Ngân hàng tín dụng - Chương 3: Nghiệp vụ huy động vốn của ngân hàng thương mại

Nghiệp vụ huy động tiền gửi

Các nghiệp vụ huy động vốn ngoài tiền gửi của NHTM

Định giá chi phí huy động vốn của NHTM

 

 

ppt31 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 879 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Ngân hàng tín dụng - Chương 3: Nghiệp vụ huy động vốn của ngân hàng thương mại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 3: NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM Kết cấu chươngNghiệp vụ huy động tiền gửiCác nghiệp vụ huy động vốn ngoài tiền gửi của NHTMĐịnh giá chi phí huy động vốn của NHTM**Tiền tệ - Ngân hàng - Chương 1I. Nghiệp vụ huy động tiền gửiTầm quan trọng của nghiệp vụ huy động tiền gửiCác hình thức huy động tiền gửi của NHTM1. Tầm quan trọng của nghiệp vụ huy động tiền gửiĐối với NHTMĐối với khách hàng*Tài chính tiền tệ- Chương 1*2. Các hình thức huy động tiền gửi của NHTMTài khoản tiền gửi thanh toán Tài khoản tiền gửi tiết kiệm*Tài chính tiền tệ- Chương 1*a. Tài khoản tiền gửi thanh toán- TGTT là hình thức huy động vốn của ngân hàng bằng cách mở cho khách hàng là cá nhân hay tổ chức có nhu cầu thanh toán qua ngân hàng một tài khoản gọi là TK TGTT. - Thanh toán qua ngân hàng là 1 loại dịch vụ thanh toán mà theo đó, ngân hàng thực hiện các lệnh yêu cầu về chi trả, chuyển tiền của chủ TK hoặc cho khách hàng rút tiền mặt *Tài chính tiền tệ- Chương 1*Tài khoản tiền gửi thanh toán (cont’d)Đặc điểm:- Gửi tiền nhằm mục đích giao dịch, thanh toán không dùng tiền mặt- Số dư không ổn định- Đặc điểm về lãi suất:+ Ở các nước phát triển+ Ở Việt Nam*Tài chính tiền tệ- Chương 1*Tài khoản TGTT (cont’d)- Lãi TGTT có thể tính theo định kỳ hàng tháng hoặc quý theo phương pháp tích số- Lãi được nhập vào số dư Có tài khoản TGTT của khách hàng**Tài chính tiền tệ- Chương 1Ví dụ tính lãi TGTTNgàySố dưSố ngày của số dưTích số1/2150 triệu6 ngày900 triệu7/2125 triệu5 ngày625 triệu12/254.5 triệu8 ngày436 triệu20/298 triệu5 ngày490 triệu25/2325.4 triệu3 ngày976.2 triệu28/2259 triệu1 ngày259 triệu*Tài chính tiền tệ- Chương 1*Ví dụ tính lãi TGTTSố dư ngày 1/1: 10 triệu*Tài chính tiền tệ- Chương 1*NgàyGhi NợGhi Có7/1 4 triệu12/1 5.5 triệu20/16 triệu 26/12.5 triệu Một số hình thức huy động vốn qua hình thức TGTT khácTK NOWs (Negotiable orders of withdrawal)TK ATS (Automatic Transfers from Savings)*Tài chính tiền tệ- Chương 1*b. Tài khoản tiền gửi tiết kiệmTiền gửi tiết kiệm không kỳ hạnTiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn*Tài chính tiền tệ- Chương 1*Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạnDành cho đối tượng khách hàng là cá nhân hoặc tổ chức, có tiền tạm thời nhàn rỗi muốn gửi ngân hàng vì mục tiêu an toàn và sinh lợi. Đặc điểm:+ Khách hàng có thể gửi tiền và rút tiền bất cứ lúc nào trong giờ giao dịch+ Lãi suất trả thấp, chỉ cao hơn lãi suất TGTT *Tài chính tiền tệ- Chương 1*Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn- Dành cho đối tượng khách hàng là cá nhân hoặc tổ chức, có tiền tạm thời nhàn rỗi muốn gửi ngân hàng vì mục tiêu an toàn và sinh lợi, trong đó mục tiêu chính là mục tiêu sinh lợi.