Năng lực cạnh tranh quốc gia và doanh nghiệp của Việt Nam

Năng lực cạnh tranh (NLCT) là một khái niệm rất rộng

Năng lực cạnh tranh đo lường khả năng và mức độ hiệu quả trong việc tạo ra giá trị gia tăng

Một nền kinh tế có tính cạnh tranh có khả năng sản xuất hàng hóa và dịch vụ đạt tiêu chuẩn quốc tế với chi phí thấp

Các cấp độ của năng lực cạnh tranh: Quốc gia (địa phương), doanh nghiệp, ngành, sản phẩm.

 

ppt32 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 881 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Năng lực cạnh tranh quốc gia và doanh nghiệp của Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NĂNG LỰC CẠNH TRANH QUỐC GIA VÀ DOANH NGHIỆP CỦA VIỆT NAMVũ Thành Tự AnhChương trình Giảng dạy Kinh tế FulbrightTP. Hồ Chí Minh, 24.4.2009 Khủng hoảng kinh tế và gói giải pháp ngăn chặn suy giảm kinh tế tại Việt Nam Khái niệm về năng lực cạnh tranhNăng lực cạnh tranh (NLCT) là một khái niệm rất rộngNăng lực cạnh tranh đo lường khả năng và mức độ hiệu quả trong việc tạo ra giá trị gia tăngMột nền kinh tế có tính cạnh tranh có khả năng sản xuất hàng hóa và dịch vụ đạt tiêu chuẩn quốc tế với chi phí thấpCác cấp độ của năng lực cạnh tranh: Quốc gia (địa phương), doanh nghiệp, ngành, sản phẩm.Năng lực cạnh tranh quốc giaHai góc độ đánh giá NLCT quốc gia:Kết quả hoạt động (cạnh tranh) của nền KTTốc độ tăng trưởng năng suất (lao động, vốn, công nghệ) Khả năng thu hút đầu tư trực tiếp [và gián tiếp]Kim ngạch và thành phần giỏ hàng xuất khẩu Các yếu tố cấu thành nên NLCT (vd: WEF)Nhóm A: Các yêu cầu cơ bảnNhóm B: Các yếu tố tăng cường hiệu quảNhóm C: Các yếu tố có tính sáng tạo, tinh vi hơnNăng lực cạnh tranh quốc gia Theo kết quả hoạt động của nền kinh tếTốc độ tăng trưởng năng suất (lao động, vốn, công nghệ)Khả năng thu hút đầu tư trực tiếp [và gián tiếp]Kim ngạch và thành phần giỏ hàng xuất khẩu Nguồn: “Lựa chọn thành công”, Trường Fulbright và Chương trình Việt NamNướcGiai đoạnTăng trưởng GDP (%/năm)Tổng đầu tư (% của GDP)ICORHàn Quốc1961-807,923,33,0Đài Loan1961-809,726,22,7In-đô-nê-xia1981-956,925,73,7Ma-lay-xia1981-957,232,94,6Thái-lan1981-958,133,34,1Trung Quốc2001-069,738,84,0Việt Nam2001-067,633,54,4Hiệu quả đầu tư (ICOR)Nguồn: Tổng hợp từ Economist Intelligence Unit (EIU)Nguồn: Tổng hợp từ Economist Intelligence Unit (EIU)Kết quả thu hút FDI (1991-2007)Cho tôi biết anh đang xuất khẩu những gì Tôi sẽ nói cho anh biết nền kinh tế của anh đang ở đâuNguồn: Tổng cục Thống kê, 2001 - 2005Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2004 - 2008Năng lực cạnh tranh của VN (WEF 2008)Điểm (tối đa = 7) 2008(134 nước)2007(131 nước) Chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu 2008 4.170681. Thể chế3.971702. Cơ sở hạ tầng2.993893. Ổn định vĩ mô4.970514. Giáo dục cơ sở và y tế5.384885. Giáo dục đại học và dạy nghề3.498936. Hiệu quả của thị trường hàng hóa4.270727. Hiệu quả của thị trường lao động4.547458. Mức độ tinh vi của thị trường tài chính4.180939. Mức độ sẵn sàng về công nghệ3.1798610. Quy mô thị trường4.4403211. Mức độ tinh vi trong kinh doanh3.8848312. Sáng tạo và cải tiến3.35764Xếp hạng của WEF 2007 và 20082008(trong số các nước được xếp hạng năm 2007)2007Sing-ga-po57Hàn Quốc1311Đài Loan1714Ma-lay-xia2121Thái Lan3428Trung Quốc3034In-đô-nê-xia5454Việt Nam6968Phi-lip-pin7071Xếp hạng môi trường kinh doanh (EUI 2009)2004-2008 2009-2013 Điểm sốXếp hạngXếp loạiĐiểm sốXếp hạngXếp loạiSingapore8.851Rất tốt8.551Rất tốtHong Kong8.625Rất tốt8.456Rất tốtTaiwan7.6521Tốt7.8515TốtMalaysia7.2526Tốt7.1529TốtThailand6.6838Tốt6.7838TốtPhilippines5.9353Khá6.2556KháChina5.8557Khá6.3851KháIndonesia5.4760Kém6.1958KháVietnam4.7971Rất kém5.666KháPakistan4.772Rất kém5.0571KémBangladesh4.6473Rất kém5.170KémNhững hạn chế trong NLCTNguồn: WEF (2008)Chất lượng quản trị quốc gia ở Việt NamSo sánh 2006 (hàng trên) và 1996 (hàng dưới)Tiếng nói và trách nhiệm giải trìnhỔn định chính trịTính hiệu lực của