Lý thuyết kinh tế quốc tế

Do tga< tga’: Hoa kỳ có chi phí cơ hội sx lúa

mì thấp hơn Anh.

tgß’< tgß: ngược lại, Anh có chi phí cơ hội

sx vải nhỏ hơn Hoa kỳ.

Mô hình :

-Hoa kỳ chuyên môn hoá và xk lúa mì.

-Anh quốc chuyên môn hoá và xk vải.

pdf50 trang | Chia sẻ: thienmai908 | Lượt xem: 1292 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Lý thuyết kinh tế quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: NGUYEN HUU LOC 1 Phần 1 Lý thuyết kinh tế quốc tế- the pure theory Chương 2: LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN † Lý thuyết trọng thương † Lý thuyết lợi thế tuyệt đối † Lý thuyết lợi thế so sánh † Lý thuyết chi phí cơ hội † BT chương 2. Lý thuyết trọng thương † Đề cao vai trò xuất nhập khẩu: ngoại thương gắn liền với tăng trưởng và lợi ích quốc gia. † Cán cân thương mại thặng dư: X>M. Chính sách ngoại thương nhằm tăng VA cho sản phẩm xuất khẩu. 1. Bảo hộ mậu dịch: ti=0, subsidies. 2. Tăng dự trử vàng và ngoại tệ. GV: NGUYEN HUU LOC 3 3. ĐỘC QUYỀN NGOẠI THƯƠNG GV: NGUYEN HUU LOC 4 Nhận xét † Nhấn mạnh đóng góp tích cực của ngoại thương của một quốc gia vào tăng trưởng kinh tế. † Can thiệp của chính phủ vào ngoại thương là cần thiết: thuế quan, NTBs, … † Chính sách trọng thương dù mang tính cực đoan nhưng vẩn thấy áp dụng nhiều hiện nay (Neo Mercantilism) thậm chí ở DCs như bảo hộ mậu dịch nông sản (CAP, thuế chống phá giá tại châu Âu, trợ giá bông, bảo hộ công nghiệp dệt tại Hoa kỳ, bảo hộ nông sản ở Nhật… GV: NGUYEN HUU LOC 5 Chủ nghĩa trọng thương & ngoại thương Việt nam • Mục tiêu VN 2006-2010 là kềm chế nhập siêu: chỉ nhập siêu 0,8 tỉ USD. Tuy nhiên 2007 VN xuất khẩu 48,38 tỉ USD (tăng 21,5% so với 2006), nhập khẩu 60,83 tỉ USD (tăng 35,5%). Nên 2007 nhập siêu 12,45 tỉ USD (29%); and 2008 slightly down-trend (27%) • VN luơn nhập siêu (2000, là năm duy nhất xuất siêu 28,57 triệu USD do cĩ sự đột biến về XK gạo). Các năm tiếp theo nhập siêu đều ở mức cao: 1999-105%, 2002-93,39%, 2003-105,50%, 2004- 102,16% so với XK. Năm 2005, XK sau 4 năm tăng liên tục tăng ở mức rất cao bắt đầu giảm xuống đáng kể, chỉ ở mức 32,56%; năm 2006, 5 tỉ USD , 12,5% và 12,45 tỉ USD năm 2007, 18 tỉ năm 2008 & 12,5 tỉ năm 2009. (Source: GSO 2008-09-10). GV: NGUYEN HUU LOC 6 Policies „ Cần một chương trình dài hạn giảm bớt việc nhập khẩu nguyên vật liệu và tăng VA bằng cách chế biến nhiều hơn để cĩ giá trị thu về trên mỗi USD xuất khẩu cao hơn. „ Việt Nam nên nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường nội địa, tìm kiếm thị trường đối tác để đẩy mạnh xuất khẩu làm cho xuất khẩu tăng nhanh hơn nhập khẩu. Tuy nhiên, giải pháp chống nhập siêu tích cực nhất khơng phải “phịng thủ” mà là chủ động tham gia vào chuỗi cung hàng theo xu hướng tồn cầu hĩa. GV: NGUYEN HUU LOC 7 2. Lý thuyết lợi tuyệt đối GV: NGUYEN HUU