Một số câu hỏi thi vấn đáp trong thủy sản

Câu 1: Các yếu tố ảnh hưởng đến PH?

 Tính chất của đất.

 Quá trình phân huỷ hữu cơ.

 Quá trình quang hợp của thực vật.

 Quá trình hô hấp của thuỷ sinh vật.

 Ngoài ra PH còn phụ thuộc nhiệt độ sự hoạt động của thuỷ sinh vật và tác động của

con người , mùa, địa lí

Câu 2: Căn cứ vào một đặc điểm cho biết tính ăn của một con cá?

 Dựa vào đặc điểm của hệ tiêu hoá cho ta biết tính ăn của một con cá như: miệng, răng,

lược mang, dạ dày, ruột , trong đó ruột quan trọng nhất.

Câu 3: Đặc điểm của bộ cá bơn.

 Gốc vi lưng và vi hậu môn dài, mắt kém phát triển, vi ngực thoái hoá, cơ thể dạng đặc

biệt.

pdf17 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1372 | Lượt tải: 2download
Nội dung tài liệu Một số câu hỏi thi vấn đáp trong thủy sản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 MỘT SỐ CÂU HỎI THI VẤN ĐÁP TQV Câu 1: Các yếu tố ảnh hưởng đến PH?  Tính chất của đất.  Quá trình phân huỷ hữu cơ.  Quá trình quang hợp của thực vật.  Quá trình hô hấp của thuỷ sinh vật.  Ngoài ra PH còn phụ thuộc nhiệt độ sự hoạt động của thuỷ sinh vật và tác động của con người , mùa, địa lí… Câu 2: Căn cứ vào một đặc điểm cho biết tính ăn của một con cá?  Dựa vào đặc điểm của hệ tiêu hoá cho ta biết tính ăn của một con cá như: miệng, răng, lược mang, dạ dày, ruột…, trong đó ruột quan trọng nhất. Câu 3: Đặc điểm của bộ cá bơn.  Gốc vi lưng và vi hậu môn dài, mắt kém phát triển, vi ngực thoái hoá, cơ thể dạng đặc biệt. Câu 4: Khi tảo phát triển mạnh gây ảnh hưởng như thế nào, biện pháp khắc phục?  Biến động PH lớn, oxy hoà tan lớn.  Cạnh tranh dinh dưỡng với vật nuôi.  Khi phát triển quá mức gây hiện tượng nở hoa : độc, thiếu oxy.  Biện pháp khắc phục:  Vật lí: cào hoặc kéo lưới để di chuyển tảo.  Biện pháp sinh học: dùng thực vật thượng đẳng (lục bình, bèo…), sử dụng cá ăn thực vật (chắm cỏ, rô phi,…).  Hoá học: các chất kết tủa phosphorus như các muối sắt, Al2(SO4)3, Ca(OH)2, CaHCO3 và Na2CO3.  Các chất diệt tảo như CuSO4, Chlorine, KMnO4, Simazine, BKC.  Các chất nhuộm màu nước, hạn chế ánh sáng thâm nhập vào ao. Câu 5: Đặc điểm cá sông (cá chép)?  Thân được bao phủ bởi vẩy tròn.  Đường bụng tròn.  Hàm trên và hàm dưới không có răng, nhưng răng hầu thường phát triển và xếp theo một thứ tự nhât định.  Thân có màu trắng. Câu 6: Sự phân bố của copepoda?  Đây là nhóm sinh vật có nguồn gốc biển, chúng trải qua quá trình tiến hoá để đi vào vùng nước ngọt.  Cyclopoida là nhóm sinh vật chủ yếu ở nước ngọt.  Calanoida là nhóm sinh vật chủ yếu ở nước biển.  Harpacticoida sống chử yếu ở nước ngọt. Câu 7: Đặc điểm của copepoda. Có mấy bộ, phân bố ở đâu?  Kích thước khoảng 0.3-3.2 mm, có khoảng 8500 loài.  Phân bố chủ yếu ở biển.  Hình dạng: trúng chử nhật, lá.  Màu sắc: tuỳ theo môi trường sống(tầng mặt: xanh lơ. Sâu: màu hồng, xanh đậm).  Cấu tạo chia làm 3 phần: đầu, thân, bụng, đầu có râu A1 dài không phân nhánh, râu A2 ngắn phân nhánh. Đốt thứ 5 của bụng hình thành chạc đuôi  Có 6 bộ: 3 kí sinh, 3 tự do: Calanoida, Cyclopoida, Harpacticoida. Câu 8: Phương pháp phân tích oxy, bảo quản?  