Ngư nghiệp - Bài 4: Nhận diện, đánh giá mối nguy và liên kết cộng đồng, chính sách xã hội trong nuôi tôm sú

VAI TRÒ CỦA TÔM SÚ TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

NHẬN DIỆN, ĐÁNH GIÁ CÁC MỐI NGUY TRONG NUÔI TÔM SÚ

NHỮNG CHỈ TIÊU LIÊN KẾT CỘNG ĐỒNG VÀ CHÍNH SÁCH XÃ HỘI

SO SÁNH QUY CHUẨN VỚI CÁC YÊU CẦU CỦA NGUYÊN TẮC NUÔI TÔM CÓ TRÁCH NHIỆM (FAO - 2006)

 

ppt55 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 748 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Ngư nghiệp - Bài 4: Nhận diện, đánh giá mối nguy và liên kết cộng đồng, chính sách xã hội trong nuôi tôm sú, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(tt)40Mối nguyNguyên nhân/Nguồn lây nhiễmĐánh giáMức độ k.soátKN xảy raTính nghiêm trọngABC- Kim loại nặng (Pb, Hg, Cd)Nguồn nướcThấpNguồn nước có thể bị ô nhiễm. Tuy nhiên từ trước dến nay ít có trường hợp nào xảy ra trong tôm thương phẩmCaoDư lượng kim loại nặng trong sản phẩm gây hại cho người tiêu dùngThuốc trừ sâu gốc chlor hữu cơNguồn nướcVừaNguồn nước có thể bị ô nhiễm.CaoNhư trênSản phẩm xử lý, cải tạo môi trườngThấpNhà SX/ người nuôi còn lạm dụng.CaoNhư trên2.2.2. Đánh giá các mối nguy được nhận diện (tt)41Mối nguyNguyên nhân/Nguồn lây nhiễmĐánh giáMức độ k.soátKN xảy raTính nghiêm trọngABCDầu máyKho chứa, thiết bịThấpThiết kế kho và thiết bị có khả năng nhiễm dầu xuống ao nuôiThấp Chủ yếu ảnh hưởng tới tính khả dụng của tômVi sinh vật gây bệnh: Salmonella, E. coli, Vibrio parahaemolyticus, Vibrio choleraNước nguồnVừaCó thể có VSV gây bệnh trong các nguồn lây nhiễmThấp/Vừa/Cao Tùy thuộc vào phương thức sử dụng sản phẩmChất thải sinh hoạtNgười và dụng cụThức ăn (công nghiệp, tự chế)Động vật (chim, chuột)Sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường (phân bón hữu cơ)2.2.2. Đánh giá các mối nguy được nhận diện (tt)42TTCông đoạnNguyên nhân/Nguồn lây nhiễmMối nguyKiểm soátHC, KS cấmDL kháng sinhKT sinh trưởngAflatoxinKLNTTSVSV gây bệnh1Lựa chọn địa điểm (bao gồm chất đất và nước)Không có----Quy chuẩn 12Thiết kế, kết cấu, trang thiết bịLây nhiễm, thẩm lậu------Quy chuẩn 23Chuẩn bị ao (cải tạo ao và chuẩn bị nước nuôi)Nguồn nước----Quy chuẩn 34Chọn tôm giống (gồm tôm bố mẹ)Không có-------Quy chuẩn 45Quản lý thức ăn, cho ănThức ăn---Quy chuẩn 56Quản lý thuốc thú y và sản phẩm XLCTMTThuốc thú y và sản phẩm XLCTMT----Quy chuẩn 62.2.3. Bảng tổng hợp mối nguy ATTP cần kiểm soát theo công đoạn43TTCông đoạnNguồn lây nhiễmMối nguyKiểm soátHC, KS cấmDL kháng sinhKT sinh trưởngAflatoxinKLNTTSVSV gây bệnh7Quản lý môi trường ao nuôiKhông có-------Quy chuẩn 78Quản lý sức khoẻ tômCon người-------Quy chuẩn 8Dụng cụ thu họach------Động vật gây hại------Sử dụng kháng sinh hạn chế sử dụng, CPSH-----9Thu hoạch và BQ sản phẩmCon