Một vài kinh nghiệm thực hiện hoạt động lập pháp của dại biểu quốc hội

May mắn là học luật và về văn phòng QH:

- Học tự nhiên và được phân học Luật- nỗi buồn không chia sẻ cùng ai;

- Được phân về công tác tại VP QH và HĐNN, không tin mình được nhận vào công tác;

- May mắn được phục vụ, tham mưu, trợ giúp cho nhiều thế hệ đại biểu QH;

- May mắn được lao vào nhiều công việc, nhiều lĩnh vực và tham gia xây dựng nhiều dự án luật.

 

ppt9 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 833 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Một vài kinh nghiệm thực hiện hoạt động lập pháp của dại biểu quốc hội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỘT VÀI KINH NGHIỆM THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG LẬP PHÁP CỦA ĐBQHLƯƠNG PHAN CỪPHÓ CHỦ NHIỆM ỦY BAN CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘICỦA QUỐC HỘI1. MỘT VÀI CÂU CHUYỆN NHÂN DUYÊN VỚI CÔNG TÁC LẬP PHÁP May mắn là học luật và về văn phòng QH:- Học tự nhiên và được phân học Luật- nỗi buồn không chia sẻ cùng ai;- Được phân về công tác tại VP QH và HĐNN, không tin mình được nhận vào công tác;- May mắn được phục vụ, tham mưu, trợ giúp cho nhiều thế hệ đại biểu QH;- May mắn được lao vào nhiều công việc, nhiều lĩnh vực và tham gia xây dựng nhiều dự án luật.2. PHÁP LUẬT LÀ HƠI THỞ CỦA CUỘC SỐNG, LÀ TÂM TƯ, NGUYỆN VỌNG, Ý CHÍ CỦA NHÂN DÂNLý thuyết về pháp luật;Pháp luật là hơi thở, tấm gương phản ánh cuộc sống, là cơ sở để hình thành các chính sách, quy định pháp luật( Lao động là hàng hóa- giải quyết quan hệ lao động; Luật công ty cổ phân, doanh nghiệp tư nhân- vị trí của doanh nghiệp tư nhân; Pháp lệnh hành nghề y dược tư nhân, dự án Luật nghĩa vụ lao động 3 năm của thanh niên )Vị trí của chính sách, nội dung ( cuộc sống, ý chí của nhân dân) trong xây dựng văn bản pháp luật: Cư trú, tự do lao động, tạo việc làm mà pháp luật không cấm;Phát triển doanh nghiệp tư nhân; phát triển ngân hàng thương mạiCâu chuyện tranh luận về chức năng, nhiệm vụ của Ủy ban pháp luật và các Ủy ban khác về trách nhiệm, thẩm quyền thẩm tra dự án luật;3. VAI TRÒ, VỊ TRÍ CỦA ĐBQH TRONG XÂY DỰNG VÀ THÔNG QUA VĂN BẢN PHÁP LUẬTNgười đại diện cho ý chí và nguyện vọng của người dân trong cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất;Người có quyền và điều kiện:- Tham gia thảo luận, trao đổi, nêu chính kiến đối với dự án luật( Chính sách, nội dung, kỹ thuật);- Biểu quyết thông qua hay không thông qua;- Trao đổi với các đại biểu khác về những vấn đề liên quan đến dự án cũng như ý chí khi xem xét, thông qua dự án.- Nghe qua nhiều kênh thông tin về dự án luật( Cơ quan trình, cơ quan quản lý nhà nước, tổ chức xã hội, các nhà khoa học, chuyên gia)- Tham gia, trao đổi, tranh luận với các cơ quan có thẩm quyền trong quá trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật.- Bảo lưu ý kiến của mình.- Nêu sáng kiến pháp luật và đề nghị đưa dự án luật ra xem xét, thông qua.- Tiếp xúc sớm, kỹ, nhiều lần với dự án luật.- Sử dụng các công cụ hỗ trợ trong quá trình tham gia xây dựng dự án luật.4. CÁC CÔNG CỤ ĐBQH SỬ DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH THAM GIA XÂY DỰNG VÀ BAN HÀNH PHÁP LUẬTTiếp xúc cử tri;Tham vấn ý kiến nhân dân;Chuyên gia, cán bộ giúp việc;Hỗ trợ từ cơ quan Văn phòng QH – tài liệu tham khảo; dịch vụ nghiên cứu theo yêu cầu; cung cấp thông tin theo yêu cầu;Hội nghị, hội thảo (của cơ quan trình, của cơ quan của QH, , cơ quan nghiên cứu khoa hoc và các cơ quan tổ chức khác);Kết quả điều tra, nghiên cứu, tổng kết;Tài liệu dự án, tờ trình, các báo caó khác của cơ quan trình.5. CÁCH ĐỌC, HIỂU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN CHÚ Ý TRONG DỰ ÁN LUẬT1. Cách đọc, hiểu:Dự án luật có một quá trình xây dựng, soạn thảo khá dài và ĐBQH có điều kiện tiếp cận đọc,nghiên cứu khá sớm và qua nhiều dự thảo, do đó việc đọc, hiểu tùy thuộc vào thời điểm tiếp cận , nghiên cứu văn bản (Và đừng bao giờ nghĩ là mình hiểu ngay dự án luật):- Nếu lần đầu:+ Cần đọc, nghiên cứu kỹ tờ trình và đối chiếu những quan điểm, vấn đề trong tờ trình với việc thể hiện trong dự thảo( nhất là đối tượng điều chỉnh và phạm vi điều chỉnh của dự án)+ Đánh dấu những vấn đề mình chưa hiểu, sự vệnh giữa tờ trình và dự thảo.+ Đặt nhiều câu hỏi cho mình tại sao thế này, tại sao thế kia và tự lý giải dần dần. + Tiến hành tham khảo, trao đổi với các chuyên gia, cán bộ VP trợ giúp, nêu các câu hỏi đối với cơ quan trình, ra các cuộc Hội nghị, Hội thảo, trao đổi với các đại biểu khác( quá trình này không chỉ lần đầu mà các lần sau cũng vậy và gút dần vấn đề mà mình chưa hiểu, còn băn khoăn);+ Yêu cầu cung cấp các thông tin, tài liệu có liên quan.5.CÁCH ĐỌC, HIỂU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN CHÚ Ý TRONG DỰ ÁN LUẬT(tiếp)- Nếu là lần sau:+ Đối chiếu tiếp giữa những vấn đề đặt ra trong tờ trình và việc thể hiện trong dự thảo luật;+ Đánh dấu và nghiên cứu kỹ những sửa đổi so với bản trước đó;+ Phân tích tính hợp lý của các thay đổi đó và đặt các câu hỏi cho những vấn đề đó;+ Tiếp tục đặt các câu hỏi và tham vấn tiếp các chuyên gia, cán bộ giúp việc và đưa những vấn đề đó( khi có cơ hội) để trao đổi, thảo luận.5.CÁCH ĐỌC, HIỂU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN CHÚ Ý TRONG DỰ ÁN LUẬT (tiếp)2. Những vấn đề cần chú ý trong dự án luật:- Đối tượng và phạm vi điều chỉnh;- Các nguyên tắc, chính sách cơ bản, chủ đạo trong dự án; - Những vấn đề có ý kiến khác nhau;- Tính logic;- Quy định và thực tiễn;- Tính hợp Hiến, hợp pháp và tính thống nhất trong hệ thống pháp luật;- Tính khả thi. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ VỊ!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppt5_lpcu_kinh_nghiem_lap_phap_2059.ppt