Nghiên cứu thử nghiệm can thiệp vận động tăng cường thực hiện chính sách chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên và thanh niên tại Đồng Tháp

Bối cảnh nghiên cứu

2. Câu hỏi và cách tiếp cận

3. Mục tiêu và phương pháp

4. Kết quả nghiên cứu

5. Bài học kinh nghiệm và khuyến nghị mô hình vận

động thực hiện chính sách y tế

pdf35 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 782 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Nghiên cứu thử nghiệm can thiệp vận động tăng cường thực hiện chính sách chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên và thanh niên tại Đồng Tháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM CAN THIỆP VẬN ĐỘNG TĂNG CƯỜNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN VÀ THANH NIÊN TẠI ĐỒNG THÁP Th.S Trần Thị Mỹ Hạnh VẬN ĐỘNG TĂNG CƯỜNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH Y TẾ Nội dung trình bày 1. Bối cảnh nghiên cứu 2. Câu hỏi và cách tiếp cận 3. Mục tiêu và phương pháp 4. Kết quả nghiên cứu 5. Bài học kinh nghiệm và khuyến nghị mô hình vận động thực hiện chính sách y tế Bối cảnh nghiên cứu • Tổ chức xã hội dân sự có vai trò quan trọng trong việc tham gia vào lĩnh vực y tế (NQTW Đảng 1996, NĐ 73/1999/NĐ của Chính phủ) • Hội YTCC có sứ mệnh góp phần nâng cao sức khỏe nhân dân thông qua: - Ứng dụng YTCC vào thực tế - Ủng hộ chương trình và chính sách y tế có hiệu quả - Đẩy mạnh hợp tác liên ngành và sự tham gia của cộng đồng trong y tế. • Nhu cầu về dịch vụ y tế tăng trong khi việc thực hiện còn hạn chế: (Nghiên cứu Hepvic) • Hội YTCC đã có kinh nghiệm hỗ trợ thực hiện một số CS: Tăng thuế và in lời cảnh báo sức khoẻ trên vỏ bao thuốc lá; Người cao tuổi Câu hỏi nghiên cứu Hội YTCC Việt Nam có thể làm gì để thúc đẩy quá trình thực hiện một chính sách y tế được diễn ra thuận lợi hơn ở cấp độ địa phương? Cách tiếp cận Thử nghiệm can thiệp trên một chính sách và 1 tỉnh được chọn (case study) Trong khi: - Không thể NC mọi chính sách - Không thể nghiên cứu ở mọi tỉnh thành - Nghiên cứu can thiệp đủ khả năng trả lời mục tiêu Chọn trường hợp nghiên cứu Tiêu chuẩn chọn chính sách • Hoạch định tốt, thời gian thực hiện đủ dài (2-5 năm) • Cần sự tham gia của nhiều bên • Thực hiện hạn chế ở nhiều địa phương • Không được hỗ trợ bằng nguồn lực bên ngoài. • Phù hợp khả năng của Hội YTCC Tiêu chí chọn tỉnh • Có Tỉnh hội YTCC • Chưa được hỗ trợ thực hiện chính sách • Kinh tế, văn hóa xã hội trung bình • Không có đặc điểm cá biệt Thử nghiệm can thiệp Vận động tăng cường thực hiện chính sách chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên và thanh niên tại Đồng Tháp Mục tiêu nghiên cứu Vận động tăng cường thực hiện chính sách CSSKSS VTN và TN tại Đồng Tháp thông qua hoạt động thúc đẩy của Hội YTCC Việt Nam 2009 - 2011 và đánh giá hiệu quả các hoạt động đó đến việc thực hiện chính sách này tại địa phương. Mục tiêu cụ thể 1. Xác định những khó khăn, rào cản của quá trình thực hiện chính sách CSSKSS VTN và TN tại Đồng Tháp 2/2010. 2. Tăng cường việc thực hiện chính sách CSSKSS VTN và TN tại Đồng Tháp thông qua thử nghiệm can thiệp của Hội YTCC Việt Nam 2010-2011. 