Phương pháp Winkle: Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 2  Thu mẫu bằng chai nút mài nâu, cố định mẫu bằng 1ml MnSO4 và 1ml KI-NaOH  Để lắng, sau đó cho 2ml H2SO4 đậm đặc hoặc H3PO4 đđ lắc đều ->dung dịch có màu vàng. Dùng Na2SO3 chuẩn độ cho màu nhạt ->3 giọt hồ tinh bột ->xanh. Tiếp tục chuẩn độ đến mất màu. Câu 9: Màu nước nào thích hợp cho nuôi tôm cá? Tại sao?  Ở nước ngọt màu nước xanh nhạt là thích hợp do tảo lục phát triển vừa phải dinh dưỡng tốt cho tôm cá.  Ở nước lợ mặn: màu nước vàng nâu là thích hợp cho nhiều tảo khuê phát triển. Câu 10: Có những loài động vật đáy nào trong đợt thu mẫu, giải thích sự xuất hiện của các nhóm động vật đáy này trong mối tương quan với tính chất môi trường, nhóm nào chủ yếu ở nước lợ, giải thích?  Nước mặn, giun nhiều tơ. Nước ngọt: giun ít tơ, insecta  Giải thích: Câu 11: khí H2S sinh ra trong điều kiện nào, các quá trình sinh ra H2S?  Điều kiện yếm khí.  Quá trình: phân huỷ vật chất hữư cơ chứa lưu huỳnh hay quá trình phản sunfat hoá. Câu 12: Vị trí, màu sắc, chức năng của thận cá lóc?  Vi trí: nằm dưới cột sống.  Màu sắc: đỏ thẩm  Chức năng :bài tiết và điều hoà áp xuất thẩm thấu. Câu 13: nêu phương pháp định lượng động vật, thực vật. Ý nghĩa công thức  Phương pháp thu mẫu:  Thực vật: thu lắng chai 1 lít cố định formol (2-4%)  Động vật: thu lọc, cần biết thể tích nước qua lưới lọc  Phương pháp phân tích:  Cô đặc mẫu, ghi lại thể tích cô đặc.  Dùng pipet khuấy đều, hút 1ml cho vào buồng đếm.  Không để bọt khí, đếm ở vật kính E10.  Ý nghĩa: xác định số loài trong thuỷ vực  Công thức: Câu 14: Cá lóc?  Họ Channidae( bộ cá vược perciformes)  Channa striatus: cá lóc  Channa micropeltes :cá lóc bông Câu 15: Độ đục của tảo, phù sa ảnh hưởng đến tôm cá như thế nào? Biện pháp khắc phục sự nở hoa của tảo?  Ảnh hưởng đến bắt mồi.  Ảnh hưởng đến hô hấp.  Oxy hoà tan thấp vào lúc sáng sớm.  Thức ăn tự nhiên kém.  Biện pháp khắc phục (xem phần trên) Câu 16: PH trong ao ảnh hưởng đến tôm cá như thế, PH tăng giãm như thế nào? Biện pháp khắc phục?  PH ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến đời sống tôm cá, ảnh hưởng đến quá trình sinh lý (thay đổi độ thẩm thấu của màng tế bào, làm rối loạn quá trình trao đổi muối và nước, ảnh hưởng đến quá trình hô hấp), sinh trưởng (tốc độ sinh trưởng), dinh dưỡng (khả năng bắt mồi tiêu hoá thức ăn ), sinh sản (khả năng thành thục, đẻ trứng, phát triển phôi)  PH còn ảnh hưởng gián tiếp như làm tăng tính độc của một số chất độc có trong ao: H2S, CO2, NH3. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 3  PH tăng khi quá trình quang hợp mạnh, hàm lượng NH3 trong nước cao.  PH giãm khi quá trình hô hấp mạnh, hàm lượng CO2 trong nước cao  Biện pháp khắc phục:  Trường hợp PH thấp:  Ao mới đào nên trao đổi nước nhiều , bón vôi(CaCO3 hoặc Dolomit) và bón phân.  Vùng đất phèn không phơi đáy ao nứt nẻ (tránh trường hợp đất phèn tiếp xúc với không khí)  Trước cơn mưa đầu mùa cần bón vôi xung quanh bờ ao.  Thay nước cấp nước mới.  Trường hợp PH cao:  Cải tạo ao tốt ở đầu vụ nuôi.  Không cho thức ăn quá thừa bón phân quá liều.  