Ngân hàng tín dụng - Phần 3: Phương pháp nghiên cứu

Sự thay đổi trong lãi suất hiện hành của Ngân hàng Hy Lạp

Là 1 chuỗi bao gồm ngày thực tế diễn ra thay đổi trong lãi

suất hiện hành và những ngày xung quanh ngày điều chỉnh.

 

pptx32 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 849 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Ngân hàng tín dụng - Phần 3: Phương pháp nghiên cứu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần 3: Phương pháp nghiên cứu3.4. Đo lường mức ý nghĩa hàng ngày3.1. Định nghĩa khung sự kiện (event window)3.2. Đo lường tác động của lãi suất điều chỉnh3.3. Xác định mức ý nghĩa của kết quảSự kiệnSự thay đổi trong lãi suất hiện hành của Ngân hàng Hy Lạp3.1. Định nghĩa Khung sự kiệnKhungsự kiệnLà 1 chuỗi bao gồm ngày thực tế diễn ra thay đổi trong lãi suất hiện hành và những ngày xung quanh ngày điều chỉnh.Nắm được sự chuyển động của các phản ứng lãi suất thị trường trong những ngày xung quanh ngày diễn ra thay đổi lãi suất hiện hành. Khoảng dự tính thay đổi của thị trường 3.1. Định nghĩa khung sự kiệnMục đích2 loại chuyển động của các phản ứng lãi suất thị trường:Cách thức thị trường phản ứng lại sau đó Hiệu ứng trì hoãnHiệu ứng học hỏi tích lũyXảy ra khi thị trường cần nhiều thời gian để xử lí, phân tích thông tinThị trường tự dự đoán được thời gian thay đổi chính sáchBiến động có hệ thống lên lãi suất thị trường trong những ngày trước thay đổi3.1. Định nghĩa khung sự kiệnNgày diễn ra thay đổi lãi suất hoạt động 1 ngày trước2 ngày trước2 ngày sau1 ngày sauNhững ngày trước sự kiệnNhững ngày sau sự kiệnNgày sự kiệnCửa sổ sự kiện 5 ngày 3.1. Định nghĩa Cửa sổ sự kiện3.2. Đo lường tác động của lãi suất điều chỉnh Phương pháp hồi quy bộiSự thay đổi lãi suất thị trường trong một kỳ hạn cụ thể tại thời điểm tSự thay đổi tương ứng của lãi suất điều chỉnhHệ số lãi suất đại diện cho các yếu tố như tâm lý thị trường, mức độ dự đoán các chính sách, nội dung thông tin của các thay đổi chính sách, các yếu tố ngoại sinh khác,  Không thể đo lường chính xác Giả định rằng hệ số β là hằng số1 Bị giới hạn số quan sát được trong mẫu Bị đơn giản hóa bởi việc ước lượng hệ số hồi qui bằng phương pháp OLS.Hạn chế của phương pháp hồi quy bội3.2. Đo lường tác động của lãi suất điều chỉnh Sự phản ứng với thay đổi trong lãi suất thị trường được tính theo phần trăm của sự thay đổi trong lãi suất chính thức. Phương pháp trung bình của các phản ứng trong 2 loại lãi suất - Dale (1993)Sử dụng kiểm định t để đánh giá sự cân đối của 2 trung bình Phương pháp này cần nhiều giả định tham số. Điều này không thích hợp cho phân tích3.2. Đo lường tác động của lãi suất điều chỉnh Bài nghiên cứu này sử dụng phương pháp của MacKinlay (1997) và có hiệu quả hơn 2 phương pháp trên. 3.3. Xác định ý nghĩa của kết quảPhương pháp này có 3 bước:3.3.1. Đo lường tác động bất thường 3.3.2. Đo lường tập hợp các thay đổi bất thường3.3.3. Kiểm định giả thuyếtĐo lường tác động bất thường:Tác động bất thường của lãi suất thị