3. Đánh giá hoạt động can thiệp và kết quả vận động thực hiện chính sách CSSKSS VTN và TN tại Đồng Tháp. Thiết kế nghiên cứu Trước can thiệp / Quá trình/ sau can thiệp Đánh giá Can thiệp Các mục tiêu được chia vào từng cấu phần nghiên cứu Cấu phần 1: Đánh giá trước can thiệp Mục tiêu: - Tìm rào cản - Xác định chiến lược vận động - Lập kế hoạch can thiệp Phương pháp: - Định tính - Thu thập số liệu thứ cấp Đối tượng: - Lãnh đạo địa phương, sở ban ngành, VTN và TN - Danh mục tài liệu: văn bản chính sách, công văn triển khai Cấu phần 2: Can thiệp Mục tiêu: Tăng cường thực hiện chính sách CSSKSS VTN và TN tại Đồng Tháp. Qua đó góp phần tăng cường năng lực và vai trò của mạng lưới Hội YTCC vào công tác y tế địa phương. Giải pháp can thiệp - Truyền thông tăng cường hiểu biết: Hội thảo, tờ tin - Vận động chính thức/không chính thức: cung cấp bằng chứng - Tăng cường năng lực: tập huấn, tư vấn chuyên gia - Tạo môi trường thuận lợi Cấu phần 3: Đánh giá quá trình Mục tiêu: 1. Đánh giá tiến độ, sự phù hợp, mức độ đạt được của các hoạt động can thiệp so với kế hoạch, sự tham gia của các bên liên quan... 2. Phân tích thuận lợi, khó khăn trong quá trình thử nghiệm Phương pháp - Định tính - Thu thập số liệu thứ cấp - Phân tích số liệu: phân tích theo chủ đề Cấu phần 4: Đánh giá kết quả Mục tiêu: 1. Rà soát những thay đổi trong hiểu biết và cam kết và năng lực của các bên liên quan 2. Đánh giá kết quả đạt được so với dự kiến của thử nghiệm can thiệp. Phương pháp - Định tính - Thu thập số liệu thứ cấp - Phân tích số liệu: phân tích theo chủ đề Kết quả nghiên cứu 1 Khó khăn, rào cản trước can thiệp: - KHÔNG đủ cơ sở thuyết phục lãnh đạo UBND về tính ưu tiên - Kỹ năng lập kế hoạch hạn chế - Chưa có sự tham gia của các sở ngành - Hoạt động truyền thông đơn lẻ - Không có nguồn lực để thực hiện chính sách - Chưa đủ điều kiện vào Chương trình Mục tiêu quốc gia về SKSS Chiến lược vận động: Tăng cường sự ủng hộ và cam kết của lãnh đạo và sở ngành địa phương • Tỉnh Hội YTCC Đồng Tháp là đầu mối • Lựa chọn hoạt động phù hợp văn hóa và nhu cầu địa phương • Dựa vào thế mạnh của Hội YTCC: nghiên cứu, vận động, truyền thông • Bám sát mục tiêu, linh hoạt trong quá trình vận động Kế hoạch can thiệp Mục tiêu can thiệp: • Tăng cường hiểu biết, ủng hộ và cam kết của lãnh đạo địa phương • Tăng cường năng lực đơn vị thực thi • Tạo môi trường thuận lợi • Tăng cường vai trò của Hội YTCC Giải pháp/hoạt động chính • Cung cấp bằng chứng: • Vận động chính thức • Vận động không chính thức • Hỗ trợ kỹ thuật • Thiết lập cơ chế giám sát, hỗ trợ Nghiên cứu thực trạng SKSS VTN và TN Hoạt động vận động chính Kết quả chính Hội thảo giới thiệu chính sách và báo cáo kết quả đánh giá - UBND tỉnh chỉ đạo xây dựng kế hoạch, đề nghị các bên tham gia - Băn khoăn về tính cấp bách của vấn đề => đề xuất nghiên cứu thực trạng Thành lập Ban vận động 8/2010 - Ban vận động được thành lập. Hội YTCC Đồng Tháp làm đầu mối, thúc đẩy tiến độ dự thảo kế hoạch - Nhóm lập kế hoạch học tập kinh nghiệm An Giang và đề xuất tổ chức hội nghị lấy ý kiến 9/2010 7/2010 Kết quả 2: Diễn biến và kết quả can thiệp - UBND Tỉnh phê