LOC 8 Nội dung † Vai trò cá nhân và kinh tế tư nhân. † Bí quyết năng suất nằm trong nguyên lý phân công lao động (Nguồn gốc Thịnh vượng của các Quốc gia, A Smith, 1776). † Lợi ích của phân công lao động phụ thuộc tỉ lệ thuận vào qui mô thị trường. † Ngành kinh tế quốc gia khác nhau giử vị trí như người công nhân trong việc phân chia nhiệm vụ nhằm đạt sự chuyên môn hoá quốc tế về lao động. GV: NGUYEN HUU LOC 9 „ Cơ sở mậu dịch là lợi thế tuyệt đối về năng suất lao động. „ Các nước có xu hướng xuất khẩu các sản phẩm có năng suất lao động tuyệt đối cao và nhập khẩu các sp có năng suất tuyệt đối thấp. „ Theo mô hình nầy tài nguyên mỗi QG sử dụng hiệu quả hơn, lợi ích thế giới tăng lên nhờ chuyên môn hoá quốc tế. GV: NGUYEN HUU LOC 10 Lợi thế tuyệt đối Sản Phẩm Hoa kỳ Anh Quốc Lúa mì (giạ/h) Vải (m/h) 6 W 4 C 1 W 5 C GV: NGUYEN HUU LOC 11 Mô hình mậu dịch: Hoa kỳ sx lúa mì W Anh quốc sx vải C GV: NGUYEN HUU LOC 12 Nhận xét: † Đề cao vai trò chuyên môn hoá lao động quốc tế. † Khẳng định các nước đều có lợi từ thương mại quốc tế nhờ sử dụng tài nguyên hiệu quả hơn. Hạn chế: † Coi phân công lđ quốc tế như trong nước. Thực tế có khác nhau về thể chế quốc gia, phong tục tập quán. † Vấn đề mậu dịch với các nước có tất cả sp đều có năng suất lđ tuyệt đối thấp (LDCs). GV: NGUYEN HUU LOC 13 3. Lý thuyết lợi thế so sánh Các giả thiết: † Hai quốc gia và hai sản phẩm. † Mậu dịch tự do. † Lao động di chuyển tự do trong một quốc gia. GV: NGUYEN HUU LOC 14 † Phí sản xuất cố định. † Không phí vận tải. † Lý thuyết giá trị-lao động. GV: NGUYEN HUU LOC 15 Nội dung † Mậu dịch quốc tế không chỉ làm tăng năng suất mà còn là điều kiện cần để tích luỷ tư bản. † Trao đổi mậu dịch quốc tế là chìa khoá cho sự đầu tư sinh lợi và do đó làm kinh tế các nước tham gia mậu dịch tăng trưởng. GV: NGUYEN HUU LOC 16 † Một nước không có lợi thế tuyệt đối với các nước khác vẫn có thể tìm được lợi ích từ thương mại quốc tế nếu chuyên môn hoá và xuất khẩu các sản phẩm có lợi thế tuyệt đối lớn hơn các sản phẩm khác trong nước. † Phát biểu: Các nước có khuynh hướng xuất khẩu các sản phẩm có năng suất lao động tương đối cao và nhập khẩu các sản phẩm có năng suất lao động tương đối thấp. GV: NGUYEN HUU LOC 17 Mô hình mậu dịch: † Nếu có a1/b1 > a2/b2 thì QG1 xk A nk B, còn QG2 xk B nk A. † Ngược lại a1/b1 < a2/b2 Mô hình đảo lại. † Đặc biệt a1/b1 = a2/b2 Không có mậu dịch. GV: NGUYEN HUU LOC 18 Lợi thế so sánh Sản Phẩm Hoa kỳ Anh Quốc Lúa mì (giạ/h) Vải (m/h) 6 W 4 C 1 W 2 C Class Discussion • Key questions for discussion – 1. Should a national government intervene to protect the country’s domestic firms by: • taxing foreign goods entering the domestic market? • constructing other barriers against imports? – 2. Should a national government directly help the country’s domestic firms to increase their foreign sales through: • export subsidies? • government-to-government negotiations? • guaranteed loan programs? Class Exercise 1. In groups of 3-4 design a political manifesto (aka action plan for government) to drive economic growth and development in your home country. 