Thay nước.  Bón vôi ( CaCO3 hoặc Dolomite) Câu 17: Màu sắc, hình dạng, chức năng của gan cá rô phi?  Màu sắc: tuỳ theo môi trường sống (nâu, nâu đỏ, nâu vàng, hồng)  Hình dạng: chia làm 2 thuỳ không đều.  Chức năng: giải độc tiết ra dịch mật, dự trử glycogen Câu 18: phân biệt đơn vị độ đục mg, NTU? Câu 19: Cách phân biệt con sam với con sò? Câu 20: Loài cá nào không nên ăn ,trong thực tập có thu được mẫu cá thuộc nhóm này không? loài cá này cá đặc điểm gì?  Cá nóc thuộc bộ Tetraodontiformes.  Trong đợt thực tập có thu được mẫu này.  Đặc điểm: răng dạng tấm, vi đuôi tròn, có túi khí ở phần bụng. Câu 21: Những loài cá nào không được nuôi trong ao nước tĩnh? Những loài cá này thường có đặc điểm sau: Không có cơ quan hô hấp phụ. Có tập tính sống: sông, suối có nhiều oxy, cơ quan bơi lợi phát triển( cá mây) Câu 22: Định nghĩa BOD, COD, đo COD nhằm mục đích gì? COD và BOD khác nhau như thế nào? Nêu ý nghĩa?  BOD:là lượng oxy tiêu tốn trong quá trình hô hấp của thuỷ sinh vật trong điều kiện nhất định (BOD thích hợp là nhỏ hơn 10ppm).  COD: là lượng oxy tiêu tốn trong quá trình phân huỷ hữu cơ trong nước (COD thích hợp từ 15-30ppm).  Đo COD nhằm đánh giá mức độ giàu ngèo dinh dưỡng của thuỷ vực.  Khác nhau: COD là quá trình hoá học, BOD là quá trình sinh học. Câu 23: Nguyên nhân thay đổi PH? (giống câu 1) Câu 24: Rotifera phân bố ở đâu? Loài nào được nuôi sinh khối? Làm thức ăn cho đối tượng nào? Giải thích?  Phân bố chủ yếu ở nước ngọt (95%).  Brachionus lecane được nuôi sinh khối làm thức ăn cho ấu trùng tôm cá.  Vì nó có khích thước nhỏ, có giá trị dinh dưỡng cao dễ tiêu hoá (có men tự tiêu hoá ). Câu 25: Sự quang hợp của tảo? ở độ sâu nào thì tảo có thể quang hợp được?Trời u ám thì tảo có thể quang hợp được không?  Là quá trình lấy C02 từ nước và nhờ năng lượng ánh sáng mặt trời và thải oxy.  Ở độ sâu có cường độ ánh sáng >1% thì tảo có thể quang hợp được.  Trời u ám tảo vẫn quang hợp được nhưng yếu. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 4 Câu 26: Ảnh hưởng của C02?  Có lợi: C02 rất cần thiết cho hoạt động sống trong thuỷ vực, là thành phần quan trọng tham gia vào quá trình quang hợp tổng hợp vật chất hữu cơ, tạo hệ đệm ổn định PH  Có hại:làm giảm PH của máu, cản trở quá trình bài tiết C02, giảm khả năng vận chuyển oxy, tăng ngưỡng oxy của cá. Câu 27: Nhận xét thuỷ vực có nhiều rác, bọc mủ?.  Thuỷ vực bị ô nhiễm: có màu nước đen, mùi tanh hôi  Hàm lượng O2 thấp, CO2 cao, có nhiều khí độc như H2S, CH4, NH3…, COD cao  Động vật thuộc ngành Protozoa phát triển mạnh.  Thực vật thuộc ngành Euglenophyta phát triển rất mạnh. Câu 29: Mối quan hệ giữa tảo, Oxy và CO2?  Mối quan hệ giữa tảo, Oxy, và CO2 thông qua quá trình hô hấp và quang hợp. Trong quá trình quang hợp: O2 tăng, CO2 giảm. Qúa trình hô hấp thì ngược lại.  Mối quan hệ giữa Oxy và CO2 là mối quan hệ nghịch, Oxy tăng thì CO2 giảm. Câu 30: Sự khác nhau giữa cá sông và cá đồng, cách bảo quản?.  Màu sắc: cá đồng màu sậm hơn cá sông.  Đa số cá đồng có cơ quan hô hấp phụ.  Đến mùa sinh sản cá sông thường di cư sinh sản.  