêng biệt của mỗi hình thức công tyKhông bảo vệ được các quyền lợi chính đáng của các thành viênThiếu nhiều qui định liên quan tới vấn đề tiền công ty và trách nhiệm pháp lýĐưa ra nhiều hạn chế thiếu tính khoa học142- Điều tiết các quan hệ giữa các thương nhân hay các hành vi thương mại- Bảo đảm cho tính tự tổ chức, tự điều chỉnh của thị trường- Bảo đảm phổ biến thông tin nhanh chóng, bảo vệ người tiêu dùng, bảo vệ qan hệ bình đẳng trong thương mại- Tạo ra lòng tin giữa các thành viên của thị truờng, mối quan hệ làm ăn lâu dài và tôn trọng hợp đồng- Bảo đảm cho người quản lý của công ty theo đuổi lợi ích của người sở hữu- Hạn chế xung đột và giải quyết xung đột giữa các thành viên công ty - Bảo đảm hội nhập quốc tế- Tạo ra các hình thức SX, kinh doanh đa dạng- Làm giảm chi phí giao dịch, đơn giản hoá thủ tục tạo ĐK cho các giao dịch phát triểnCác chức năng riêng của luật thương mại143Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài144Giới thiệu pháp luật đầu tư nước ngoài tại Việt NamChính sách kinh tế mới ở Liên Xô cũ (1921-1924) đã mong muốn thu hút đầu tư nước ngoàiThập kỷ 60 của thế kỷ 20, các nước Đông Âu cũng cho phép đầu tư nước ngoài. Tuy nhien khong thành công bởi nền kinh tế kế hoặch hoá tập trung18/4/1977, Việt Nam ban hành Nghị định 115/CP về Qui chế đầu tư nước ngoài, song không thành công29/12/1987, Việt Nam ban hành Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, cho đến nay dã được sửa đổi, bổ sung 04 lần (1990, 1992, 1996 và 2000)Việt Nam đã ban hành nhiều văn bản dưới luật liên quan tới đầu tư trực tiếp như: hình thức đầu tư, ngoại hối, thuế, quyền sử dụng đất, lao động, hải quan, chuyeenr giao công nghệ...Lưu ý: Nghị định số 24/2000/NĐ- CP ngày 31/7/2000 của Chính phủ về việc qui định chi tiết thi hành Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam; Nghị định 27/2003/NĐ- CP; Nghị định 38/2003/NĐ-CP145Phạm vi áp dụng của Luật đầu tư nước ngoàiHình thức đầu tư trực tiếpThủ tục cấp giấy phép cho các dự ánQuản lý dự ánGiải thể các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoàiCác vấn đề khác có liên quan tới hoạt động đầu tư trực tiếp như lao động, thuế, chuyển giao công nghệ...146Đặc điểm của pháp luật đầu tư nước ngoài tại Việt NamHình thành khi chưa xoá bỏ kinh tế kế hoặch hoá tập trungHình thành khi các hình thức công ty tư nhân trong nước chưa hình thànhĐược quan niệm như một lĩnh vực pháp luật riêng biệtBị sửa đổi, bổ sung khá nhiều lầnChính sách khuyến khích đầu tư khá hấp dẫn, nhiều trường hợp người đầu tư nước ngoài được ưu đãi hơn đối với người đầu tư trong nước147Những yếu tố thường được người đầu tư nước ngoài quan tâm Chính sách đầu tưBảo đảm sở hữuSự ổn định về chính trịSự tăng trưởng kinh tếCơ sở hạ tầngHệ thống pháp luậtThủ tụcSự can thiệp của chính quyền vào công việc của tư nhânLao độngVăn hoá, truyền thốngĐịa lý...148Luật đầu tư nước ngoài mẫu của Viện luật quốc tế thuộc Đại học Georgetown (Hoa Kỳ)Model Foreign Investment Law bao gồm lời nói đầu, 06 chương, 14 điều khoảnLuật mẫu này được lập ra để khuyến nghị một quốc gia cụ thể có thể sử dụng trong hoạt động lập pháp hướng tới kinh tế thị trườngLuật mẫu này sử dụng cách thức tiếp cận tới mối quan hệ có tính chất hợp đồng giữa người đầu tư và nước chủ nhàLuật mẫu này nhằm giới hạn các thủ tục hành chính có thể gây cản trở cho việc thu hút đầu tư, đồng thời bảo đảm quyền của nước chủ nhà điều tiết đầu tư nước ngoài trong lãnh thổ của mình149Lời nói đầu của Luật mẫuHướng dẫn việc giải thích và áp dụng luậtTuyên bố việc lựa chọn chính sách150Chương 1- Người đầu tư và đầu tư được phép Những người đầu tư nước ngoài được phép đầu tư hay phân loại người đầu tư: Tự nhiên nhân hoặc các liên kết (undertaking: company or juridical person, or partnership, joint venture or other undertaking created by a greement conferring legal personality)Đầu