người------Quy chuẩn 9Dụng cụ thu họach------Tôm nuôi10Quản lý chất thảiChất thải sinh hoạt------QC 1011Liên kết cộng đồng và trách nhiệm xã hội/-------QC 112.2.3. Bảng tổng hợp mối nguy ATTP cần kiểm soát theo công đoạn (tt)44Mối nguyNg. nhân/Nguồn gốcĐánh giáMức độ KSKhả năng xảy raTính nghiêm trọngABCMất cân bằng sinh thái, giảm đa dạng sinh họcThức ănVừaSử dụng thức ăn kém chất lượng, thức ăn tự chế/cho ăn không đúngVừaGây phú dưỡng nguồn nướcThuốc thú y và sản phẩm xử lý, cải tạo môi trườngCao: Sử dụng Thuốc thú y và sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường không đúng cáchCaoHủy hoại những loại động thực vậtChất thảiCaoKhông có phương pháp xử lý thải phù hợpCaoBùn thải, nước thải gây ô nhiễm nguồn nướcThiết kế, cấu trúc cơ sởCaoThiết kế, cấu trúc cơ sở không đúng kỹ thuậtCaoGây xói mòn, mặn hóa, mất cân bằng sinh thái, ảnh hưởng đến các cơ sở lân cận và môi trường xung quanh2.3. Mối nguy gây mất an toàn môi trường 2.3.1. Nhận diện, đánh giá mối nguy45Mối nguyNguyên nhân/Nguồn gốcĐánh giáMức độ kiểm soátKhả năng xảy raTính nghiêm trọngABCMất cân bằng sinh thái, giảm đa dạng sinh họcPhát triển nuôi không theo quy hoạchCaoPhát triển nuôi không theo quy hoạch, phá rừng ngập mặn làm ao nuôi tôm, khoan lấy nước ngầmCaoPhá vỡ quy họach, giảm diện tích rừng, mặn hóaSử dụng tôm giống, tôm bố mẹ tự nhiênCaoTôm giống, tôm bố mẹ khai thác từ tự nhiênCaoGiảm nguồn lợi tự nhiênHình thành hệ vi khuẩn kháng thuốcThuốc thú yCaoSử dụng thuốc thú y không đúng cáchCaoHình thành hệ vi khuẩn có khả năng kháng thuốc, khó khăn trong việc phòng, trị bệnh2.3.1. Nhận diện, đánh giá mối nguy (tt)46TTCông đoạnNguyên nhân/Nguồn gốcChỉ tiêuKiểm soátMất cân bằng sinh thái, giảm đa dạng sinh họcHình thành hệ vi khuẩn kháng thuốc1Lựa chọn địa điểmPhát triển nuôi không theo quy hoạch-QC 12Thiết kế, cấu trúc cơ sởThiết kế, cấu trúc cơ sở-QC 23Chuẩn bị aoSản phẩm xử lý, cải tạo môi trường-QC 34Chọn tôm giống (gồm tôm bố mẹ)Sử dụng nguồn giống tự nhiên-QC 45Quản lý thức ăn, cho ănThức ăn-QC 52.3.2. Bảng tổng hợp mối nguy an toàn môi trường cần kiểm soát theo công đoạn47TTCông đoạnNguyên nhân/Nguồn gốcChỉ tiêuKiểm soátMất cân bằng sinh thái, giảm đa dạng sinh họcHình thành hệ vi khuẩn kháng thuốc6Quản lý thuốc thú y và sản phẩm XLCTMTThuốc thú y và sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường-QC 67Quản lý MT ao nuôiSử dụng sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường-QC 78Quản lý sức khoẻ tômSử dụng thuốc thú yQC 89Thu hoạch và BQ SP--QC 910Quản lý chất thảiChất thải-QC 1011Liên kết cộng đồng và trách nhiệm xã hội---QC 112.3.2. Bảng tổng hợp mối nguy an toàn môi trường cần kiểm soát theo công đoạn48TTTên chỉ tiêuYêu cầuBắt buộc vớiKiểm soátBMPGAqPCoC1Áp dụng nuôi