duyệt Kế hoạch CSSKSS cho VTN và TN tỉnh Đồng Tháp 2011 - 2015 - Đồng Tháp vào danh sách các tỉnh triển khai chương trình mục tiêu quốc gia Đệ trình kết quả và vận động lên lãnh đạo UBND tỉnh Cung cấp tư liệu cho việc lập kế hoạch - Tỉnh tổ chức Hội nghị triển khai - Ngành Y tế xây dựng và hành chính hóa quản lý số liệu về SKSS VTN, TN Đệ trình hồ sơ lên Vụ SKSS và vận động để Đồng Tháp vào chương trình MTQG 10/2010 11/2010 12/2010 VPHA hỗ trợ duy trì cơ chế giám sát thực hiện kế hoạch 1/2011 . 9/2011 Kết quả chínhHoạt động vận động chính - Trung tâm CSSKSS chủ động mở rộng và nâng cao hoạt động chuyên môn - Các sở ngành, đoàn thể chủ động tham gia và cam kết hơn vào hoạt động CS - Hội YTCC hỗ trợ truyền thông và kết nối nhiều sở ngành tham gia - Hỗ trợ đào tạo giảng viên tư vấn SKSS cho VTN - Theo sát quá trình vận động và điều chỉnh phù hợp 1/2011 9/2011 - Ngành y tế địa phương chủ động hơn => tiếp tục xây dựng kế CSSKSS 2011- 2015 - UBND Tỉnh phê duyệt Kế hoạch tổng thể về CSSKSS giai đoạn 2011-2015 Hoạt động vận động chính Kết quả chính Kết quả 3: Đánh giá quá trình can thiệp Tiến độ, sự phù hợp, mức độ đạt được của các hoạt động can thiệp so với kế hoạch: • Tài liệu/chương trình truyền thông bị chậm: chọn đối tác chưa thích hợp; tư tưởng dự án... • Tiến độ chung phù hợp • Hoạt động đạt được mục tiêu • Tỉnh chủ động lập kế hoạch tiếp theo • Chính sách được triển khai và có cơ sở bền vững Lãnh đạo UBND • Có tính chất quyết định • Đồng Tháp có thuận lợi: Lãnh đạo năng động, quan tâm và sử dụng bằng chứng trong việc ra quyết định Sở y tế • Chỉ đạo trực tiếp việc lập kế hoạch và chuyên môn • Bố trí nguồn kinh phí ngành • Làm tốt công tác tham mưu với UBND tỉnh. • Giúp lồng ghép vào các chỉ đạo chuyên môn phù hợp Ban vận động • Giúp kết nối các bên • Hỗ trợ kỹ thuật và thúc đẩy tiến độ Vai trò các bên liên quan Tỉnh hội YTCC • Chủ động và liên hệ tốt với các bên • Tranh thủ được sự ủng hộ của Lãnh đạo Sở y tế • Mạng lưới Hội YTCC liên hệ chặt chẽ • Có khả năng tìm kiếm, kết nối các nguồn lực Trung tâm CSSKSS • Là đơn vị chịu trách nhiệm điều phối thực hiện CS • Vượt qua khó khăn, tranh thủ sự tham gia của các bên • Tăng cường công tác chuyên môn nghiệp vụ • Cung cấp phản hồi và đề xuất trong quá trình thực hiện Các sở ngành liên quan: Sở thông tin truyền thông; Tỉnh đoàn; Sở Giáo dục Đào tạo; Hội phụ nữ; Sở tài chính; Chi cục dân số Vai trò các bên liên quan Khó khăn, thuận lợi trong quá trình can thiệp  Trung tâm CSSKSS chủ động lập kế hoạch xong kỹ năng cần được cải thiện Nguyên nhân: Người thực hiện bận và năng lực lập kế hoạch hạn chế Khắc phục: - Thành lập nhóm vận động: đôn đốc quá trình lập kế hoạch - Hội YTCC hỗ trợ trực tiếp về kỹ thuật - Mời chuyên gia tư vấn  Các sở ngành chưa thực sự quan tâm và cho rằng chính sách y tế là việc của riêng ngành y tế Nguyên nhân: • Chưa có sự kết nối giữa ngành y tế với các bên dẫn đến thiếu thông tin • Sự quá tải trong hoạt động nên những nguồn lực chỉ được tập trung cho mục tiêu chuyên môn của ngành. Khắc phục: • Hỗ trợ tổ chức các Hội thảo cung cấp thông tin mời Lãnh đạo UBND Tỉnh tham dự, chỉ đạo làm