Cá sông thường sống ở thuỷ vực nước chảy, cá đồng thường sống ở thuỷ vực nước tĩnh  Cách bảo quản: Cá sông khó bảo quản hơn cá đồng vì cá sông cần cung cấp nhiều Oxy hơn Câu 31: Trong đợt thu mẫu thu được loài cá nào ăn thực vật, nêu một số đặc điểm?.  Rô phi, sặc rằn, chép, mè vinh, mè hoa, he vàng, linh.  Đặc điểm:  Miệng nhỏ, thường không có răng, răng hầu lớn. Lược mang dày, mịn  Dạ dày hình ống dài, không có manh tràng.  Ruột cuộn, kéo dài. Câu 32: PH ảnh hưởng đến động vật thuỷ sinh như thế nào? ảnh hưởng gián tiếp đến tôm sú? (giống câu 16) Câu 33: Định nghĩa sinh vật chỉ thị, sinh vật chỉ thị cho môi trường nhiễm bẩn?.  Sự xuất hiện hay biến mất của một nhóm sinh vật nào đó thể hiện đặc tính môi trường được gọi là sinh vật chỉ thị.  Sinh vật chỉ thị cho môi trường nhiễm bẩn: Protozoa nhiều chỉ thị môi trường rất nhiễm bẩn  ,Rotifera chỉ thị môi trường nhiễm bẩn ít, Cladocera chỉ thị môi trương không nhiễm thuốc trừ sâu  Thực vật: Euglenophyta chỉ thị môi trường nước bẩn vừa, Euglena môi trường nước rất bẩn, Cosmarium. Câu 34: Xương đòn của cá lóc nằm ở đâu?.  Xương đòn của cá lóc nằm ở đai vi ngực của xương chi. Câu 35: Tim cá trê như thế nào? Vị trí: nằm ở xoang bao tim.  Hình dạng: hình quả táo.  Màu sắc: đỏ thẩm.  Cấu tạo: Gồm 3 phần: tâm thất, tâm nhĩ, xoang tinh mạch, tim của cá xương không có ống thông giữa xoang bụng và xoang tim.  Chức năng: nhận máu từ các cơ quan đổ về tim, đẩy máu đi đến các cơ quan và mang. Câu 36: Trong môi trường biển nhóm đông vật nổi nào xuất hiên nhiều nhất, khi nhóm này xuất hiên nhiều thì có lợi hay có hại cho tôm cá biển?. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 5  Copepoda xuất hiện nhiều nhất, trong dó bộ Calanoida thường xuất hiện nhiều, có khả năng lọc sạch nước, là sinh vật chỉ thị cho môi trường sạch, làm thức ăn tốt cho tôm, cá biển. Câu 37:Cho biết tên một số loài cá có thể nuôi với mật độ cao, theo anh, chị những loài cá này có nhữnh đặc điểm gì?.  Cá lóc, tra, basa, trê, rô đồng…  Các đặc điểm:  Có cơ quan hô hấp phụ  Có sức chịu đựng tốt với môi trường  Ăn tạp do đó nguồn thức ăn dễ kiếm. Câu 38: Trong các mẫu thu ở vùng nước lợ, số lượng và thành phần loài của nhóm Cladocera xuất hiện như thế nào, Cladocera chỉ thị môi trường như thế nào?.  Cladocera chỉ thị môi trường nhiễm bẩn vừa, không thuốc trừ sâu Câu 39: Kể tên các muối dinh dưỡng cần thiết cho tảo khuê? Đam, phospho, sắt, silic Câu 40: Khi thu mẫu sát tầng đáy, có thu mẫu được Copepoda không, tại sao? và nhóm Copepoda nào chủ yếu?.  Ta vẫn thu được Copepoda  Tại vì trong ngành Copepoda có bộ sống ở tầng đáy  Copepoda chủ yếu là Haparticoida. Câu 41: Vai trò của Copepoda đối với ngành NTTS? Trong ao ương tôm, cá giống nếu có nhiều Copepoda sẽ có lợi hay có hại?.  Vai trò:  Làm thức ăn cho tôm cá.  Mắt xích trung gian trong chuỗi thức ăn  Sinh vật chỉ thị cho môi trường tương đối sạch, lọc nước  Nếu có nhiều Copepoda sẽ có hại như trùng mỏ neo thuộc Cyclopoida sẽ ký sinh giết cá con, một số loài gây bệnh, cạnh tranh dinh dưỡng. Câu 42: Nếu môi trường ao ít tảo, làm thế nào giúp tảo phát triển tốt?.  Phát quang bụi rậm, cung cấp ánh sáng cho ao.  