Nghiên cứu quy hoạch tổng thểan toàn giao thông đường bộ tại Việt Nam

 Giới thiệu nghiên cứu

2. Những đặc điểm tai nạn giao thông đường bộ tại Việt Nam

3. Đề cương quy hoạch tổng thể

4. Sứ mệnh của sự nghiệp phát triển ATGT đường bộ quốc gia

5. Chính sách quy hoạch cơ bản cho chính sách phát triển an toàn

giao thông đường bộ quốc gia

6. Mục đích và mục tiêu của quy hoạch tổng thể

7. Nguy cơ tai nạn giao thông đường bộ tại Việt Nam

8. Các chiến lược cơ bản về phát triển các biện pháp an t

pdf11 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1082 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Nghiên cứu quy hoạch tổng thểan toàn giao thông đường bộ tại Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH TỔNG THỂ AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI VIỆT NAM BÁO CÁO GIỮA KỲ 5/2008 Đoàn nghiên cứu JICA ỦY BAN AN TOÀN GIAO THÔNG QUỐC GIA (NTSC), CƠ QUAN HỢP TÁC PHÁT TRIỂN QUỐC TẾ NHẬT BẢN (JICA) 2 Nội dung trình bày 1. Giới thiệu nghiên cứu 2. Những đặc điểm tai nạn giao thông đường bộ tại Việt Nam 3. Đề cương quy hoạch tổng thể 4. Sứ mệnh của sự nghiệp phát triển ATGT đường bộ quốc gia 5. Chính sách quy hoạch cơ bản cho chính sách phát triển an toàn giao thông đường bộ quốc gia 6. Mục đích và mục tiêu của quy hoạch tổng thể 7. Nguy cơ tai nạn giao thông đường bộ tại Việt Nam 8. Các chiến lược cơ bản về phát triển các biện pháp an toàn giao thông 9. Các khu vực trọng tâm để giảm tai nạn giao thông 10.Những đề xuất về hoàn thiện thể chế 11.Các bước tiếp theo 31. Giới thiệu nghiên cứu (2) Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu như sau: 1) Xây dựng Quy hoạch tổng thể ATGT quốc gia đến 2020 2) Xây dựng Chương trình hành động ATGT quốc gia 2008-2012 (1) Cơ sở nghiên cứu Tai nạn giao thông : vấn đề xã hội nghiêm trọng, An toàn giao thông hiện nay được coi là một trong những vấn đề xã hội cấp bách nhất của Chính phủ Việt Nam Chính phủ Việt Nam đã đề nghị Chính phủ Nhật Bản trợ giúp thực hiện “Nghiên cứu quy hoạch tổng thể an toàn giao thông đường bộ tại Việt Nam” thông qua Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA). Nghiên cứu được bắt đầu vào tháng 7/2007 . 4 (3) Khuôn khổ nghiên cứu 5(3) Khuôn khổ nghiên cứu (tiếp tục) (4) Lịch trình nghiên cứu Năm/tháng 2007 2008 07 08 09 10 11 12 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 Hiện trạng Quy hoạch tổng thể Kế hoạch hành động Báo cáo I/R PR/R IT/R DF/R F/R 6 Đoàn nghiên cứu JICA UBATGT QG Ban chỉ đạo Các cơ quan đối tác thường trực Đoàn nghiên cứu JICA Các nhóm làm việc Thành phần : Các nhóm tương ứng với các bộ có liên quan: Bộ GTVT; Bộ CA; Bộ GDĐT; Bộ Y tế ; các tỉnh/thành phố liên quan và nhóm công tác về vấn đề thể chế (5) Cơ cấu tổ chức nghiên cứu 70 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 30,000 35,000 1 9 9 0 1 9 9 1 1 9 9 2 1 9 