trường trong ngày t cụ thểKhoản thay đổi thực tế của lãi suất thị trườngKhoản thay đổi bình thường của lãi suất thị trường3.3.1. Đo lường tác động bất thường Đo lường tính chất bình thường: Giả định tất cả các thông tin khác không đổi và sử dụng mô hình thay đổi bất biến. Phương pháp ước lượng mô hình kinh tếSự thay đổi trung bình trong lãi suất là hằng số theo thời gian. Sử dụng nhiều biến điều kiện phù hợp để đánh giá các tác động khác của lãi suất thị trường. 3.3.1. Đo lường tác động bất thường Phân tích hồi quy 3 yếu tố này với sự thay đổi lãi suất thị trường  Không tìm thấy mối quan hệ có ý nghĩa nào.3 yếu tố ảnh hưởng đến thay đổi lãi suất của thị trường tiền tệ Lãi suất điều chỉnh Phát triển của thị trường ngoại hối Các điều kiện thanh khoản trong nước3.3.1. Đo lường tác động bất thường Phương pháp ước lượng mô hình kinh tế123Sử dụng mô hình thay đổi bất biến (constant-change model) để đánh giá sự thay đổi bình thườngMô hình thay đổi bình thường được xác định bởi:Sự thay đổi bình thường được ước tính bằng cách sử dụng khung ước lượng (estimation window) 3.3.1. Đo lường tác động bất thường μiSố lượng quan sát hàng ngày trong khung ước lượng. v = 1,,V 2Phương sai mẫu của những thay đổi bất thường 3.3.1. Đo lường tác động bất thường 3Sự thay đổi bất thường của lãi suất thị trường i tại ngày sự kiện τ3.3.1. Đo lường tác động bất thường Được tính như sự khác biệt giữa thay đổi thực tế và thay đổi bình thường vào ngày sự kiện (ngày thay đổi lãi suất hoạt động)3.3.2. Tập hợp các thay đổi bất thườngACin là sự thay đổi bất thường của lãi suất thị trường i trong thay đổi thứ n.τ-2, τ-1, τ+1, τ+2 đại diện cho 4 ngày xung quanh ngày τ diễn ra sự thay đổi lãi suất hoạt động5Sự thay đổi bất thường trung bình trong khung sự kiện thứ n là :3.3.2. Tập hợp các thay đổi bất thườngτ-2, τ-1, τ, τ+1, τ+2 là khung sự kiện thay đổi lãi suất hoạt động6Giả sử có N sự kiện.Sự thay đổi bất thường tích lũy của lãi suất thị trường i trên tất cả các thay đổi chính sách là:3.3.2. Tập hợp các thay đổi bất thường7Sự thay đổi bất thường tích lũy trung bình cho mỗi lãi suất thị trường thông qua tất cả các thay đổi chỉ số hoạt động được cho bởi:3.3.2. Tập hợp các thay đổi bất thường83.3.3. Kiểm định giả thuyếtH0: Sự thay đổi lãi suất điều chỉnh không ảnh hưởng đến lãi suất thị trườngNhững thay đổi bất thường được phân bố chuẩn với giá trị trung bình là 0 và phân phối độc lập và tương tự nhauGiả định Kiểm định H0: a9Phương sai của các thay đổi bất thường tích lũy:Phương pháp này hoạt động tốt nhất khi áp dụng mô hình thay đổi bất biến, như trong bài này.3.3.3. Kiểm định giả thuyết10Phương pháp trên có thể tạo ra một sự sai lệch trong việc xác định phản ứng của lãi suất thị trường, do ước lượng mức ý nghĩa của khung sự kiện như một tổng thể.Do đó phương trình (4) được thay thế bằng:Với ρ = τ-2, τ-1, τ, τ+1 và τ+2 3.3.3. Kiểm định giả thuyết104Sự thay đổi bất thường tích lũy trung bình trong lãi suất thị trường i vào những ngày riêng biệt trong khung