2. How will your policies encourage investment by multinational enterprises, development of local firms while ensuring that the benefits are widely distributed in the economy? – Consider: – - trade, investment policies – - government spending – - industry policy GV: NGUYEN HUU LOC 21 Lợi ích của mậu dịch: † Dựa trên phân tích giửa sx trực tiếp cho thị trường nội địa hay sx gián tiếp rồi trao đổi. † Lợi ích phân chia cho các nước phụ thuộc vào tỷ lệ trao đổi (khả năng đàm phán), phải nằm trong khung trao đổi mậu dịch. † Khung trao đổi để mậu dịch xảy ra: 4C < 6W < 12 C GV: NGUYEN HUU LOC 22 Lợi ích mậu dịch theo tỉ lệ trao đổi Tỷ lệ trao đổi Lợi ích mậu dịch US UK The World 6W – 4C 6W – 5C 6W – 6C 6W – 7C 6W – 8C 6W – 9C 6W – 10C 6W – 11C 6W – 12C 0C 1C 2C 3C 4C 5C 6C 7C 8C 8C 7C 6C 5C 4C 3C 2C 1C 0C Non-trading Win-win 8C 8C Fifty-fifty 8C 8C Win-win Non-trading GV: NGUYEN HUU LOC 23 Tỉ giá hối đoái và lợi thế so sánh. † Trung quốc, Indonesia, VN, … có khả năng cạnh tranh thu hút FDI dù không có lợi thế tuyệt đối. † Nhà sx ở DCs giảm cost rất lớn khi chuyển sx qua LDCs: một nhà sx dệt may Hoa kỳ có thể giảm 95% tiền phải trả cho mỗi giờ làm việc khi chuyển nhà máy sang Trung quốc. † LDCs cũng phải cạnh tranh lẩn nhau: nhiều việc làm ở LDC nầy bị mất sang LDC khác có ĐK lao động thấp hơn. † Lợi thế so sánh phụ thuộc vào tỷ giá hối đoái. GV: NGUYEN HUU LOC 24 Giá cả sản phẩm Hoa kỳ Anh quốc Giá lúa mì Pw Giá vải Pc 1 USD 1,5 USD 1 GBP 0,5 GBP Thí dụ 1h lao động ở Hoa kỳ là 6 USD, tại Anh là 1 GBP GV: NGUYEN HUU LOC 25 Lợi thế so sánh = f (tỷ giá hối đoái) R$/£ R1 = 2 R2 = 3 USD giảm giá R3 = 1 USD tăng giá Pw Pc Hoa kỳ 1 $ 1,5 $ Ø Anh quốc 2 $ 1 $ Hoa kỳ 1 $ 1,5 $ Anh quốc 3 $ 1,5 $ Hoa kỳ 1 $ 1,5 $ Anh quốc 1 $ 0,5 $ GV: NGUYEN HUU LOC 26 Nhận xét † Khung tỉ giá hối đoái khi có ngoại thương: 1 < R$/£ < 3 † Khi đồng nội tệ giảm giá thì giá hàng xuất khẩu trở nên rẻ hơn tại thị trường nước ngoài: làm tăng tính cạnh tranh cho hàng xk. † Trade-off between devaluation and international debt,should VN devaluate its currency? Suggest up to 25000 < RVND/USD < 3 0000 while its debt in 2009 is equal to18 bil USD! † TQ giử 8 Yuan # 1 USD: thấp hơn thực tế từ 25%-40% là nguyên nhân gây thâm hụt ngoại thương cho Hoa kỳ hơn 200 tỷ USD/năm † 7/2007 Quốc hội Hoa ky thông qua đạo luật yêu cầu TQ tăng giá đồng Yuan nếu không muốn bị áp dụng thuế chống phá giá hàng xuất khẩu. (Source:China Daily, 7/07) GV: NGUYEN HUU LOC 27 Misconceptions about comparative advantage † Free trade