Bón phân như: đạm, hữu cơ.  Thay nước, điều chỉnh PH thích hợp .  Nuôi tảo. Câu 43: Trong bộ Copepoda có bao nhiêu bộ phụ sống phiêu sinh, làm thế nào để phân biệt giữa các bộ phụ khi quan sát trên kính hiển vi.  Có 3 bộ sống phiêu sinh: Calanoida, Cyclopoida, Hapacticoida  Phân biệt: Calanoida Cyclopoida Hapacticoida Râu A1 dài, có từ 23-25 đốt Râu A1 ngắn, có từ 6-17 đốt Râu A1 rất ngắn, có từ 5-9 đốt Phần trươc cơ thể dài hơn phần sau cơ thể rất nhiều Phần trươc cơ thể dài hơn phần sau cơ thể rất nhiều Phần trước cơ thể dài tương phần sau cơ thể đương ph Có một túi trứng, mang ở giữa Có Hai túi trứng, mang ở hai bên Thường chỉ có một túi trứng, mang ở giữa Chân ngực V giống các chân giực khác Ch ân ng ực V ti êu gi ảm Chân ngực V tiêu giảm Có điểm co thắt giứa đốt sinh dục và đốt ngựcV Có điểm co thắt giữa đốt ngực IV v à V Không có điểm co thắt rỏ ràng giữa đốt ngực IV và V Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 6 Câu 44: Kể tên các giống loài tảo có vai trò chỉ thị môi trường?  Nước rất bẩn: chứa nhiều hợp chất hữu cơ cao phân tử, không có Oxy tự do, CO2, H2S(Polytoma, Uvella).  Nước bẩn vừa: khi protein ph ân huỷ tới các dạng axit amin, amit, hợp chất amon (Oscillatoria, Euglena )  Khi vô cơ hoá tới NH4, NO2, NO3, tương đối giàu Oxy (Melosira, Cosmarium)  Nước bẩn ít: được coi là nước sạch( Melosira Ilotica). Câu 45: Thế nào là loài ưu thế? trong quần thể thủy sinh vật nếu xuất hiện loài ưu thế thì số lượng, thành phần loài biến động như thế nào?.  Loài ưu thế là loài chiếm tỷ lệ cao trong thuỷ vực( >60%)  Số lượng, thành phần loài ít biến động. Câu 46: Trình bày phương pháp thu mẫu ĐVTS, mục đích của thu mẫu định tính và định lượng động vật nổi.  Phương pháp:  Định tính: thu lọc theo hình số 8 (60-100  m).  Định lượng: thu lọc bằng xô (60-100  m).  Động vật đáy: dùng gàu, kích thước 0.027 m2, thu 5 gàu, đổ vào sàng đáy có kích cỡ 500  m.  Mục đích:  Định tính: xác định số lượng, thành phần loài có trong thuỷ vực.  Định lượng: xác định số lượng, mật độ loài trên một đơn vị diện tích. Câu 47: SV chỉ thị là gì? trong các nhóm Protozoa, Rotifera và Cladocera xuất hiên nhiều trong môi trường sẽ thể hiện đặc tính gì của môi trường.  Protozoa chỉ thị môi trường nhiễm bẩn.  Rotifera và Cladocera ch ỉ thị môi trường nhiễm bẩn vừa. Câu 48: Vai trò của ĐVTS trong thuỷ vực, động vật đáy là thức ăn cho loài tôm cá nào?.  Vai trò:  Là mắt xích trong chuỗi thức ăn của thuỷ vực.  Thành phần trong năng xuất sinh học thuỷ vực.  Lọc sạch nược thuỷ vực.  Là sinh vật chỉ thị.  Động vật đáy làm thức ăn cho các loài tôm cá có tập tính ăn ở đáy như: cá rô phi, trê, bống tượng… Câu 49:hãy nêu quy luật biến động của oxy hoà tan nguyên nhân dẫn đến sự biến động?  Quy luật biến động theo mùa thời tiết ngày đêm, độ sâu nhiệt độ và độ mặn.  Nguyên nhân: mùa vụ thời tiết ngày đêm. Câu 50:tại sao ấu trùng nauplius thu được trong ao thường là ấu trùng của copepoda  Trong điều kiện ao nuôi thường giáp xác không sinh sản nên ấu trung nauplius trong ao thường là ấu trùng của copepoda Câu 51:những đặc điểm nào cho thấy tảo lam là ngành tảo cổ xưa.  