sự kiện này được cho bởi:3.3.3. Kiểm định giả thuyết12Thời gian đo lườngNghiên cứu bao gồm hai giai đoạn đo lường:Dữ liệu đo lườngSử dụng dữ liệu hàng ngày thu được từ Ngân hàng Hy LạpĐối với lãi suất thị trường tiền tệ: : sử dụng lãi suất qua đêm và các lãi suất liên ngân hàng Athibor(Athena Interbank Offering Rate) 1, 2, 3, 6, 9 và 12 tháng.Tháng 4 năm 1997 đến tháng 4 năm 2000 có thêm lãi suất kỳ hạn dài được thêm vào. Qua năm 1998, lãi suất trái phiếu chính phủ được thiết lập bởi các tác nhân thị trường. PHẦN 5. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 5.1. PHẢN ỨNG TRUNG BÌNH5.2. MỨC Ý NGHĨA TỔNG THỂ5.3. MỨC Ý NGHĨA THEO NGÀY RIÊNG LẺ5.1. PHẢN ỨNG TRUNG BÌNH Theo Dale (1993): Xem xét thay thế các thay đổi giá trị trung bình trong 2 lãi suấtKiểm tra tác động của những thay đổi trong tỷ lệ (mức độ) can thiệp của ngân hàng Hy Lạp5.1. PHẢN ỨNG TRUNG BÌNHCác kết quả dành cho Hy Lạp hổ trợ rất nhiều sự khác biệt trong phản ứng của thị trường. Phản ứng tiêu cực or phản ứng tích cực Nếu tính cả những thay đổi giá trị trung bình ở mỗi kỳ hạn nó sẽ cung cấp thông tin về cách thức thị trường phản ứng nói chung đến những thay đổi lãi suấtNhìn vào mô hình tích lũy. Chúng ta thấy phản ứng mạnh ở giai đoạn đầu, nhưng không phản ứng mạnh ở giai đoạn thứ hai.5.2. MỨC Ý NGHĨA TỔNG THỂ Có được các đo lường của sự phản ứng của lãi suất thị trường tiền tệ lên những thay đổi trong các sự thay đổi lãi suất chính thức của ngân hàng trung ươngKết quả thông qua các cửa sổ sự kiện. Theo bảng 5 và 6, những phản ứng trên cửa sổ là rất có ý nghĩa.5.3. MỨC Ý NGHĨA THEO NGÀY RIÊNG LẺ Bằng cách sử dụng phương pháp mô tả trong Phần 3.4, chúng tôi sẽ đo mức ý nghĩa ngày qua ngàyKết quả: có sự khác biệt trong phản ứng quan sát được giữa hai giai đoạnTrong giai đoạn đầu tiên: lãi suất qua đêm phản ứng mạnh tiêu cực trong những ngày trước khi thay đổi chính sách, và sau đó là phản ứng quá mức. Trong giai đoạn thứ hai: những phản ứng tiêu cực lớn xảy ra trên ngày sự kiện. 5.3. MỨC Ý NGHĨA THEO NGÀY RIÊNG LẺ Sự khác nhau dọc theo cơ cấu kỳ hạn giữa hai giai đoạnTrong giai đoạn đầu tiên: phản ứng tích lũy được khá đồng đều trên toàn bộ sự trưởng thành (xem bảng 2 và 7). Trong giai đoạn thứ hai: sự suy giảm rõ rệt trong phản ứng theo sự trưởng thành.Kết quả tương tự cũng được tìm thấy cho Vương quốc Anh (Dale, 1993) và Hoa Kỳ (Cook & Hahn, 1989). 5.3. MỨC Ý NGHĨA THEO NGÀY RIÊNG LẺ Trong thời kỳ mẫu đầu tiên: phản ứng tích lũy được khá đồng đều trên toàn bộ phổ trưởng thành, mà trái ngược với những bằng chứng cho các nước khác. Giai đoạn thứ hai: phản ứng tích lũy gần gũi hơn với các phản ứng quan sát tại Hoa Kỳ (Cook & Hahn, 1989; Thornton, 1998), Đức (Deutsche Bundesbank, 1996; Hardy, 1998), Anh (Dale, 1993), và Đan Mạch (Pedersen, 1997).Các phát hiện thực nghiệm phổ biến của sự suy giảm rõ rệt trong phản ứng theo sự trưởng thành phổ cũng đang diễn ra tại Hy Lạp

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxphan_3_4_5_6117.pptx