Một số câu hỏi về Amin, Aminoaxit, Protit

Câu 1. Phát biểu nào sau đây đúng:

A. Amin là hợp chất hữu cơmà phân tửcó N trong thành phần

B. Amin là hợp chất mà có một hay nhiều nhóm NH2 trong phân tử

C. Amin là hợp chất hữu cơ được tạo ra khi thay thếmột hay nhiều nguyên tửH trong phân tửNH3

D. CảA và B đều đúng

pdf6 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1631 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Một số câu hỏi về Amin, Aminoaxit, Protit, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên: Dương Xuân Thành Email: thanhdt832005@yahoo.com mobile: 0983575385 CHƯƠNG XVIII. AMIN, AMINOAXIT, PROTIT A. Lí thuyết Câu 1. Phát biểu nào sau đây đúng: A. Amin là hợp chất hữu cơ mà phân tử có N trong thành phần B. Amin là hợp chất mà có một hay nhiều nhóm NH2 trong phân tử C. Amin là hợp chất hữu cơ được tạo ra khi thay thế một hay nhiều nguyên tử H trong phân tử NH3 D. Cả A và B đều đúng Câu 2. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của amin có công thức phân tử C3H9N ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 3. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của amin bậc nhất có công thức phân tử C4H11N ? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 4. Công thức tổng quát của amin X có dạng CnH2n + 3N. Hỏi X thuộc loại amin nào dưới đây ? A. Amin no, mạch hở. B. Amin không no, mạch hở C. Amin bậc 1 D. Amin thơm. Câu 5. Tính bazơ của etylamin mạnh hơn amoniac là do: A. Nguyên tử N còn đôi electron chưa liên kết. B. Nguyên tử N có độ âm điện lớn. C. Nguyên tử N ở trạng thái lại hóa sp3 D. Nhóm etyl là nhóm đẩy electron. Câu 6. Khẳng định nào dưới đây là không đúng: A. Tất cả các amin đều có tính bazơ. B. Anilin có tính bazơ yếu hơn NH3. C. Tính bazơ của tất cả các amin đều mạnh hơn NH3. D. Tất cả các amin đơn chức đều chứa một số lẻ nguyên tử H trong phân tử. Câu 7. Khẳng định nào dưới đây là đúng: A. Amin nào cũng là xanh giấy quỳ ẩm B. Amin nào cũng có tính bazơ C. Anilin có tính bazơ mạnh hơn NH3 D. C6H5NH3Cl tác dụng brom tạo kết tủa trắng Câu 8. Cho các chất sau: C6H5NH2 (1); C2H5NH2 (2); (C2H5)2NH2 (3); NaOH (4); NH3 (5) Trật tự tăng dần tính bazơ (từ trái qua phải) là: A. (1), (5), (2), (3), (4) B. (1), (5), (3), (2), (4) C. (1), (2), (5), (3), (4) D. (2), (1), (3), (5), (4) Câu 9. Nguyên nhân làm cho etylamin có nhiệt độ sôi cao hơn so với butan. A. Etylamin có khối lượng phân tử thấp hơn. B. Etylamin có khả năng tạo ra liên kết hiđro giữa các phân tử. C. Etylamin có khả năng tạo ra liên kết hiđro với các phân tử H2O. D. Lí do khác. Câu 10. Chỉ ra phát biểu sai khi nói về anilin: A. Tan vô hạn trong nước B. Có tính bazơ yếu hơn NH3 C. Tác dụng dung dịch brom tạo kết tủa trắng D. Ở thể lỏng trong điều kiện thường. Câu 11. Khi cho dung dịch etylamin tác dụng với dung dịch FeCl3 xảy ra hiện tượng nào sau đây ? Giáo viên: Dương Xuân Thành Email: thanhdt832005@yahoo.com mobile: 0983575385 A. Hơi thoát ra làm xanh giấy quỳ ẩm. B. Có kết tủa đỏ nâu xuất hiện. C. Có khói trắng C2H5NH3Cl bay ra D. Có kết tủa trắng C2H5NH3Cl tạo thành Câu 12. Chất nào sau đây không tác dụng với anilin ? A. H2SO4 B. Na2SO4 C. CH3COOH D. Brom Câu 13. Anilin không tác dụng với chất nào sau đây: A. HCl B. Br2 C. NaOH D. H2SO4 Câu 14. Phản ứng nào sau đây không dùng để chứng minh tính bazơ của anilin ? A. C6H5NH2 + HCl → B. C6H5NH2 + dung dịch FeCl3 → C. C6H5NH2 + dung dịch Br2 → D. C6H5NH3Cl + NaOH → Câu 15. Để rửa sạch chai lọ đựng dung dịch Anilin, nên dùng cách nào sau đây: A. Rửa bằng xà phòng B. Rửa bằng nước C. Rửa bằng dung dịch NaOH sau đó rửa lại bằng nước D. Rửa bằng dung dịch HCl sau đó rửa lại bằng nước Câu 16. Chất nào dưới đây tạo kết tủa trắng khi tác dụng với dung dịch brom: A. Phenol B. Phenylamoniclorua C. Anilin D. A, B, C Câu 17. Cho sơ đồ phản ứng: X → C6H6 → Y → Anilin. X và Y tương ứng là: A. CH4, C6H5NO2. B. C2H2, C6H5NO2 C. C2H2, C6H5CH3 D. C6H12(xiclohexan), C6H5CH3 Câu 18. Để tách riêng từng chất từ hỗn hợp benzen, anilin, phenol ta chỉ cần dùng các hoá chất (dụng cụ, điều kiện thí nghiệm đầy đủ) là: A. dung dịch NaOH, dung dịch HCl B. dung dịch NaOH, dung dịch NaCl, khí CO2 C. dung dịch Br2, dung dịch HCl, khí CO2 D. dung dịch Br2, dung dịch NaOH, khí CO2. Câu 19. Trong các chất có công thức dưới đây, chất nào có tên gọi là etyl – α – amino propanoat: A. CH3 – CH(NH2) – COONa B. NH2 – (CH2)4 – COOH C. CH3 – CH(NH2) – COOC2H5 D. HOOC – (CH2)2 – CH(NH2) – COOH Câu 20. Phân tử amoni α – aminpropionat (CH3CH(NH2) – COONH2) phản ứng được với chất sau: A. Dung dịch AgNO3, NH3, NaOH B. Dung dịch HCl, Fe, NaOH C. C. Dung dịch HCl, Na2CO3 D. Dung dịch HCl, NaOH Câu 21. Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H7O2N X có bao nhiêu đồng phân chức nitro: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 22. Dung dịch H2N – CH2 – COOH có môi trường gì ? A. Axit B. Bazơ C. Trung tính D. Chưa xác định được Câu 23. Một trong những điểm khác nhau giữa protit với gluxit và lipit là: A. protit luôn có khối lượng phân tử lớn hơn B. protit luôn có nguyên tố nitơ trong phân tử C. protit luôn là chất hữu cơ no D. protit luôn có nhóm chức -OH trong phân tử. Câu 24. Glucozơ, saccarozơ, glixin cùng phản ứng được với dãy chất nào sau đây: A. HCl, NaOH, Cu(OH)2 B. HCl, NaOH, Na2CO3 Giáo viên: Dương Xuân Thành Email: thanhdt832005@yahoo.com mobile: 0983575385 C. HCl, Cu(OH)2 CH3OH D. HCl, Cu(OH)2, AlCl3 Câu 25. Đipeptit là sản phẩm thu được khi 2 phân tử aminoaxit phản ứng với nhau tách loại ra một phân tử nước. Khi đun nóng hỗn hợp gồm alanin và glixin thu được tối đa bao nhiêu đipeptit ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 26. Dùng chất nào dưới đây để nhận biết 2 dung dịch glixerin và lòng trắng trứng: A. Dung dịch axit nitric đặc. B. Na. C. Cu(OH)2 