tư nước ngoài được phép: các tài sản vô hình hoặc hữu hình, có nghĩa là bất kể những gì có giá trị, trừ tài sản vô hình là uy tín hay khách hàng (goodwill), bởi sự khó khăn trong việc xác định giá trị151Chương 2- Nhà chức trách của nước chủ nhàCơ quan quản lý đầu tư: Chỉ định hay thiết lập cơ quan hành chính quản lý đầu tưChấp nhận đầu tư: Xác định hậu quả pháp lý của việc chấp nhận; Có hai loại chấp nhận (quyết định hành chính hoặc hợp đồng)Xin chấp nhận đầu tư: thiết lập tiêu chuẩn xin chấp nhận đầu tưNgăn cản đầu tư; xác định một danh sách các ngăn cản hoặc không khuyến khích đầu tư nước ngoài tại một số các khu vực địa lý hay lĩnh vực kinh doanh, ngành nghề152Chương 3- Quyền, nghĩa vụ và lợi ích của người đầu tư được chấp nhậnQuyền: thừa nhận quyền, sự bảo hộ và lợi ích được ghi nhận trong văn kiện chấp nhận đầu tư; thừa nhận chế độ đối xử quốc gia; cho phép sự chuyển nhượng quyền và hình thức chuyển nhượng; nghĩa vụ phải tuân thủ trong trường hợp chuyển nhượngNghĩa vụ: tuân thủ pháp luật của nước chủ nhà, trừ khi văn kiện chấp nhận đầu tư hoặc điều ước quốc tế mà nước chủ nhà làm thành vien có qui định khácLợi ích; đề cập tới các lợi ích khác được chấp thuận trong văn kiện chấp nhận đầu tư như cchuyển tiền, xuất nhập khẩu...153Chương 4- Đổi tiền và bảo hộ đầu tưĐổi tiền: thiết lập tài khoản, tự do chuyển đổi tiền, chuyển tiền ra nước ngoài...Bảo hộ đầu tư: thiết lập cơ cấu pháp lý bảo hộ lợi ích của người đầu tư, nhưng vẫn tôn trọng chủ quyền của quốc gia chủ nhà154Chương 5- Giải quyết tranh chấpGiải quyết tranh chấp: thiết lập các nguyên tắc giải quyết tranh chấp giữa người đầu tư nước ngoài được chấp thuận với cơ quan quản lý đầu tư hoặc bất kỳ cơ quan nhà nước nào của nước chủ nhà; nếu có tranh chấp nào không giải quyết theo các nguyên tắc này, thì phải nêu rõ trong văn kiện chấp nhận đầu tư; hoặc nếu không có qui định rõ ràng thì giải quyết tranh chấp phù hợp với Công ước Quốc tế về Giải quyết tranh chấp đầu tư giữa các quốc gia với các công dân của các quốc gia khác ký tại Washington 18/3/1965 (ICSID Convention) 155Chương 6- Các qui định khácLao động: nguyên tắc áp dụng luật lao độngThuế: tuân thủ các qui định về thuế156Các chính sách lớn về thu hút đầu tư nước ngoài tại Việt namMục tiêu của Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam: Phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển kinh tế, hợp tác kinh tế quốc tếChính sách lớn được lựa chọn: khuyến khích đầu tư, bình đẳng, cùng có lợi; bảo hộ, tạo đièu kiện thuận lợi trong lĩnh vực đầu tưCơ sở để thực hiện chính sách: tôn trọng độc lập, chủ quyền và pháp luật của Việt Nam157Các hình thức đầu tư theo Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt NamHợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh: “Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản ký kết giữa hai bên hoặc nhiều bên để tiến hành hoạt động đầu tư mà không thành lập pháp nhân” (k 9, Đ 2)Doanh nghiệp liên doanh: (1) Được thành lập trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc Hiệp định chính phủ; hoặc (2) được thành lập giữa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài với doanh nghiệp Việt Nam hoặc với người đầu tư nước ngoài khácDoanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoàiHợp đồng xây dựng- kinh doanh- chuyển giao (BOT); xây dựng- chuyển giao- kinh doanh (BTO); xây dựng- chuyển giao (BT)158Các hình thức đầu tư khácThành lập văn phòng đại diệnThành lập chi nhánhKhu chế xuấtKhu công nghiệp159Tình huống 17 Công ty ZC của Pháp và doanh nghiệp nhà nước Tiến Tùng của Việt Nam đã cùng nhau hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh được 02 năm theo Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Hai bên muốn phát triển hơn nữa trên tinh thần hợp tác làm ăn, nên bàn bạc cùng nhau chuyển đổi hình thức đầu tư thành doanh nghiệp liên