is beneficial only if your country is strong enough to stand up to foreign competition. “Many small under-developed countries do not obtain comparative advantage in any commodity”. (B, Bruce-Biggs, the End of Free Trade, Wall Street Journal, 28 Feb 1983) GV: NGUYEN HUU LOC 28 † Foreign competition is unfair and hurts other countries when it is based on low wage ”Free trade between the United State, with its much lower wages, would lead to a giant sucking sound as U.S. industry moved south”, (Ross Perot, 1993, presidential candidate). GV: NGUYEN HUU LOC 29 † Trade exploits a country and made it worse off if its workers receive much lower wages than workers in other nations. GV: NGUYEN HUU LOC 30 Lý thuyết lợi thế so sánh và thực tế Năng suất lao động tuyệt đối LDCs luôn thấp hơn DCs rất nhiều lần. Thực tế năm 2007 trong khi VN nhập siêu từ Trung quốc tăng từ 4,4 tỉ USD (2006) lên 7,5 tỉ USD (2007) thì VN xuất siêu lớn sang Hoa kỳ và EU là các nước có công nghệ tiên tiến và năng suất lao động tuyệt đối cao hơn VN ơ tất cả các ngành SX (Source: GSO 2007). † Kiểm định McDougall. † Kiểm định Bela Balassa. GV: NGUYEN HUU LOC 31 GV: NGUYEN HUU LOC 32 GV: NGUYEN HUU LOC 33 Kết luận: † Là mô hình quan trọng vì giải thích được luồn mậu dịch giửa LDCs và DCs. † Là mô hình kinh tế quốc tế duy nhất được thực tế xác nhận. † Tự do thương mại khuyến khích cạnh tranh, hạ gia cả , XK: LDCsỈ DCs Hạn chế † Đưa ra mức độ chuyên môn hoá khó tìm thấy trong thực tế thương mại quốc tế. † Cho rằng thương mại quốc tế không ảnh hưởng đến phân phối thu nhập trong nội bộ các nước và do đó dự đoán các nước nói chung luôn thu lợi từ thương mại. Thực tế thương mại quốc tế có tác động mạnh đến phân phối thu nhập. GV: NGUYEN HUU LOC 34 † Không thấy được vai trò của những khác biệt về nguồn lực giửa các nước có thể là một cơ sở của thương mại nên đã bỏ qua mảng thương mại trong đó các nước buôn bán dựa trên nguồn lực vốn có của quốc gia: OPEC và các nước G7 về dầu hoả, Canada và Hoa kỳ về lâm sản. † Bỏ qua vai trò của lợi thế nhờ qui mô là cơ sở của thương mại quốc tế nên không giải thích tại sao có dòng thương mại lớn giửa các nước tương tự như nhau. † Hạn chế của lý thuyết giá trị-lao động: (i) một sp được sx không chỉ bởi một yếu tố đầu vào, (ii) lao động gồm: phổ thông, chuyên môn và hàn lâm. GV: NGUYEN HUU LOC 35 Globalisation of Production „ A qualitative shift in the world economy has seen the emergence of an integrated international production system (IIP) or a ‘global factory’ (Buckley & Ghauri, 2004) „ Eg. Ford ‘Global Car’ … -Parts/components sourced worldwide … -Assembly in three strategic locations … -Sales worldwide Video Clip: The Globalization of the Automobile Industry Example: Global Factory „ Global factory NOT limited to manufacturing „ Eg. Software