9 3 1 9 9 4 1 9 9 5 1 9 9 6 1 9 9 7 1 9 9 8 1 9 9 9 2 0 0 0 2 0 0 1 2 0 0 2 2 0 0 3 2 0 0 4 2 0 0 5 2 0 0 6 Year N o . Accidents Fatality Injury Nguồn : UB ATGTQG „ Tổng số vụ tai nạn giao thông, số người chết và bị thương 14,727 vụ tai nạn 12,757 người chết 11,288 người bi thương 2. Những đặc điểm tai nạn giao thông đường bộ tại Việt Nam 8 Nguồn: UB ATGTQG, Cục ĐBVN „ Tỷ lệ trên 10,000 phương tiện cơ giới „ Tỷ lệ trên 10,000 dân 0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 1 9 9 0 1 9 9 1 1 9 9 2 1 9 9 3 1 9 9 4 1 9 9 5 1 9 9 6 1 9 9 7 1 9 9 8 1 9 9 9 2 0 0 0 2 0 0 1 2 0 0 2 2 0 0 3 2 0 0 4 2 0 0 5 2 0 0 6 Year N o . / 1 0 , 0 0 0 p o p . Accident Fatality Injury 0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 1 9 9 0 1 9 9 1 1 9 9 2 1 9 9 3 1 9 9 4 1 9 9 5 1 9 9 6 1 9 9 7 1 9 9 8 1 9 9 9 2 0 0 0 2 0 0 1 2 0 0 2 2 0 0 3 2 0 0 4 2 0 0 5 2 0 0 6 Year N o . / 1 0 , 0 0 0 v e h . Accident Fatality Injury Nguồn: UB ATGTQG, Niên giám thống kê Việt nam Tỷ lệ tử vong cao vẫn tiếp tục 2. Những đặc điểm tai nạn giao thông tại Việt Nam 0 2,500 5,000 7,500 10,000 12,500 15,000 17,500 20,000 1 9 9 0 1 9 9 1 1 9 9 2 1 9 9 3 1 9 9 4 1 9 9 5 1 9 9 6 1 9 9 7 1 9 9 8 1 9 9 9 2 0 0 0 2 0 0 1 2 0 0 2 2 0 0 3 2 0 0 4 2 0 0 5 2 0 0 6 N o . o f V e h i c l e s ( ' 0 0 0 ) Automobile Motorcycle „ Tốc độ cơ giới hóa ở Việt Nam 1.2 ô tô /100 persons 22 xe máy /100 persons Nguồn: Cục Đường bộ VN 92. Những đặc điểm tai nạn giao thông tại Việt Nam 0 5 10 15 20 25 0-15 16-19 20-24 25-29 30-39 40-49 50-59 60 and over Age Group % 2 1 3 11 13 18 12 13 15 67 70 58 7 1 6 0 0 0 0% 20% 40% 60% 80% 100% Accident Fatality Injury Small car Passenger car Truck Motorcycle Rudimentary vehicle Other vehicle types 33 34 35 27 28 29 14 14 13 10 10 9 7 8 6 9 6 7 0% 20% 40% 60% 80% 100% Accident Fatality Injury Speeding Improper overtaking No signaling for turning No paying attention Drunk driving Others „ Tai nạn GT theo nhóm tuổi 47% „ Tai nạn GT theo loại phương tiện 24 32 27 20 29 23 14 8 10 14 5 10 0 0 0 8 11 17 11 9 8 6 5 2 3 2 2 0 0 0 0% 20% 40% 60% 80% 100% Accident Fatality Injury MC w/MC MC w/Car MC w/BC MC w/Pedestrian MC w/Train Car w/Car Car w/BC Car w/Pedestrian Car w/Train Self-collapsing Other Types „ Tai nạn GT theo lỗi lái xe „ Tai nạn GT theo loại va chạm Nguồn: Bộ Công an Nguồn: Bộ Công an Nguồn: Bộ Công an Nguồn: Bộ Công an 10 „ Tai nạn GT theo loại đường 75 78 69 62 66 73 25 22 31 38 34 27 0% 20% 40% 60% 80% 100% National Highway Provincial Road Urban Road District Road Other Roads Total Day Night „ Tai nạn GT theo thời gian ngày/đêm 48 49 47 27 24 25 16 22 20 5 3 5 3 2 3 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Accident Fatality Injury National Highway Provincial Road Urban Road District Road Other Roads 2. Những đặc điểm tai nạn giao thông tại Việt Nam Nguồn: Bộ Công an Nguồn: Bộ Công an 11 0 1 0 0 0 2 0 0 0 3 0 0 0 4 0 0 0 5 0 0 0 6 0 0 0 7 0 0 0 8 0 0 0 9 0 0 0 H o C h i M i n h c i t y H a N o i D o n g N a i B i n h D u o n g H a T a y B i n h D i n h N g h e A n B i n h T h u a n Q u a n g N a m T h a i N g u y e n D a k L a k / D a k N o n g Q u a n g N g a i Q u a n g B i n h L o n g A n T a y N i n h B a c L i e u H a i D u o n g B i n h P h u o c S o c T r a n g K i e n G i a n g H u n g Y e n K h a n h H o a A n G i a n g D o n g T h a p T i e n G i a n g H a u G i a n g / C a n T h o L a n g S o n B a R i a - V u n g T a u L a m D o n g H a T i n h B a c G i a n g T h a n h H o a Q u a n g N i n h B e n T r e G i a L a i C a o B a n g P h u Y e n L a o C a i D a N a n g Q u a n g T r i C a M a u H a i P h o n g K o n T u m S o n L a P h u T h o T r a V i n h H o a B i n h V i n h L o n g N i n h T h u a n B a c N i n h V i n h P h u c N a m D i n h T h u a T h i e n - H u e H a N a m T u y e n Q u a n g T h a i B i n h N i n h B i n h Y e n B a i H a G i a n g L a i C h a u / D i e n B i e n B a c K a n 2 0 0 2 2 0 0 3 2 0 0 4 2 0 0 5 2 0 0 6 Xếp loại theo số vụ TNGT 2002 - 2006 Xếp loại Tỉnh/thành phố Số vụ tai nạn Số người chết 1 Hồ Chí Minh 8,494 5,434 2 Hà Nội 6,783 2,591 3 Đồng Nai 3,898 2,773 4 Bình Dương 2,704 1,554 5 Hà Tây 2,299 2,030 Tổng 90,731(27%) 60,243(24%) 12 3. Đề cương quy hoạch tổng thể Khuôn khổ quy hoạch tổng thể Sứ mệnh Chính sách quy hoạch cơ bản Mục đích và mục tiêu của Quy hoạch tổng thể Chiến lược để xây dựng các giải pháp Các vấn đề và trọng tâm cho các giải pháp quy hoạch tổng thể (Chính sách tăng cường ATGT đường bộ) Quy hoạch tổng thể về ATGT Chuơng trình HĐ 5 năm về ATGT đường bộ Kế hoạch 10 năm Kế hoạch 5 năm 13 4. Sứmệnh của sự nghiệp phát triển ATGT đường bộ quốc gia “Phấn đấu một xã hội không tai nạn GT” “Phấn đấu giảm số nguời chết và bị tàn tật xuống số 0” Ví dụ Sứ mệnh của sự nghiệp An toàn Giao thông đường bộ tại Việt Nam là gì ? “Một xã hội giao thông đầy tình người và không tai nạn” (A Kindhearted Traffic Society with No Traffic Accident) Nhiều quốc gia đề ra mục tiêu lạc quan gần như đến mức không thể thực hiện. Tuy nhiên họ đều cho rằng dù mục tiêu đề ra khó thực hiện nhưng chính sách cần đưa ra đích phấn đấu lạc quan để tạo dộng cơ cho mọi người. Đề xuất của Đoàn nghiên cứu 14 5. Chính sách về quy hoạch ATGT đường bộ quốc gia (1) XD các biện pháp ATGT dựa trên kết quả nghiên cứu khoa học và phân tích TNGT, tính đến 3 yếu tố của xã hội giao thông (con người, phương tiện, môi truờng GT) (2) XD văn hóa an toàn giao thông để đáp ứng các yêu cầu trong một xã hội cơ giới hóa cao mà mọi nguời có ý thức và khoan dung (3) Đẩy mạnh các biện pháp ATGT tổng thể trên 4 mặt (Cơ sở hạ tầng, Tuyên truyền giáo dục, cuỡng chế và cấp cứu y tế) (4) Tính bến vững của các biện pháp ATGT