doanh. Nhưng cả hai bên đều lúng túng vì chưa nắm rõ pháp luật.Câu hỏi: Theo anh, chị, việc chuyển đổi hình thức công ty như trên có được không? Hãy tìm giải pháp và tư vấn cho họ các vấn đề pháp lý cần thiết 160Tình huống 18 Công ty Saco là một doanh nghiệp liên doanh giữa công ty Sa Sa của Nga và một công ty của Việt Nam. Sau một thời gian hoạt động bên Việt Nam và bên nước ngoài có bất đồng sâu sắc. Thấy khó có thể hợp tác được, bên Việt Nam xin rút khỏi liên doanh bằng cách bán lại phần vốn góp cho Sa SaCâu hỏi: Việc nhượng lại phần vốn góp như vậy có vướng mắc pháp lý gì không? Anh, chị hãy tìm giải pháp và tư vấn cho Sa Sa161Câu hỏi thảo luậnDoanh nghiệp 100% vốn nước ngoài có phải là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên không? Có phải là pháp nhân Việt Nam không?Các tranh chấp nội bộ của doanh nghiệp loại này được giải quyết như thế nào?Việc chuyển doanh nghiệp liên doanh thành hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng có được không?162Đặc điểm của việc thiết lập các doanh nghiệp theo Luật đầu tư nước ngoàiHình thức bị hạn chếPhải được sự chấp thuận của cơ quan quản lý đầu tư163Tổ chức lại doanh nghiệpChia doanh nghiệpTách doanh nghiệpSáp nhập doanh nghiệpHợp nhất doanh nghiệpChuyển đổi hình thức đầu tư164HỢP TÁC XÃ165Khái niệm hợp tác xãLà hình thức doanh nghiệp tập thể do các xã viên tự nguyện lập ra nhằm phát huy sức mạnh tập thể của từng xã viên, cùng giúp nhau thực hiện có hiệu quả hoạt động sản xuất, kinh doanh và nâng cao đời sống vật chất, tinh thầnHTX có tư cách pháp nhân, chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ trong phạm vi tài sản của mìnhXã viên có thể bao gồm: Cá nhân; hộ gia đình; pháp nhân166Đặc điểm riêng của HTX Ngoài các đặc điểm của một doanh nghiệp, HTX còn mang các dặc điểm riêng: Là một tổ chức kinh tế tương trợCần một số thành viên tối thiểu để bảo đảm tính tập thể167Chức năng của HTXChức năng kinh tếChức năng xã hội168Doanh nghiệp tư nhân169Bản chất của doanh nghiệp tư nhânCá nhân kinh doanh hay thương nhân đơn lẻ170Doanh nghiệp nhà nước171Lý do ra đời của doanh nghiệp nhà nướcKhiếm khuyết của kinh tế thị trườngSự yếu thế của nền kinh tế trong nước so với nước ngoàiNhững vấn đề có tính dân tộcNhững dịch vụ có tính chất cộng đồng...172Ý NGHĨA CỦA DOANH NGHIỆP CÔNGPhát triển những lĩnh vực chiến lượcTiếp cận những nguồn tín dụng lớnKhoả lấp những khoảng trống doanh nghiệpHỗ trợ cho người yếu kém về mặt kinh tếTăng mức tiết kiệm và đầu tư173Nhược điểm của doanh nghiệp côngSản phẩm của doanh nghiệp công cả về số lượng và chất lượng thường thấp dưới mức kế hoặch đề raĐè nặng trách nhiệm tài chính lên chính phủ174Nguyên nhân của những yếu kémThiếu vắng kỷ luật thị trườngThiếu năng lực đáp ứng thị trườngTham nhũngChủ nghĩa thân hữu175Định hướng cải cáchCải cách cơ chế quản lý nhà nước và doanh nghiệp theo hướng tăng cường tính tự chủ và tính kinh doanhTạo môi trường cạnh tranh cho doanh nghiệp công176Phân loại doanh nghiệp côngCăn cứ vào hoạt động thương mại: Mục tiêu lợi nhuận hay thương mại; Hoạt động công ích hay mục tiêu phi thương mạiCăn cứ vào mục tiêu phát triển kinh tế xã hội: Chiến lược hay chủ yếu; Phi chiến lược hay không chủ yếuCăn cứ vào năng lực thực tế của doanh nghiệp: Tồn tại độc lập được (viable); Có khả năng tồn tại độc lập (potentially viable); Không tồn tại độc lập được (nonviable)177Kinh nghiệp cải cách doanh nghiệp côngChủ yếu/chiến lược/tồn tại độc lập được: Duy trìChủ yếu/chiến lược/không tồn tại độc lập được: Duy trì và có cải cách cụ thểKhông chủ yếu/không chiến lược/tồn tại độc lập được: Tư nhân hoá một phần hay toàn bộKhông chủ yếu/không chiến lược/không tồn tại độc lập được: Giải thể178Doanh nghiệp hoạt động công ích hay mục tiêu phi lợi nhuậnLý do duy trì: Thúc đẩy sự phát triển của khu vực kinh tế; Tạo việc làm; Phân phối lại thu nhập; Phục vụ cho những lĩnh vực thiết yếuDấu hiệu của doanh nghiệp hoạt động công ích:Mức giá của sản phẩm hay dịch vụ được ấn định thấpSử dụng thêm lao động nhằm tăng việc làm, hiệu suất lao động giảm...