Đặc điểm:+ Lãi suất cao hơn lãi suất trả cho TGTK không kỳ hạn+ Lãi suất thường thay đổi tùy theo kỳ hạn gửi*Tài chính tiền tệ- Chương 1*Một số hình thức huy động vốn khác qua tài khoản tiền gửi tiết kiệmMoney Market Deposit Accounts (MMDAs)Small Time Deposits (Retail CDs)Large Time Deposits (Jumbo CDs)*Tài chính tiền tệ- Chương 1*II. Các nghiệp vụ huy động vốn ngoài tiền gửi của NHTM Huy động vốn thông qua phát hành các loại giấy tờ có giáHuy động vốn từ các TCTD và từ NHNN1. Huy động vốn thông qua phát hành các loại giấy tờ có giáPhát hành các loại giấy tờ có giá ngắn hạnPhát hành các loại giấy tờ có giá dài hạna. Phát hành các loại giấy tờ có giá ngắn hạnVí dụ:Giả sử 3 KH A, B, C mua 1 kỳ phiếu của VCB có những tính chất sau:Mệnh giá: 50 triệuLoại kỳ phiếu: vô danhKỳ hạn: 6 thángLS: 7.8%/nămPhương thức trả lãi: A trả lãi sau, B trả lãi trước, C trả lãi định kỳ hàng thángXác định giá bán kỳ phiếu, lãi và số tiền mỗi KH sẽ nhận được khi kỳ phiếu đáo hạn.b. Phát hành các loại giấy tờ có giá dài hạnPhát hành trái phiếuPhát hành trái phiếu chuyển đổi*Tài chính tiền tệ- Chương 1*2. Huy động vốn từ các TCTD và từ NHNNCác tổ chức tín dụng khác trong khi tham gia hệ thống thanh toán có thể mở tài khoản tại NHTM. Qua tài khoản này, NHTM có thể huy động vốn giống như đối với các tổ chức kinh tế bình thường.NHTM cũng có thể vay tiền từ NHTW dưới hình thức tái chiết khấu hoặc tái cấp vốn*Tài chính tiền tệ- Chương 1*III. Các phương pháp xác định chi phí huy động vốnPhương pháp chi phí bình quân theo nguyên giá (Average historical cost of funds)2. Phương pháp chi phí cận biên (Marginal cost of funds)3. Định giá theo phương pháp xâm nhập thị trường (Market penetration)*Tài chính tiền tệ- Chương 1*1. Phương pháp chi phí bình quân theo nguyên giá-Đo lường chi phí vay nợ trung bình đơn vị cho các nguồn vốn hiện có- Xác định chi phí huy động vốn của ngân hàng trong quá khứ. Nó xem xét các nguồn vốn mà ngân hàng đã huy động và chi phí để huy động được các nguồn vốn đó*Tài chính tiền tệ- Chương 1*Tính toán chi phí huy động vốn bình quânNguồn vốn ngân hàng  Số dư cuối kỳ (triệu USD)  Lãi suất bình quân phải trả (%)  Tài khoản dùng séc  65  0,0  Tài khoản NOW  35  5,0  Tiền gửi tiết kiệm  40  5,5  Chứng chỉ tiền gửi  32  9,4  Tài khoản tiền gửi thị trường tiền tệ  38  8,2  Vay thị trường tiền tệ (nguồn phi tiền gửi)  15  8,5  Tổng số nguồn vốn  225    *Tài chính tiền tệ- Chương 1* Tính toán chi phí huy