trong kế hoạch 5 năm và 10 năm (Quy hoạch tổng thể và Chương trình hành động ATGT) (5) Đảm báo nguồn nhân lực và kinh phí thực hiện các biện pháp ATGT. 15 6. Mục đích và mục tiêu của Quy hoạch tổng thể Mục tiêu của Quy hoạch tổng thể ATGT đường bộ quốc gia 1. Giảm số người chết xuống một nửa (theo con số năm 2007) hoặc giảm tỉ lệ số người chết/100,000 dân xuống thấp hơn 6,4 người chết. 2. Nâng cao năng lực và chức năng của các tổ chức liên quan đến an toàn giao thông, xây dựng tổ chức, quy định cần thiết để đảm bảo tính bền vững của các giải pháp an toàn giao thông. So sánh tỉ lệ người chết/100,000 dân (2006) Nước Tỉ lệ người chết Vietnam 15.2 Nhật bản 6.2 Đức 6.5 Singapore 4.2 Lưu ý: Vào 4/3/2008, CP đã phê duyệt đề án đảm bảo an toàn giao thông đến 2010 với mục tiêu là giảm số vụ TNGT 5-7%/năm so với năm trước. 16 7. Nguy cơ TNGT đường bộ tại VN Xác định, đánh giá nguy cơ trong trường hợp không có hoạt động đảm bảo ATGT, nếu không thực hiện các biện pháp quyết liệt mới để đảm bảo ATGT thì tình hình tai nạn vào 2020 sẽ là? (1) Tỉ lệ gia tăng số phương tiện cơ giới z Tỉ lệ cơ giới hóa 2008-2020: 7.1% (52.6 triệu PT vào 2020)* *:Nhóm nghiên cứu **:Viện chiến lược GTVT (2) Tỉ lệ tăng trưởng nhu cầu vận tải** (3) Dự báo dài hạn về TNGT : 8-10%/năm đến 2020* (4) Thiệt hại kinh tế do TNGT đến 2020* zVT hành khách: 10.2% z VT hàng hóa: 7.4% Lưu ý: Số liệu 2003 theo báo cáo của ADB 2.89% of GDP 17 8. Chiến lược cơ bản để đề ra các giải pháp về ATGT 1. Chiến lược 1: Bao quát 3 yếu tố: con người, phương tiện và môi trường giao thông, 8 trọng tâm đảm bảo tính hiệu quả và bền vững của giải pháp ATGT: (1) Xây dựng môi trường GT an toàn (2) Tăng cường lái xe an toàn (3) Đảm bảo an toàn phương tiện (4) Tổ chức và cưỡng chế giao thông có hiệu quả (5) Tăng cường tuyên truyền và giáo dục về ATGT (6) Đề ra các giải pháp sau tai nạn (7) Tăng cường công tác nghiên cứu và phát triển ATGT (8) Tăng cường hệ thống quản lý về ATGT 2. Chiến lược số 2: Xây dựng và đề ra các chính sách thực hiện văn hóa giao thông tại VN nhằm đảm bảo ngươi ftham gia giao thông có hành vi và thái độ đúng đắn khi tham gia GT. 18 8. Chiến lược cơ bản để đề ra các giải pháp về ATGT 3. Chiến lược số 3: Đề cao tính đống bộ và toàn diện trong các giải pháp phòng ngừa tai nạn và sau tai nạn trong đó có 4 yếu tố (Hạ tầng, TT&GD, cưỡng chế và cấp cứu). 4. Chiến lược số 4: Thiét lập tổ chức và CSDL cần thiết phục vụ việc xây dựng chính sách ATGT có hiệu quả (luật, điều lệ, phân tích khoa học) 5. Chiến lược số 5: Xây dựng nguồn nhân lực và tài chính. Cần thiết có sự phối két hợp với các trường đại học, viện nghiên cứu. Cần xem xét sự tham gia của lĩnh vực tư nhân để đảm bảo nguồn tài chính. 6. Chiến lược số 6: Đẩy mạnh đầu tư vào khoa học, công nghệ và phát triển nguồn nhân lực . 