Chưa có nhân điển hình  Không có sắc thể  Không có hình thức sinh sản hữu tính  Diệp lục tố chỉ có chlorophilla  Quá trình quang hợp được điều khiển ở tế bào chất Câu 52:cho biết nhóm thực vật nào không có hình thức sinh sản hữu tính  Thực vật không sinh sản hữu tính là tảo lam vì nó không có nhân thật Câu 53:qua nhiều lần sinh sản tại sao kích thước tế bào tảo khuê càng nhỏ đi, giải thích  Một lần phân chia mỗi tế bào con được thừa hưởng một nắp vỏ của tế bào mẹ nắp vỏ sinh sau sẽ là vỏ dưới, như vậy vỏ dưới của tế bào mẹ sẽ trở thành vỏ trên của tế bào Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 7 con và vỏ dưới mới hình thành của tế bào con thì nhỏ,cứ nhiều lần như vậy có một loạt tế bào con có kích thước nhỏ hơn tế bào mẹ của thế hệ ban đầu Câu 54: tảo lục khi nở hoa có tác hại gì?  Khi tảo lục phát triển mạnh tạo thành hoa nước làm môi trường nước xấu đi như làm giảm oxy, việc phân huỷ chất hữu cơ tăng sẽ làm tăng một số khí độc gặp ở các giống loài như chlorella,scenedesmus,ankistrodesmus volvox,eudorina  Một số tảo lục dạng sợi khi phát triển nhiều tạo thành bụi gây cản trở hoạt động của tôm cá: spirogyra, zygnema Câu 55 :nuôi tôm sú với mật độ nhiều hơn 20con/m2 có nên nuôi ghép với cá hay không, tại sao?  Ta có thể nuôi ghép với cá ăn lọc được vì ta có thể tận dụng được nguồn thức ăn thừa, cặn bả để tăng thêm thu nhập Câu56:những loài cá ăn động vật có đặc điểm gì kể tên một số loài cá ăn động vật thu được trong đợt thực tập này ?  Đặc điểm : miệng rộng có nhiều răng chó, lược mang thưa biến thành núm gai  Thực quản ngắn có manh tràng dạ dày hình túi dày có nhiều nếp gấp  Ruột ngắn dạng thẳng  Bơi lội nhanh  Như cá lóc, chẽm, trê, ngát, hú, bống tượng .. Câu 57: các loài he vàng he đỏ mè vinh thuộc bộ cá nào chúng là cá sông cá đồng hay cá nước lợ  Thuọc bộ cá chép (sypriniformes)  Chúng thuộc bộ cá sông Câu 58: Cá dữ thường biểu hiện như thế nào cho biết tên một số loài cá dữ  Cơ thể thường có dạng thuỷ lợi ,vi rất phát triển vi lưng và vi hậu môn thường có gai cứng thân phủ vẩy lược  Miệng rộng răng rất phát triển Câu 59: tại sao nói động vật thuỷ sinh có vai trò lọc sạch nước có thể ứng dụng vai trò này như thế nào trong nuôi thuỷ sản  Vai trò do đặc tính ăn lọc của các nhóm sinh vật nên làm giảm nguồn hữu cơ gây ô nhiễm môi trường  Khả năng tích luỹ chất độc(kim loại nặng)chuyển từ môi trường nước sang cơ thể sinh vật làm cho nguồn nước được sạch hơn  Loại bỏ chất độc,chất ô nhiễm ra khỏi tầng nước chuyển chất hữu cơ lơ lửng thành chất lắng tụ  Lọc sạch nước như nhóm hai mảnh vỏ(bivalvia) Câu 60:những laòi cá sông ,cá đồng có đặc điểm gì kể tên một số loài cá đồng cá sông thu được rong đợt thực tập(giống câu 30) Câu 61: tảo có quang hợp được nơi ánh sáng yếu không tại sao  Tảo quang hợp được nơi ánh sáng yếu  Vì tảo có sắc tố phụ như caroten,khi ánh sáng yếu caroten giảm thúc đẩy quá trình quang hợp tăng Câu 62:màu nước là do yếu tố nào tạo nên ,yéu tố nào gây biến dộng hàm lượng oxy và ph  Màu nước là do các yếu tố như phù sa vật chất hoà tan hay lơ lửng và thuỷ sinh vật tạo nên  Yếu tố thuỷ sinh vật gây biến động hàm lượng oxy và ph(thông qua hô hấp và quang hợp) Câu 63:cho biết tên một số loài cá có cơ quan hô hấp khí trời mà anh chị thu dược trong đợt thực tập cho biết đặc điểm một sôa loài cá đó  Cá lóc, rô, sặc, trê, lương, cá heo, cá chạch Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 8  Đặc điểm thường sống trong môi trường nước tỉnh có sức chịu đựng cao  Đối với loài hô hấp bằng da thì có lớp nhớt  Những con hô hấp bằng bong bóng thì vách bông bóng dày có nhiều mạch máu những con hô hấp bằng xoang miệng hầu có lớp nhớt và có nhều mạch máu Câu 64:Mối quan hệ giữa thực vật nổi và động vật nổi trong ao nuôi  Thực vật làm thức ăn cho động vật,thực vật quang hợp cung cấp oxy cho động vật  Trong quá trình phân huỷ xác động vật nổi và bài tiết cung cấp dinh dưỡng cho thực vật Câu 65: kể tên một số loài tảo sợi mà anh chị biết tác hại của nó khi phát triển nhiều trong ao ương nuôi tôm cá  Tảo lục: spirogyra, hyrodictyon…khi phát triển nhiều thành bụi cản trở quá trình di chuyển của tôm cá  Tảo lam:oscillatoria,lynbya  Tảo khuê:melosira, skeletonema…  Khi phát triển mạnh gây nở hoa,gây độc tố môi trường,ảnh hưởng đến sự thay đổi 02,C02,PH gây độc cho tôm cá Câu 66: biến động của độ trong thuỷ vực,ý nghĩa nghiên cứu  Độ trong phụ thuộc vào các yếu tố:phù sa,vật chát lơ lửng,chất hoà tan thuỷ sinh vật,gây ảnh hưởng đến độ trong và độ đục của thuỷ vực  Ý nghĩa đánh giá được chất lượng thuỷ vực khi độ trong cao thì nước có thể bị nhiễm phèn hoặc thiếu dinh dưỡng độ trong thấp nước ao dơ thừa dinh dưỡng Câu 67: vai trò động vật nổi đối với ngành ntts(giống 48) Câu 68: các yếu tố ảnh hưởng đến ngành tảo khuê  Dinh dưỡng:các muối cần cho sự phát triển của tảo khuê là đạm silic, sắt, phospho  Nhiệt độ :thích nhiệt độ thấp ánh sáng yếu  Độ mặn thích hợp ở độ mặn <32%o  Độ sâu sống trôi nổi hoặc sống đáy tảo khuê phát triển mạnh vào mùa xuân và mùa đông Câu 69:đợt thu mẫu vừa qua anh chị thu được bao nhiêu loài cá kể tên một vài loài cá có giá trị kinh tế  Loài kinh tế :cá tra ,mú ,bống tượng,lóc ,nâu,chẽm Câu 70:tảo mắt có giá trị không sự phát triển và không phát triển của tảo mắt có ảnh hưởng gì  Tảo mắt không có giá trị vì không tiêu đối với tôm cá sự phát triển mạnh gây nở hoa,kìm hãm sự phát triển của thuỷ sinh vật khác là sinh vật chỉ thị cho môi trường bị ô nhiễm  Nếu tảo mắt không phát triển thì môi trường đó nghèo dinh dưỡng Câu 71:phân biệt cua sen với cua lửa,nói tên khoa học  Tên khoa học của cua lửa :scylla olivacea  Tên khoa học cua sen:scylla paramamosain Câu 72:phân biệt độ mặn độ muối cho biết độ mặn của thuỷ vực khảo sát  Độ mặn :là tổng số gam muối nacl có trong 1000ml nước biển  Độ muối :là tổng số gam các loại muối có trong 1000 gam nước biển  Độ mặn bén tô châu là :10%o,mũi nai 30%o, Câu 73:viết công thức sinh lượng Câu 74:thời gian và cách thu mẫu động vật thuỷ sinh  Thời gian thu mẫu từ 6-10h là tốt nhất  Cách thu :động vật nổi:dùng lưới phiêu sinh có kích thước từ 60-100um thu theo hình số 8  Định lượng :dùng xô xác định lượng nước qua lưới lọc cố định