tăng tính cam kết của các bên • Việc lấy ý kiến được thực hiện trực tiếp và chi tiết từ các sở ngành (AI làm gì, lúc nào, nguồn kinh phí, cơ chế phối hợp) giúp làm rõ vai trò của các bên  Tư tưởng “dự án” tồn tại trong một số hoạt động Nguyên nhân: Một số hoạt động của chương trình chưa được coi trọng đúng mức: viết tài liệu truyền thông Hoạt động truyền thông chọn đối tác không phù hợp do thúc ép về thời gian Người tham gia từ đầu chương trình của Tỉnh đoàn không phải là người có khả năng quyết định nên hoạt động bị trì hoãn Khắc phục: - Hoạt động hỗ trợ bằng hình thức 2 bên cùng làm - Thuyết phục, tư vấn, khuyến khích và liên tục hỗ trợ giải quyết khó khăn nảy sinh.  Tìm nguồn kinh phí cho kế hoạch Làm thế nào để có được nguồn kinh phí cho kế hoạch thực hiện chính sách y tế ở cấp tỉnh? Khắc phục: - Khuyến nghị ngành y tế địa phương chủ động bố trí nguồn từ các chương trình y tế - Vận động tìm thêm sự hỗ trợ - Vận động để có sự đầu tư kinh phí từ ngân sách của tỉnh. Kết quả 4: Đánh giá kết quả can thiệp Kế hoạch CSSKSS VTN và TN được phê duyệt và thực thi với cam kết cao: • Xây dựng trong 3 tháng • Cụ thể/ chi tiết (AI làm gì, khi nào, nguồn kinh phí...) • Tổng kinh phí: 3,6 tỷ đồng trong đó Tỉnh chi 3,2 tỷ đồng • Cơ chế giám sát/báo cáo được tích hợp vào hệ thống báo cáo định kỳ của Sở y tế • Kế hoạch tài chính duy trì hàng năm Đơn vị chức năng và ngành y tế tỉnh chủ động lập kế hoạch thực hiện chính sách CSSKSS 2011-2015 • Tự xây dựng • Bố trí nguồn lực địa phương: 26 tỷ đồng từ các nguồn • Phê duyệt nhanh chóng • Triển khai thực hiện nhanh và đồng bộ Vai trò của Hội YTCC Việt Nam và tỉnh Hội trong vận động thực hiện chính sách được tỉnh đánh giá cao Tóm tắt kết quả nghiên cứu Chính sách chưa được biết và thực hiện ngoài nhiệm vụ chuyên môn - Lãnh đạo KHÔNG quan tâm, các bên chưa tham gia - Kỹ năng lập kế hoạch hạn chế - Truyền thông đơn lẻ - Thực trạng SKSS VTN và TN mơ hồ Kế hoạch được phê duyệt, triển khai và có cơ sở duy trì bền vững - Lãnh đạo hiểu và cam kết cao, vai trò các bên liên quan rõ ràng - Kỹ năng lập kế hoạch được tăng cường - Ngành y tế chủ động hơn trong xây dựng kế hoạch thực hiện CS - Vai trò tham gia của Hội YTCC VN và tổ chức xã hội dân sự được đánh giá cao - Số liệu SKSS VTN được quản lý • Truyền thông về chính sách • Cung cấp bằng chứng • Vận động chính thức và không chính thức • Hỗ trợ tạo môi trường thuận lợi - Vận động thêm nguồn lực - Hỗ trợ trực tiếp 1 số hoạt động truyền thông - Hỗ trợ thiết lập cơ chế giám sát Trước Sau Bài học kinh nghiệm về xác định chiến lược, giải pháp vận động Hiệu quả của hoạt động trước vận động: • Đánh giá CS để xác định chiến lược giúp tăng hiệu quả vận động • Hội thảo cung cấp thông tin và tranh thủ chỉ đạo trực tiếp của Lãnh đạo UBND giúp tăng cường trách nhiệm của các bên Sự phù hợp của chiến lược và giải pháp: • Vận động tạo sự ủng hộ và cam kết giúp việc thực hiện CS diễn ra tự giác và bền vững. • Các giải pháp: tăng cường sự ủng hộ, cam kết; nâng cao năng lực và tạo môi trường thuận lợi là phù hợp. Ý nghĩa của nghiên cứu thực trạng • Tuy không phải lúc nào cũng có điều kiện thực hiện