D. Nước vôi trong. Câu 27. Cho quỳ tím vào dung dịch mỗi hợp chất dưới đây, dung dịch nào làm quỳ tím hoá đỏ. 1. H2N – CH2 – COOH 2. Cl¯ NH3+ – CH2 – COOH 3. H2N – CH2 – COONa 4. H2N (CH2)2CH (NH2) – COOH 5. HOOC – (CH2)2CH(NH2) – COOH A. 2, 3 B. 3, 5 C. 2, 5 D. 2, 3 Câu 28. Dung dịch H2N – CH2 – CH(NH2) – COOH có môi trường gì ? A. Axit B. Bazơ C. Trung tính D. Chưa xác định được Câu 29. Dung dịch HOOC – CH2 – CH2 – CH(NH2) – CH2 – COOH có môi trường gì ? A. Axit B. Bazơ C. Trung tính D. Chưa xác định được Câu 30. Hợp chất C3H7O2N tác dụng được với NaOH, H2SO4 và làm mất màu dung dịch Br2 nên công thức cấu tạo hợp lý của hợp chất là A. CH3 – CH(NH2) – CO – OH B. CH2(NH2) – CH2 – CO – OH C. CH2 = CH – COONH4 D. Cả A và B đều đúng Câu 31. Kết luận nào sau đây là sai ? A. Protit là loại hợp chất cao phân tử thiên nhiên có cấu trúc phức tạp. B. Protit bền với nhiệt, với axit, với kiềm C. Protit là chất cao phân tử còn lipit không phải là chất cao phân tử. D. Phân tử protit do các chuỗi polipeptit tạo nên, còn phân tử polipeptit tạo thành từ các mắt xích aminoaxit. B. Bài tập Câu 32. Cho 0,01 mol amin A tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 0,2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 0,815 gam muối. Khối lượng mol của A là: A. 85,5 B. 46 C. 45 D. Kết quả khác Câu 33. Cho 0,01 mol aminoaxit A tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 0,2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 1,835 gam muối. Khối lượng mol của A là: A. 147 B. 148 C. 183,5 D. Kết quả khác Câu 34. Cho 9,85 gam hỗn hợp hai amin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 18,975 gam muối. Khối lượng HCl phải dùng là: A. 8,975 B. 9,025 C. 9,125 D. 9,215 Câu 35. Cho 11,5 gam hỗn hợp hai aminoaxit tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 12,23 gam muối. Khối lượng HCl phải dùng là: A. 0,73 B. 0,95 C. 1,42 D. 1,46 Giáo viên: Dương Xuân Thành Email: thanhdt832005@yahoo.com mobile: 0983575385 Câu 36. Cho 15 gam hỗn hợp 3 amin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1,2M thì thu được 18,504 gam muối. Thể tích dung dịch HCl (lít) phải dùng là: A. 0,04 B. 0,08 C. 0,4 D. 0,8 Câu 37. Cho 22 gam hỗn hợp 3 aminoaxit tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1,2M thì thu được 54,85 gam muối. Thể tích dung dịch HCl (lít) phải dùng là: A. 0,25 B. 0,5 C. 0,7 D. 0,75 Câu 38. Hỗn hợp X gồm ba amin no, đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng được trộn theo thứ tự khối lượng mol phân tử tăng dần với tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 10 : 5. Cho 20 gam X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ. Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Công thức ba amin trên lần lượt là A. CH3NH2, C2H5NH2, C3H7NH2 B. C2H5NH2, C3H7NH2, C4H9NH2 C. C3H7NH2, C4H9NH2, C5H11NH2 D. C4H9NH2, C5H11NH2, C6H13NH2 Câu 39. X là một aminoaxit chỉ chứa một nhóm – NH2 và một nhóm – COOH. Cho 0,89 gam X phản ứng vừa đủ với HCl tạo ra 1,255 gam muối. Vậy công thức cấu tạo của X có thể là: A. NH2 - CH2 – COOH B. H2N – CH = CH – COOH C. CH3 – CH(NH2) – COOH D. CH3 – CH(NH2) – CH2 – COOH Câu 40. Cho 0,01 mol aminoaxit A tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH 0,2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 1,69 gam muối. Khối lượng mol của A là: A. 147 B. 148 C. 169 D. Kết quả khác Câu 41. X là một aminoaxit chỉ chứa một nhóm – NH2 và một nhóm – COOH. Cho 0,445 gam X phản ứng vừa đủ với NaOH tạo ra 0,555 gam muối. Vậy công thức cấu tạo của X có thể là: A. NH2 – CH2 – COOH B. CH3 – CH(NH2) – COOH C. H2N – CH = CH – COOH D. CH3 – CH(NH2) – CH2 – COOH Câu 42. Một aminoaxit A có chứa 3 nguyên tử C trong phân tử. Biết 1 mol A phản ứng vừa đủ với 2 mol NaOH nhưng chỉ phản ứng vừa đủ với 1 mol HCl. Công thức cấu tạo của A là: A. CH3 – CH(NH2) – COOH B. HOOC – CH(NH2) – COOH C. N2H – CH2 – CH2 – COOH D. HOOC – CH(NH2) – CH2 – COOH Câu 43. Cho X là một aminoaxit. Khi cho 0,01 mol X tác dụng với HCl thì dùng hết 80 ml dung dịch HCl 0,125M và thu được 1,835 gam muối khan. Còn khi cho 0,01 mol X tác dụng với dung dịch NaOH thì cần dùng 25 gam dung dịch NaOH 3,2%. Công thức cấu tạo của X là: A. NH2C3H6COOH. B. (NH2)2C5H10COOH. C. NH2C3H4(COOH)2 D. NH2C3H5(COOH)2 Câu 44. A là một α – aminoaxit mạch không phân nhánh. Cho 14,7 gam A tác dụng với NaOH vùa đủ được 19,1 gam muối. A là α – aminoaxit nào dưới đây ? A. Alanin B. Glixin C. Axit glutamic D. Đáp án khác Câu 45. Đốt cháy hoàn toàn 2 amin no đơn chức mạch hở đồng đẳng liên tiếp thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol là 1: 2. Hãy xác định công thức phân tử của hai amin ? A. CH5N và C2H7N B. C2H7N và C3H9N C. C3H9N và C4H11N D. C4H11N và C5H13N Giáo viên: Dương Xuân Thành Email: thanhdt832005@yahoo.com mobile: 0983575385 Câu 46. Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6 gam CO2; 12,6 gam H2O và 69,44 lít N2 (đktc). Giả thiết không khí chỉ gồm N2 và O2 trong đó oxi chiếm 20% về thể tích không khí. Công thức của X là: A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. C3H7NH2 D. C4H9NH2 Câu 47. Đốt cháy hoàn toàn 8,7 gam aminoaxit X (có một nhóm NH2) thì thu được 0,3 mol CO2; 0,25 mol H2O và 1,12 lít (ở đktc) một khí trơ. Công thức phân tử của X là: A. C3H5O2N2 B. C3H5O2N C. C3H7O2N D. C6H10O2N2 Câu 48. Tỉ lệ thể tích CO2: H2O (hơi) sinh ra khi đốt cháy hoàn toàn một đồng đẳng (X) của glixin là 6 : 7 (phản ứng cháy sinh ra khí N2). (X) tác dụng với glixin cho sản phẩm là một đipeptit (X) là: A. NH2 – CH2 – CH2 – COOH B. C2H5 – CH(NH2) – COOH C. CH3 – CH(NH2) – COOH D. A và C đúng Câu 49. Hợp chất hữu cơ X mạch hở (chứa C, H, N) trong đó nitơ chiếm 23,73% về khối lượng. Biết X tác dụng được với HCl với tỉ lệ số mol nX : nHCl = 1: 1. Công thức phân tử của X là: A. C2H7N