Được nhà nước hỗ trợ hay trợ cấp179Khái niệm và bản chất của doanh nghiệp côngMỗi quốc gia có một định nghĩa khác về doanh nghiệp công nhưng đều dựa vào một bản chấtBản chất là nhà nước kinh doanh dưới hình thức doanh nghiệp nhằm:Thúc đẩy các khu vực chiến lượcTăng thu nhập cho ngân sáchCạnh tranh với nước ngoàiThực thi chính sách độc quyềnGiải quyết các vấn đề xã hội180Dấu hiệu của doanh nghiệp côngDấu hiệu về sở hữu: Nhà nước sở hữu toàn bộ hoặc một phần theo chế độ đặc biệt có thể chi phối hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp Dấu hiệu về kiểm soát: Nhà nước kiểm soát đối với quá trình ra quyết định theo chế độ đặc biệt hay theo cam kết khi thành lập doanh nghiệp181Khái niệm doanh nghiệp nhà nước của Việt Nam Là tổ chức kinh tế:Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần chi phối, vốn góp chi phốiTổ chức dưới hình thức công ty nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn182Công ty nhà nướcNhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệNhà nước thành lập, tổ chức quản lýĐăng ký hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Nhà nước 2003183Phân loại công ty nhà nướcCông ty nhà nước độc lập: Không thuộc cơ cấu của tổng công ty nhà nướcTổng công ty nhà nước: Hình thức liên kết kinh tế trên cơ sở tự nguyện giữa các doanh nghiệp; hoặc Được hình thành trên cơ sở tổ chức và liên kết các đơn vị thành viên có mối quan hệ gắn bó với nhau về mặt lợi ích184Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viênNhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệTổ chức quản lý và đăng ký theo Luật Doanh nghiệp185Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước có hai thành viên trở lên Tất cả các thành viên đều là công ty nhà nước hoặc ngoài thành viên là công ty nhà nước, có thành viên là tổ chức được nhà nước uỷ quyền góp vốnTổ chức và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp 186Công ty cổ phần nhà nướcToàn bộ cổ đông là các công ty nhà nước hoặc các tổ chức được Nhà nước uỷ quyền góp vốnTổ chức và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp187Doanh nghiệp có cổ phần, vốn góp chi phối của nhà nướcCổ phần hoặc vốn góp của nhà nước chiếm trên 50% vốn điều lệNhà nước giữ quyền chi phối doanh nghiệp188Doanh nghiệp có một phần vốn của nhà nứơc Phần vốn góp của nhà nước trong vốn điều lệ chiếm từ 50% trở xuống189Quan hệ giữa nhà nước và doanh nghiệp công: Kinh nghiệm thế giớiKế hoặch của doanh nghiệpHợp đồng giữa doanh nghiệp và chính phủ190Quan hệ giữa Nhà nước và doanh nghiệp nhà nước ở Việt NamThực hiện quyền của chủ sở hữuThực hiện chức năng quản lý nhà nướcChưa thiết lập cơ chế quan hệ về mặt kinh tế giữa nhà nước và doanh nghiệp nhà nước191Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nướcLà một quá trình mà tại đó nhà nước chuyển DNNN thuộc sở hữu của nhà nước thành doanh nghiệp của nhiều chủ sở hữu thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhauNhà nước định giá DNNN, rồi chia thành những phần bằng nhau gọi là cổ phần, sau đó, về mặt kỹ thuật, bán cho nhiều đối tượng khác nhau192Phân biệt cổ phần hoá với tư nhân hoáTư nhân hoá (privatization) là quá trình chuyển sở hữu nhà nước cho tư nhân nhằm làm giảm tỉ trọng sở hữu nhà nước và giảm sự kiểm soát của nhà nước đối với DNCổ phần hoá là một biện pháp cải tổ DNNN làm cho nó hoạt động có hiệu quả hơnTư nhân hoá theo nghĩa rộng là làm thay đổi hệ thống kinh tế- xã hội, là một chính sách điều tiết nền kinh tếNếu hiểu tư nhân hoá theo nghĩa hẹp là việc thay đổi hình thức sở hữu, thì cổ phần hoá là một trong nhiều cách để tư nhân hoá

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxpresentation1_7737.pptx