formol 4-8% Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 9  Động vật đáy :dùng gàu petersen thu mẫu,mẫu thu được được sàn có mắc lưới 500um cố định formol8-10% Câu75:thời gian và cách thu mẫu thực vật thuỷ sinh Thời gian từ 6-10h sáng là tốt nhất  Cách thu :theo hình số 8 thu lọc cố định formol 2-4 % Câu 76:nồng độ C02 ảnh hưởng như thế nào đối với môi trường ao nuôi  Tại sao C02 lại cao  C02 thấp tạo ra năng suất sinh học sơ cấp thấp, ph cao  C02 cao cản trở quá trình bài tiết CO2 ra môi trường làm gỉm ph của máu giảm khả năng vận chuyển oxy tăng ngưỡng oxy tăng tính độc của một số khí độc H2S  PH thấp  C02 cao do quá trình hô hấp của thuỷ sinh vật  Quá trình phân huỷ vật chất hữu cơ,(bón phân quá liều)  Sự chuyển hoá qua lại gữa HC03 - C03 2- Câu 77 :đặc điểm sinh thái của thuỷ vực tô châu  Vùng cửa sông  Khu dân cư  Độ trong 55cm, nước màu xanh nhạt  Gió mạnh.núi dọc bên sông Câu 78: tảo nào gây hại cho ntts  Tảo giáp gây hiện tượng xích triều ceratium,peridinium,noctiluca gyrodinium  Tảo mắt không tiêu nở hoa gây độc như euglena,trachelomonas,strombomonas  Tảo lam nở hoa vào mùa hè gây độc microcystic,oscillatoria Câu 79: nêu một số chỉ tiêu phân tích môi trường  COD, BOD, 02, muối dinh dưỡng: Fe, Si02, P04 3-, NO2.  Câu 80: Kể tên một số loài tảo lục làm thức ăn cho ấu trùng tôm cá chlorella, scenedesmus, chlamydomonas, spirulina có hàm hàm lượng protein và vitamin cao nên được nuôi sinh khối làm thức ăn cho tôm, cá, chlorococcum, cartella ,dunaliella nanochloris Câu 81: cách xác định chỉ tiêu oxy tác dụng của máy đập nước  Công thức DO=  Tác dụng: cung cấp oxy cho đối tượng nuôi  Tập trung chất cận bả vào giữa đáy ao  Làm xáo trộn các phiêu sinh vật loại khí độc H2S, NH3 Câu 82:tảo nào gây nở hoa nước ngọt, mặn, lợ. Cho ví dụ  Nước ngọt tảo lam:microcystic ,osillatoria,anabaena  Tảo lục:chlorella, ankistrodesmus, scenedesmus, volvox, eudorina  Nước mặn có tảo khuê như: nitzschia,chaetoceros, coscinodisscus, navicula  Tảo giáp ceratium,peridinium, gyrodinium  Nước lợ :tảo lam, tảo giáp Câu 83: thực vật động vật nổi là thức ăn tốt cho ấu trùng tôm cá, cho ví dụ  Tảo lục: chlorella,scenedesmus, chlamydomonas,spirogyra, cartella, chlorococcum  Tảo khuê:nitzschia,chaetocero, skeletonema,thalassiosira  Tảo lam có spirulina  Rotifera có:brachionus, lecane,  Cladocera: moina,daphnia, daphniasoma  Copepoda: Câu 84: thành phần nào quan trọng nhất của tảo khuê  Silic vì nó là cấu tạo chính của vỏ tảo khuê Câu 85: để xác định thành phần loài trong ao ta phải làm gì Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 10  Định tính Câu 86: để làm tăng giảm sự ổn định của một số ao nuôi ta phải làm gì?  Tăng sự ổn định:  Cải tạo ao tốt trước đầu vụ nuôi, bón vôi  Bốn phân cho ăn hợp lí  Mặt độ nuôi thích hợp  Tránh sự phát triển quá mức của thực vật và động vật nổi pH thay đổi quá lớn Câu 88: tảo lam nào có khả năng tiết ra độc tố:  Microcystic, anabaena, noctoc, osillatoria, lymbya. Câu 89: điều kiện t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfcau_hoi_van_dap_nuoi_trong_thuy_san_892.pdf
Tài liệu liên quan