Môi trường biển khái niệm và các vấn đề về môi trường biển

Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật.

Thành phần môi trường là yếu tố vật chất tạo thành môi trường như đất, nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái và các hình thái vật chất khác.

 

ppt66 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 694 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Môi trường biển khái niệm và các vấn đề về môi trường biển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hoan thăm dò và khai thác dầu khí, phương tiện nổi, của các tổ chức, cá nhân hoạt động tại vùng biển Việt Nam chỉ được phép xả ra biển sau khi đã xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường. Viện Nghiên cứu Quản lý Biển & Hải Đảo 2.3 Một số thí dụ về công tác quản lý môi trường biển.Nêu cao trách nhiệm bảo vệ môi trường bằng các biện pháp: Tổ chức truyền thông chương trình giáo dục bảo vệ môi trường; tổ chức mít tinh phát động phong trào làm sạch môi trường du lịch biển.Theo chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, ngành du lịch biển phải tăng cường công tác bảo tồn, phát triển tài nguyên thiên nhiên theo hướng bền vững, không ngừng nâng cao nhận thức cho cộng đồng, xác định đối tượng khách du lịch chất lượng để vừa bảo vệ môi trường vừa đảm bảo nguồn thu. Viện Nghiên cứu Quản lý Biển & Hải Đảo 2.3 Một số thí dụ về công tác quản lý môi trường biển.4. Xây dựng các khu bảo tồn biển:Trong điều kiện hiện nay khi nhu cầu thiết yếu của cuộc sống còn thiếu thốn., trình độ dân trí còn thấp, kỹ thuật khai thác còn lạc hậu thì nguồn lợi hải sản và các hệ sinh thái biển tiêu biểu còn bị suy thoái là điều không thể tránh khỏi. Chính vì vậy, việc nhanh chóng xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên biển là một yêu cầu bức thiết. Các khu bảo tồn biển không chỉ có chức năng bảo vệ dạng sinh học, giữ cân bằng sinh thái mà còn có ý nghĩa lớn cho việc phát triển kinh tế lâu bền, nghiên cứu khoa học, giáo dục cộng đồng, giải trí và du lịch sinh thái. Viện Nghiên cứu Quản lý Biển & Hải Đảo 2.3 Một số thí dụ về công tác quản lý môi trường biển.Ngoài ra việc thiết lập các khu bảo tồn biển có ý nghĩa pháp lý, góp thêm cơ sở là bằng chứng bảo vệ chủ quyền của Việt Nam trong phạm vi vùng biển đặc quyền kinh tế. 5. Quản lý tổng hợp đới bờ biển: a, Khái quát về đới bờ:Chúng ta biết rằng đới bờ biển là vùng chuyển tiếp giữa biển và lục địa, nó mang đặc trưng trên cả ba phương diện môi trường, sinh thái, tài nguyên. Đới bờ biển thường xuyên biến đổi, nhạy cảm, luôn chịu tác động của tự nhiên và con người. Viện Nghiên cứu Quản lý Biển & Hải Đảo 2.3 Một số thí dụ về công tác quản lý môi trường biển.Thuộc tính cơ bản của đới bờ biển: - Đới bờ biển là một hệ tự nhiên hoàn chỉnh, độc lập, nhưng không cô lập. - Sự tồn tại của đới bờ biển nhờ các mối tương tác qua lại giữa các hợp phần bên trong hệ hoặc các quá trình nội tại hệ. - Sự phát triển của đới bờ biển nhờ các mối tương tác qua lại giữa nó với các hệ lân cận hoặc các quá trình bên ngoài hệ. - Trong đới bờ biển lại chứa đựng các hệ tự nhiên cấp nhỏ hơn của cửa sông, các hệ sinh thái. Viện Nghiên cứu Quản lý Biển & Hải Đảo 2.3 Một số thí dụ về công tác quản lý môi trường biển.b) Một nguyên nhân cực kỳ quan trọng dẫn đến suy thoái môi trường vùng bờ biển là quản lý đơn ngành.c) Những khó khăn của địa phương liên quan đến quản lý vùng ven biển.- Các kế hoạch, quy hoạch phát triển kinh tế ven biển thường mang tính chất đơn ngành, thường ưu tiên cho khai thác mà thiếu kế hoạch quản lý tài nguyên và BVMT.- Thiếu sự điều phối cả về cấu trúc dọc từ trung ương xuống địa phương và cả cấu trúc ngang giữa các ngành trong cùng một địa phương, trên cùng một địa bàn. Viện Nghiên cứu Quản lý Biển & Hải Đảo 2.3 Một số thí dụ về công tác quản lý môi trường biển.- Nhiều vùng ven biển hiện nay ngoài việc chặt phá rừng ngập mặn ven biển để làm đầm tôm, còn phá lúa trong nội đồng và dẫn nước mặn vào để nuôi tôm.- Để quản lý vùng ven biển hiện nay, từ trung ương đến địa phương chưa có một cơ quan cụ thể nào đứng ra quản lý và các chế tài để quản lý.- Vùng ven biển là vùng chồng lẫn lợi ích giữa các ngành trong cùng một địa phương. Viện Nghiên cứu Quản lý Biển & Hải Đảo 2.3 Một số thí dụ về công tác quản lý môi trường biển.d) Một số giải pháp để bảo vệ môi trường biển và bờ biển - Muốn quản lý vùng bờ biển có hiệu quả cần phải dựa trên cơ sở khoa học vững chắc, phải tính đến những hạn chế của hệ thống tài nguyên ven bờ trong bối cảnh cân bằng và thống nhất với nhu cầu phát triển các ngành khác nhau. - Phải chấp nhận quản lý tổng hợp. Muốn vậy, quá trình quản lý cần có sự tham gia của các bên liên quan như các cơ quan quản lý nhà nước theo ngành dọc từ trung ương đến địa phương và điều phối và giữa các ngành trong cùng một địa phương, trên cùng một địa bàn cùng những người dân địa phương chịu ảnh hưởng trực tiếp của quá trình quản lý. Viện Nghiên cứu Quản lý Biển & Hải Đảo 2.3 Một số thí dụ về công tác quản lý môi trường biển. - Một trong những giải pháp tiếp cận phát triển có hiệu quả ở vùng bờ là quy hoạch ven biển một cách hợp lý gắn với kế hoạch quản lý vùng bờ biển. Hay nói cách khác là dần dần tiến tới quản lý tổng hợp đới bờ biển. - Một trong những yêu cầu của quản lý tổng hợp vùng ven biển là nâng cao chất lượng cuộc sống của các cộng đồng phụ thuộc trực tiếp vào các tài nguyên vùng ven biển mà vẫn gìn giữ được đa dạng sinh học và năng suất các hệ sinh thái ven biển. Viện Nghiên cứu Quản lý Biển & Hải Đảo 2.3 Một số thí dụ về công tác quản lý môi trường biển.Vào những năm 30 của thế kỷ 20, vùng ven biển Giao Thủy được bảo vệ bởi rừng ngập mặn. Dưới áp lực của những hoạt động kinh tế, những cánh rừng này đã suy giảm nghiêm trọng vào những năm 60-70. Vào những năm 90, với nguồn kinh phí của dự án 327, một số diện tích bãi bồi ven biển của huyện đã được trồng rừng ngập mặn nhưng tỷ lệ sống và thành rừng thấp. Các hộ được chọn trồng rừng ngập mặn phải là hộ nghèo, là hội viên Hội Chữ thập đỏ và có tinh thần trách nhiệm. Mỗi hộ được lựa chọn sẽ được chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện ra quyết định giao 5 ha đất trong thời hạn 10 năm để trồng và bảo vệ rừng. Trung bình mỗi hộ nhận được gần 1 triệu, là một khoản tiền rất có ý nghĩa với người nghèo. Toàn huyện trong những năm 1997 tới 2003 đã trồng được 2300 ha, trồng xen nhằm đa dạng hóa rừng ngập mặn với 4062 ha bần, đâng; cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt, tỷ lệ cây sống đạt 85 - 90% Viện Nghiên cứu Quản lý Biển & Hải Đảo 2.3 Một số thí dụ về công tác quản lý môi trường biển.Khi RNM được phục hồi nó cũng tạo môi trường thuận lợi cho hải sản tự nhiên phát triển, tăng cả về số lượng và chủng loại. Vào thời gian nông nhàn, lúc thuỷ triều cạn, người dân địa phương ra các bãi triều thuộc trongvùng đệm và cả vùng lõi của Vuờn quốc gia Xuân Thuỷ để bắt, mò, đào, làm đăng đó để bắt các loài hải sản như cua, ốc, cá bớp và hà. Thu nhập trung bình khoảng từ 18.000 - 59.000 đồng/người/ngày. Nếu tính cho cả vụ, người dân đã bắt được khoảng 8,5 triệu con. Hàng ngày, ở vùng bãi triều ven biển huyện Giao Thuỷ có khoảng 400 người khai thác ngao, vạng... Do nhiều người cùng khai thác nên năng suất chỉ đạt 5 - 7kg/lao động. Sản lượng khai thác năm 2003 ước tính khoảng 150 tấn/năm. Có tới 29,4% đến 44% dân số tham gia đánh bắt thuỷ hải sản, Viện Nghiên cứu Quản lý Biển & Hải Đảo 2.3 Một số thí dụ về công tác quản lý môi trường biển.Năm 2001, số hộ tham gia nuôi trồng hải sản lên tới 10,9% đến 29,4% dân số trong vùng với thu nhập trung bình của một hộ là 13.404.800 đến 38.898.600 đồng/năm. Phần lớn diện tích nuôi trồng hải sản nằm ở khu ngoài đê biển (1.795,5 ha) với những hình thức kết hợp: tôm sú - cua - rong câu và tôm tự nhiên. Diện tích trung bình mỗi đầm là 16,7 ha với khoảng 5,4 người chung vốn cùng làm. Lợi nhuận trung bình đạt khoảng 10,1 triệu/ha/năm vào năm 2001. Nuôi trồng thuỷ sản dẫn tới ô nhiễm môi trường. Nhiều đợt dịch bệnh cũng như suy thoái môi trường khiến cho nhiều đầm tôm thất thu, các