xong rất cần ưu tiên nếu là trở ngại “mấu chốt” Bài học kinh nghiệm 1. Chiến lược dựa trên những lý thuyết căn bản: cung cấp bằng chứng, giúp đưa ra kế hoạch khả thi trong quá trình ra quyết định. 2. Sự tham gia của một tổ chức uy tín, có quan hệ hợp tác rộng rãi và khả năng tìm kiếm nguồn lực sẽ tạo được lòng tin và sự quyết tâm hơn 3. Lựa chọn giải pháp thích hợp có ý nghĩa rất lớn trong sự duy trì tính bền vững của kết quả vận động. 4. Cần sử dụng hiệu quả truyền thông đại chúng để thu hút sự quan tâm của các bên liên quan 5. Quá trình vận động linh hoạt, thích ứng với địa phương. Kết luận • Rào cản lớn nhất dẫn tới chính sách chưa được thực hiện là lãnh đạo tỉnh, ngành y tế chưa biết và chưa bị thuyết phục về tính ưu tiên • Vận động tăng cường sự ủng hộ và cam kết dưới 2 hình thức chính thức và không chính thức mang lại hiệu quả tốt và bền vững • Hội YTCC và các tổ chức xã hội dân sự có thể tham gia vận động thực hiện chính sách nếu tạo được lòng tin và kết nối tốt với địa phương, có khả năng cung cấp bằng chứng tin cậy và huy động nguồn lực • “Yếu tố” sử dụng bằng chứng trong ra quyết định của nhà lãnh đạo sẽ thuận lợi cho tổ chức xã hội dân sự mang tính học thuật vận động thực hiện chính sách • Thông qua nghiên cứu trường hợp, đưa ra khuyến nghị Mô hình vận động thực hiện chính sách đối với tổ chức xã hội dân sự: Khuyến nghị mô hình vận động thực hiện CS 2. Xác định đơn vị đầu mối triển khai chính sách 6. Thực hiện vận động 5. Xác định chiến lược và lập KH vận động Quảng bá hình ảnh tổ chức xã hội dân sự Theo dõi/ đánh giá /điều chỉnh 1. Xác định và lựa chọn ưu tiên chính sách cần vận động 4. Thành lập Ban vận động thực hiện chính sách 3. Huy động nguồn lực, xác định đối tác Quy trình vận động thực hiện CS Bước 2: Xác định đơn vị đầu mối triển khai chính sách: - Dựa trên bản chất và mục tiêu chính sách - Văn bản chỉ đạo triển khai Bước 4: Thành lập Ban vận động - Với nòng cốt là tổ chức xã hội dân sự liên quan đến chính sách và đơn vị đầu mối triển khai CS - Thành viên là cán bộ chủ chốt, tiên phong từ các bên / có quyền lợi từ chính sách Bước 1. Xác định và lựa chọn ưu tiên chính sách cần vận động Bước 3: Huy động nguồn lực, xác định đối tác - Dựa vào vấn đề chính sách - Các bên cùng quan tâm /có quyền lợi trực tiếp và gián tiếp từ chính sách - Các tổ chức xã hội dân sự Bước 5: Xác định chiến lược và lập kế hoạch vận động • Tùy thuộc điểm xuất phát và nhằm vào những cản trở mấu chốt • Ưu tiên chiến lược và giải pháp mang lại cam kết bền vững, tích hợp vào hệ thống sẵn có • Mục tiêu vận động rõ ràng và có thể đo lường được • Lưu ý đến đặc thù lãnh đạo và văn hóa. • Phát huy thế mạnh mối liên hệ của tổ chức XHDS với lãnh đạo và các bên Bước 6: Thực hiện vận động - Linh hoạt nhưng bám sát mục tiêu - Theo dõi chặt chẽ tiến triển của vận động để điều chỉnh trong suốt quá trình - Hỗ trợ truyền thông/khen ngợi kịp thời những chuyển biến tích cực của địa phương Quảng bá hình ảnh tổ chức xã hội dân sự Theo dõi/ Đánh giá/Điều chỉnh Xin trân trọng cảm ơn!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftrinh_bay_2012_0105.pdf
Tài liệu liên quan