19 9. Khu vực trọng tâm để giảm TNGT Hiện trạng tai nạn và nguyên nhân 6 trọng tâm được xác định 1. Tai nạn liên quan đến xe mô-tô: hơn 67% các vụ TNGT liên quan đến xe mô-tô. 2. Điểm đen trên các tuyến QL: Số Vụ TNGT xảy ra trên tuyến QL chiếm tỉ lệ cao. (trên 44%) 3. TNGT và ùn tắc giao thông tại khu vực đô thị: Tốc độ cơ giới hóa cao dẫn đến tai nạn gia tăng do người tham gia giao thong thiếu kỹ năng và ý thức. 4. TNGT ở lứa tuổi thanh thiếu niên: hơn 50% các vụ TNGT liên quan đến lứa tuổi 16-29. 5. Tai nạn liên quan đến phương tiện kinh doanh vận tải: ảnh hưởng to lớn tới xã hội do mất mát lớn và ý thức kém của lái xe. 6. Chăm sóc và điều trị nạn nhân TNGT: cải thiện hệ thống cấp cứu, điều trị và chăm sóc, hệ thống bảo hiểm. 20 10. Đề xuất về cải cách thể chế 10 đề xuất cải cách (1) Vai trò của UBATGTQG (NTSC): NTSC không chỉ là cơ quan điều phối mà còn là cơ quan thực hiện, dó đó cần hoàn thiện chức năng và tăng cường năng lực. (2) Luật về ATGT và các quy định triển khai: Nhằm định rõ vai trò và chức năng của UBATGTQG, các ban ATGT địa phương để triển khai các quy định và công việc về ATGT. (3) Trung tâm nghiên cứu ATGT đường bộ: Chịu trách nhiệm xây dựng các chính sách dựa trên kết quả phân tích khoa học, giám sát và đánh giá các giải pháp về ATGT. (4) Quỹ ATGT: Huy động sự đóng góp và tham gia của các doanh nghiệp (khu vực tư nhân), tăng cường trách nhiệm của doanh nghiệp với xã hội (5) Thẩm định ATGT: Thực hiện trong giai đoạn lập kế hoạch, quy hoạch, rà soát và xử lý các điểm đen, đoạn nguy hiểm. 21 (6) Đánh giá tác động giao thông: kiểm soát việc xây dựng, lấn chiếm, đấu nối trái phép với QL, đảm bảo hành lang theo quy định. (7) Quy trình sát hạch, cấp giấy phép mới và kiểm định đối với xe mô tô : trong đó yêu cầu phải có GPLX khi điều khiển xe gắn máy dưới 50cc, kiểm định xe mô-tô, nhằm tăng cường trách nhiệm và ý thức của người tham gia GT. (8) Hệ thống Thanh tra an toàn tại các doanh nghiệp kinh doanh vận tải: thiết lập chế độ thanh tra an toàn tại các doanh nghiệp, xác định rõ trách nhiệm của tổ chức đối với TNGT liên quan đến doanh nghiệp (9) Hệ thống bảo hiểm độ tin cậy của phương tiện và bảo hiểm tự nguyện: hỗ trợ giảm nhẹ thiệt hại cho nạn nhân. (10) Có sự phối kết hợp, chia sẻ trách nhiệm giữa các tổ chức có liên quan: ví dụ, về thiết bị điều khiển giao thông và việc khai thác vận hành cần có sự phối hợp giữa cục ĐB và CSGT. sự tham gia của HS và SV tình nguyện trong việc đảm bảo ATGT khu vực trường học 9. đề xuất về cải cách thể chế 22 1) Xem xét lại và hoàn chỉnh các chiến lược quy hoạch tổng thể được đề xuất 2) Lập chương trình hành động về ATGT đường bộ quốc gia 2008-2012 3) Chuẩn bị và thảo luận về dự thảo báo cáo cuối cùng và báo cáo cuối cùng 11. Các bước tiếp theo Xin cảm ơn sự quan tâm của quý vị

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftrinh_bay_tom_tat_1656.pdf