chủ đầm mang nợ, thậm chí dẫn đến nguy cơ nghèo đói. Viện Nghiên cứu Quản lý Biển & Hải Đảo 2.3 Một số thí dụ về công tác quản lý môi trường biển.Mâu thuẫn giữa người nuôi trồng thuỷ sản và đánh bắt tự nhiên.Người nghèo phải đi đến những bãi xa hơn ở ngoài biển để cuốc ngó và xẹp hà, nơi mà họ không thể đi bộ để đến được. Vì vậy cứ 10-15 người tập hợp nhau lại và họ thuê một thuyền máy để đi ra bãi ngoài khơi. Họ phải dậy sớm và phải ở ngoài bãi lâu hơn. Những người không có khả năng trả tiền thuyền thì phải ở nhà và do đó phải phụ thuộc vào nông nghiệp thuần tuý, nhưng lại chỉ có đủ gạo ăn 8 tháng/năm. Mức sống trung bình của người dân trong vùng là tương đối cao, từ 198.500 đồng/người/tháng đến 366.200 đồng/người/tháng (năm 2001). Tuy nhiên, trong khi mặt bằng mức sống người dân được nâng cao thì một bộ phận người dân vẫn sống trong nghèo đói (UNDP-GEF Medium-sized Project Brief, 2000). Tỷ lệ hộ có mức sống dưới 80.000 đồng/người/tháng (tỷ lệ đói - nghèo) còn chiếm khoảng từ 10,67% đến 17,16%, tỷ lệ hộ không có khả năng tài chính chiếm từ 12,96% đến 26,15% dân số Viện Nghiên cứu Quản lý Biển & Hải Đảo 2.3 Một số thí dụ về công tác quản lý môi trường biển.Việc khai thác tài nguyên thủy hải sản bằng những hình thức mang tính hủy diệt đã diễn ra gay gắt như dùng xung điện, hóa chất độc hại. Nguồn lợi chim, thú cũng không nằm ngoài quy luật đó. Giá thành của chim trời rất cao, như một đôi mòng vịt giá 120-150 ngàn đồng, một con ngỗng giá 5 triệu đồng;cách quản lý tập trung của nhà nước hoặc tư nhân hoá không phải là giải pháp tối ưu đối với việc làm giảm suy thoái RNM. Một số nghiên cứu cho rằng một phương pháp quản lý mang tính thực tế hơn kết hợp cả 3 loại hình bao gồm quản lý tập trung, tư nhân hoá và quản lý dựa trên cơ sở cộng đồng được coi là hợp lý nhất: hệ thống đê điều phải được nhà nước quản lý, đầm tôm thì do hộ quản lý và RNM thì phải do tất cả những người dân của cộng đồng quản lý. Viện Nghiên cứu Quản lý Biển & Hải Đảo 2.3 Một số thí dụ về công tác quản lý môi trường biển.Những bên tham gia chính trong quá trình quản lý tổng hợp vùng bờ biển Giao Thủy bao gồm: Cộng đồng cư dân ven biển; Chính quyền địa phương (ủy ban nhân dân các cấp); Các hội, đoàn thể địa phương (và trung ương có liên quan); Ban quản lý Vườn quốc gia Xuân Thủy (và các cơ quan quản lý trực tiếp); và Các nhà khoa học (tham gia vào các nghiên cứu khoa học và ứng dụng phục vụ cho công tác quản lý tổng hợp vùng ven biển). Viện Nghiên cứu Quản lý Biển & Hải Đảo 2.3 Một số thí dụ về công tác quản lý môi trường biển.III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊĐể dẫn đến tình trạng biển bị ô nhiễm có nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan. Về mặt khách quan, ta chưa có một hệ thống thể chế chính sách hiệu lực để làm cơ sở cho quản lý, đội ngũ cán bộ quản lý còn thiếu về số lượng và yếu kém về chất lượng, nhận thức của cộng đồng dân cư ven biển và trên biển về tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường còn thấp, cơ sở vật chất trang thiết bị còn thiếu thốn; cơ quan nhà nước thực hiện chức năng quản lý nhà nước tổng hợp và thống nhất về biển và hải đảo vừa mới được thành lập và đi vào hoạt động. Viện Nghiên cứu Quản lý Biển & Hải Đảo Về mặt chủ quan, công tác quản lý nhà nước trong việc khai thác, tái tạo tài nguyên và bảo vệ môi trường biển chưa được chú trọng đầy đủ.Để thực hiện tốt hơn việc bảo vệ và cải thiện môi trường biển, cần sớm hoàn thiện các văn bản dưới Luật Bảo vệ môi trường cũng như các thể chế, chính sách phục vụ quản lý nhà nước về tài nguyên môi trường biển. Đồng thời, cần khẳng định vai trò của cơ quan quản lý nhà nước tổng hợp và thống nhất về biển và hải đảo của Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam. Viện Nghiên cứu Quản lý Biển & Hải Đảo III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊXIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN Viện Nghiên cứu Quản lý Biển & Hải Đảo

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptmoitruongbien_4947.ppt