development and distribution for global banking firms COMAC AR21 “Phượng Hồng Vổ Cánh” Máy bay hành khách đầu tiên do Trung Quốc chế tạo nhưng cấu kiện sản xuất từ 19 cơng ty hàng khơng Hoa Kỳ và nhiều nước EU GV: NGUYEN HUU LOC 39 4. Lý thuyết chi phí cơ hội † Là số lượng một loại sản phẩm nào đó cần phải bớt đi (chi phí) để có đủ tài nguyên (một cơ hội) sản xuất tăng lên một đơn vị sản phẩm đang xét. Thí dụ: tại Hoa kỳ một con bò tăng trọng 1 kg khi ăn 8 kg ngủ cốc thì chi phí cơ hội của thịt bò là 8. † Chi phí cơ hội của sp X là dY/dX. † Có thể được tính từ: (i) năng suất lao động, (ii) đường giới hạn khả năng sản xuất. GV: NGUYEN HUU LOC 40 (i) Tính chi phí cơ hội: Dựa vào năng suất sản phẩm Tại Hoa kỳ: 6W # 4C nên † Chi phí cơ hội của lúa mì dC/dW = 2/3 † Chi phí cơ hội của vải dW/dC = 3/2 Tại Anh quốc: 1W # 2C nên † Chi phí cơ hội của lúa mì dC/dW =2 † Chi phí cơ hội của vải dW/dC = 1/2 Sản phẩm Hoa kỳ Anh Quốc Lúa mì Vải 6W 1W 4C 2C GV: NGUYEN HUU LOC 41 Đường giới hạn khả năng sản xuất quốc gia: † Biểu diển tổng sản lượng các sp mà một nước sx được khi sử dụng hết nguồn lực quốc gia: toàn dụng nhân lực, không còn đất hoang và công nghệ sx hoàn hảo. GV: NGUYEN HUU LOC 42 GV: NGUYEN HUU LOC 43 Chi phí cơ hội của sp X là dY/dX= hệ số góc tiếp tuyến = tgα † Tại Hoa kỳ tgα = 120/180 = 2/3 † Cơ sở mậu dịch: chi phí cơ hội (cố định) khi sản xuất sản phẩm cho khu vực xuất khẩu rẻ hơn chi phí đó đối với các nước khác. † Tại Anh quốc tgα’ = 120/60 = 2 † Mô hình: một nước sẻ xuất khẩu sản phẩm có chi phí cơ hội thấp hơn các nước khác trên thế giới và nhập khẩu sản phẩm có chi phí cơ hội cao hơn chi phí sản xuất sản phẩm đó trong nước. GV: NGUYEN HUU LOC 44 Tương tự: chi phí cơ hội của sp Y là dX/dY= tgβ Tại Hoa kỳ tgβ = 180/120 = 3/2 Tại Anh quốc tgβ’ = 60/120 = 1/2 GV: NGUYEN HUU LOC 45 Mô hình mậu dịch Do tgα < tgα’ : Hoa kỳ có chi phí cơ hội sx lúa mì thấp hơn Anh. tgβ’ < tgβ : ngược lại, Anh có chi phí cơ hội sx vải nhỏ hơn Hoa kỳ. Mô hình : † Hoa kỳ chuyên môn hoá và xk lúa mì. † Anh quốc chuyên môn hoá và xk vải. Ảnh hưởng của ngoại thương đến Khả năng Sản xuất Quốc gia GV: NGUYEN HUU LOC 47 „ Lợi ích của ngoại thương: di chuyển từ điểm trên đường giới hạn khả năng sản xuất (điểm A) ra ngoài đường giới hạn khả năng sản xuất (điểm E). „ Nguyên nhân: nguồn lực quốc gia được sử dụng hiệu quả hơn nền kinh tế tự cấp tự túc. Do trao đổi (open-door policy) và chuyên môn hoá sản phẩm (specialization) có lợi thế cạnh tranh vì đánh đổi nguồn lực ít hơn các nước khác. GV: NGUYEN HUU LOC 48 GV: NGUYEN HUU LOC 49 GV: NGUYEN HUU LOC 50 A case study video: sản xuất và xuất khẩu máy bay Airbus – mô hình mậu dịch không dựa vào lợi thế so sánh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfjhadgolal;gkuYFHSDPAD[GKAKHFKDAGJA (26).pdf
Tài liệu liên quan