động vốn bình quân Nguồn vốn huy độngSố dư1/1Lãi suất 1/1Số dư 1/2Lãi suất 1/2Số dư 1/3Lãi suất 1/3Nguồn dưới 12 tháng10010%13011%1409%Nguồn trung hạn4011%5013%559.5%Nguồn dài hạn3012%2513%3010%Tính lãi suất bình quân của nguồn vốn tại một thời điểm?Tính lãi suất của từng loại nguồn vốn trong một thời gian nhất định?Phương pháp chi phí huy động bình quân theo nguyên giá (cont’d)Ưu điểm:Có ích khi sử dụng để đánh giá tình hình huy động vốn trong quá khứPhương pháp tính toán khá đơn giảnNhược điểm:Tỷ lệ lợi nhuận đầu tư vào TS Có không sinh lời phụ thuộc các nguồn vốn khác nhau nên phải điều chỉnh chi phí, lợi nhuận cần thu để bù đắp chi phí trả lãiChưa tính đến các chi phí khác liên quan đến huy động vốnThiếu độ tin cậy trong giai đoạn lãi suất biến động mạnh*Tài chính tiền tệ- Chương 1* Tiền gửi giao dịchTiền gửi kì hạn và tiết kiệmTiền vay Vốn cổ phầnTổng Số lượng (Tỷ VND)1002005050400Chi phí trả lãi và ngoài lãi10%11%11%22%Tỷ lệ Phí bảo hiểm tiền gửi, DTBB và vượt mức (%)15%5%2%0%Tỷ lệ TS sinh lãi85%95%98%100%Tính chi phí huy động vốn trung bình trọng số trước thuế?=> Làm cơ sở xác định lãi suất đầu tư, cho vay.= (100x10%)/(100 – 15%x100)+(200x11%)/(200-5%x200) +(50x11%)/(50-50x2%)+ (50x22%)/502. Phương pháp chi phí cận biên (Marginal cost of funds)- Xác định chi phí huy động vốn của ngân hàng bằng cách hướng tới tương lai. Nó xem xét tỷ suất sinh lợi tối thiểu mà ngân hàng phải kiếm được trên bất kỳ khoản cho vay hay chứng khoán đầu tư trong tương lai để bù đắp chi phí phát sinh khi huy động thêm vốn mới*Tài chính tiền tệ- Chương 1*Phương pháp chi phí cận biên- Chi phí vốn vay nợ cận biên:Đo lường chi phí phải trả để vay nợ thêm 1 đơn vị vốn có thể đầu tư- Chi phí vốn chủ sở hữu cận biên:Đo lường tỷ suất sinh lợi tối thiểu mà cổ đông yêu cầu - Chi phí vốn vay nợ cận biên và chi phí vốn CSH cận biên hợp lại tạo nên chi phí vốn huy động cận biên, còn được gọi là các nguồn quỹ độc lập hoặc các nguồn quỹ tập trung*Tài chính tiền tệ- Chương 1*Phương pháp chi phí cận biên (cont’d)Sự thay đổi chi phí:*Tài chính tiền tệ- Chương 1**Tài chính tiền tệ- Chương 1**Tài chính tiền tệ- Chương 1*3. Định giá theo phương pháp xâm nhập thị trường (Market penetration)*Tài chính tiền tệ- Chương 1*Đối với tài khoản giao dịchĐối với tài khoản tiết kiệmĐối với doanh nghiệp Địa điểm thuận lợi Các loại hình dịch vụ đa dạng An toàn Lệ phí thấp và số giới hạn số dư tài khoản thấp Lãi suất tiền gửi cao Quen thuộc Lãi suất Giao dịch thuận tiện Địa điểm Lệ phí Tình hình tài chính của tổ chức Khả năng cho vay của ngân hàng Chất lượng của cán bộ ngân hàng Lãi suất cho vay Chất lượng tư vấn tài chính Các dịch vụ quản lý tiền mặt và dịch vụ trong hoạt động

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptc3_nghi_p_v_huy_ng_v_n_c_a_nhtm_2__9626.ppt