chính phủChất lượng chính sách Thượng tôn pháp luậtKiểm soát tham nhũngXếp hạng phần trăm (0 = thấp nhất, 100 = cao nhất)Nguồn: Ngân hàng Thế giới (Kaufmann, Kraay, Mastruzzi) Một số vấn đề về năng lực cạnh tranh nổi lên trong năm 2008Bất ổn vĩ mô và rủi ro chính sáchBất ổn vĩ mô:Lạm phát (CPI khoảng 20%)Thâm hụt ngân sách (-7,2%)Thâm hụt thương mại (-20% GDP)Tỷ giá hối đoáiMặc dù giá VND giảm nhưng vẫn cao so với USDSức ép giảm giá VND và tính bất định của tỷ giáTính bất định cao của chính sáchKhả năng tiên liệu của chính sách thấpTăng rủi ro cho doanh nghiệp Xói mòn niềm tin của DN và người dânBất ổn vĩ mô trong năm 2008 Lạm phát caoNguồn: IMF, International Financial StatisticsBất ổn vĩ mô trong năm 2008 Nguyên nhân của lạm phátNguồn: IMF, International Financial StatisticsNhững yếu tố quan trọng nhất trong việc chọn địa điểm đầu tư (KPMG 2008) 5 = quan trọng nhất, 1 = ít quan trọng nhấtSự kém hiệu quả của thị trườngThị trường lao động (vừa thừa vừa thiếu)Tính rủi ro cao của khu vực tài chínhThị trường tài chính và khu vực ngân hàng phân bổ vốn kém hiệu quả, tiềm ẩn nhiều rủi ro“Lựa chọn ngược” (adverse selection)“Rủi ro đạo đức” (moral hazard)Bong bóng bất động sảnTăng chi phí đầu tưGiảm tính linh hoạt của thị trường lao độngKhuyến khích hoạt động phi sản xuấtTăng rủi ro cho khu vực ngân hàngGiá đất của một số khu đô thị mới ở ĐNBVị trí12/200612/2007% thay đổiTP, Hồ Chí MinhPhú Mỹ - Vạn Phát Hưng, Quận 711,027,0145%Thái Sơn, Huyện Nhà Bè5,516,0191%Hồng Lĩnh, Q, Bình Chánh 4,313,0202%Thạch Mỹ Lợi – Huy Hoàng, Quận 216,026,566%Gia Hòa, Quận 95,514,0155%Các tỉnh xung quanh TP, HCMLong Thọ (HUD), Nhơn Trạch, Đồng Nai1,02,5150%Long Hậu, Long An3,2 (6/2007)6,5103%Chánh Nghĩa, Thủ Dầu Một, Bình Dương6,726,0288%Nguồn: “Lựa chọn thành công” (Trường Fulbright và Chương trình Việt Nam)Nguyên nhân tiền tệ của bong bóng BĐSNguồn: International Financial StatisticsMất dần lợi thế về chi phí đầu vào rẻYếu tố đầu vào là động lực tăng trưởngHiệu quả là động lực tăng trưởngSáng tạo là động lực tăng trưởngGiảm chi phíKết cấu hạ tầng, chi phí kinh doanh Hiệu quảCạnh tranh, mở cửa, CN phụ trợTính độc đáoTính sáng tạo, tri thức và kỹ năng lao độngViệt Nam vẫn còn ở giai đoạn phát triển đầu tiênChi phí xuất khẩu (USD)Nguồn: Doing Business 2007, Ngân hàng Thế giới, Những tuyến giao thương chiến lược Á-Âu Hạn chế nguyên nhân của khủng hoảng 1997 Triệu chứngViệt Nam 2007-2008Thâm hụt tài khoản vãng laiCóBong bóng tài sảnCóVay ngoại tệ không phòng vệCóHệ số ICOR caoCóĐầu tư công kém hiệu quảCóKiểm soát bất cẩn đối với ngân hàngCóNợ xấu caoCóVay nợ chéo trong tập đoànCóNợ nước ngoài ngắn hạnTrong tầm kiểm soátTự do hóa tài khoản vốnChưa hoàn toànNguồn: “Lựa chọn thành công” (Trường Fulbright và Chương trình Việt Nam)Năng lực cạnh tranh của DN Việt Nam so với một số nước (2001-2006) 200120022003200420052006GDP 2005 (PPP)Singapore101061261128.100Malaysia37252423232011.201Taiwan21152013152127.572Indonesia5766505359354.458Thailand3933333535378.319China4939464854647.204Philippines5364727166724.923Vietnam6461567877823.025Cambodia————1071072.399Số nước được xếp hạng747997100113121Đề xuất về chính sách vĩ môCơ quanChức năngCần thay đổiNgân hàng Nhà nướcXây dựng và thực hiện chính sách tiền tệTăng cường tính độc lập cho NHNNSử dụng đầy đủ các công cụ của c/s tiền tệGiảm cung tiền và tín dụngLãi suất thực dươngGiám sát và điều tiết khu vực ngân hàngBộ Tài chínhXây dựng và thực hiện chính sách ngân sáchGiảm thâm hụt ngân sáchĐưa tất cả các khoản chi vào trong ngân sáchTăng minh bạch trong thu chi ngân sáchMở rộng cơ sở thuế (đặc biệt là thuế nhà đất)Bộ Kế hoạch và Đầu tưPhân bổ nguồn vốnLoại bỏ các dự án đầu tư công lãng phíThẩm định đầu tư công độc lậpPhân tích chi phí – lợi ích thật minh bạchNguồn: Trường Fulbright và Chương trình Việt Nam

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptthamluan6_vuthanhtuanh_4374.ppt
Tài liệu liên quan