B. C3H7N C. C3H9N D. C4H11N Câu 50. Cho 500 gam benzen phản ứng với hỗn hợp gồm HNO3 đặc và H2SO4 đặc. Lượng nitrobenzen tạo thành được khử thành anilin. Hỏi khối lượng anilin thu được là bao nhiêu ? Biết rằng hiệu suất mỗi phản ứng đều là 78%. A. 362,7 gam. B. 465,0 gam. C. 596,2 gam. D. 764,3 gam. Câu 51. Hợp chất hữu cơ X có mạch cacbon không phân nhánh, bậc nhất (chứa C, H, N), trong đó nitơ chiếm 23,73% về khối lượng. Biết X tác dụng được với HCl với tỉ lệ mol 1:1. X là chất nào dưới đây ? A. CH3NHCH3 B. CH3CH2NH2 C. CH3CH2CH2NH2 D. CH3CH2NHCH3 Câu 52. Hỗn hợp X chứa NH2CH=CHCOOH, C6H5NH2 và C6H5OH. X phản ứng được với cùng lượng (số mol) KOH hoặc HCl. 0,150 mol X phản ứng vừa đủ với 33,60 gam Br2 tạo kết tủa. Số mol các chất NH2CH=CHCOOH, C6H5NH2 và C6H5OH trong 0,150 mol X lần lượt là (cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Br = 80) A. 0,050 mol; 0,050 mol và 0,050 mol. B. 0,126 mol; 0,012 mol và 0,012 mol. C. 0,120 mol; 0,015 mol và 0,015 mol. D. 0,080 mol; 0,035 mol và 0,035 mol. Câu 53. Hỗn hợp X gồm ba amin đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau. Đốt cháy hoàn toàn 11,8 gam X thu được 16,2 gam H2O và 13,44 lít CO2 và khí V lít khí N2 (đktc). Ba amin trên lần lượt là A. CH2=CH−NH2, CH3−CH=CH−NH2, CH3−CH=CH−CH2−NH2. B. CH3−CH2−NH2, CH3−CH2−CH2−NH2, CH3−CH2−CH2−CH2−NH2. C. CH2=CH−NH2, CH2=CH−CH2−NH2, CH2=CH−CH2−CH2−NH2. D. CH≡C−NH2, CH≡C−CH2−NH2, CH≡C−CH2−CH2−NH2. Câu 54. Melamin (melamine) là tác nhân chính gây ra bệnh sỏi thận ở trẻ em, được phát hiện có trong sữa bột của tập đoàn Sanlu, Trung Quốc vào năm 2008. Đốt cháy hoàn toàn 1,89 gam melamin, dẫn sản phẩm cháy qua bình (1) đựng H2SO4 đặc, bình (2) đựng nước vôi trong dư thấy khối lượng Giáo viên: Dương Xuân Thành Email: thanhdt832005@yahoo.com mobile: 0983575385 bình (1) tăng 0,81 gam, ở bình (2) xuất hiện 4,5 gam kết tủa và còn 1,008 lít khí (đktc) N2 thoát ra. Biết melamin có cấu tạo gồm 1 vòng và 3 liên kết pi, CTPT của melamin là A. CH2N2. B. CH2O4N2. C. C3H6N6. D. C3H6O12N6. Câu 55. Hợp chất hữu cơ X chứa 63,72% C ; 12,39% N ; 9,37% H ; còn lại là O. Biết X có mạch không phân nhánh và không làm mất màu dung dịch brom, MX < 115. Số CTCT có thể có của X là A. 3. B. 8. C. 11. D. > 11. Câu 56. Cho m gam hỗn hợp hai α-amino axit no đều chứa một chức cacboxyl và một chức amino tác dụng với 110ml dung dịch HCl 2M, được dung dịch A. Để tác dụng hết với các chất trong dung dịch A cần dùng 140ml dung dịch KOH 3M. Đốt cháy m gam hỗn hợp hai amino axit trên và cho tất cả sản phẩm cháy qua bình NaOH dư thì khối lượng của bình này tăng thêm 32,8 gam. Biết khi đốt cháy nitơ tạo thành ở dạng đơn chất. Tên gọi của amino axit có khối lượng phân tử nhỏ hơn là A. Glyxin. B. Alanin. C. Valin. D. Lysin. Câu 57.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfhoa_hoc_lop_12_amin_aminoaxit_protein_4424.pdf
Tài liệu liên quan