có trách nhiệmThực hiện các quy chuẩn 1-10Quy chuẩn 112Liên kết cộng đồngNgười nuôi áp dụng nuôi có trách nhiệm cần thành lập câu lạc bộ/ hội/ vùng để cùng thực hiện kiểm soát bệnh dịch, môi trường và các yếu tố đầu vào (con giống, thuốc)3Sử dụng lao độngĐảm bảo điều kiện làm việc và công bằng trong công việc cho công nhân/ người lao động trong cơ sở -Không sử dụng lao động trẻ em Ưu tiên sử dụng lao động địa phương, lao động nữ --3. Các chỉ tiêu liên kết cộng đồng và chính sách xã hội49TTTên chỉ tiêuYêu cầuBắt buộc vớiKiểm soátBMPGAqPCoC4Thực hiện theo quy hoạchXây dựng trại nuôi trong quy hoạchQuy chuẩn 11Hài hòa lợi ích với các ngành khác trong khu vực-5Đào tạoNgười nưôi phải được đào tạo, tập huấn6Thực hiện chính sách xã hộiTham gia xây dựng điện, đường, trường, trạm --Xây dựng quỹ phúc lợi xã hội--3. Các chỉ tiêu liên kết cộng đồng và chính sách xã hội (tt)50Nguyên tắc (FAO, 2006)Quy chuẩnTên ng.tắcYêu cầuTên quy chuẩnPhạm vi áp dụng1. Lựa chọn địa điểm Phải theo quy hoạch quốc gia Phải phù hợp về mặt môi trường Sử dụng đất và nguồn nước:+ Có hiệu quả theo hướng bảo vệ môi trường+ Tôn trọng mục đích sử dụng đất với những người và các loài khác trong vùng.1. Lựa chọn địa điểmĐịa điểmĐất ban đầuNước nguồn ban đầu2. Thiết kế cơ sởThiết kế và kiến trúc trại tôm theo hướng làm giảm thiểu tác hại đến môi trường. 2. Thiết kế, cấu trúc, thiết bị (Cơ sở vật chất)Thiết kế, cấu trúc, thiết bị, dụng cụ và nguồn lực của cơ sở4. So sánh Quy chuẩn với các yêu cầu của Nguyên tắc nuôi tôm có trách nhiệm 51Nguyên tắc (FAO, 2006)Quy chuẩnTên ng.tắcYêu cầuTên quy chuẩnPhạm vi áp dụng3. Sử dụng nướcGiảm thiểu tác động của việc sử dụng nước trong nuôi tôm đến tài nguyên nước 3. Chuẩn bị ao 7. Quản lý MT ao nuôi10. Quản lý chất thải- Cải tạo đất- Chuẩn bị nước nuôi- Nước nuôi, đáy ao Sử dụng thuốc thú y và sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường Nước thải; Bùn đáy; chất thải sinh hoạt - sản xuất4. Tôm bố mẹ và tôm giống - Nếu sử dụng giống đã được thuần hóa chọn lọc không mang mầm bệnh và/hoặc tôm giống, tôm bố mẹ có sức đề kháng- Hạn chế nhu cầu sử dụng giống hoang dã 4. Chọn giống (bao gồm tôm bố mẹ) Chọn mua, thuần, vận chuyển tôm giống, thả giống4. So sánh Quy chuẩn với các yêu cầu của Quy tắc nuôi tôm có trách nhiệm (tt)52Nguyên tắc (FAO, 2006)Quy chuẩnTên ng.tắcYêu cầuTên quy chuẩnPhạm vi áp dụng5. Quản lý thức ăn- Thực hành sử dụng và quản lý thức ăn giúp sử dụng hiệu quả nguồn thức ăn sẵn có, cải thiện sự phát triển của tôm, giảm thiểu các chất thải và sự xả thải 5. Quản lý thức ăn, cho ănChọn mua thức ăn, bảo quản và sử dụng6. Quản lý sức khoẻ- Có kế hoạch quản lý sức khỏe nhằm mục đích giảm stress, hạn chế rủi ro về bệnh tật gây tác động đến cả giống nuôi, giống hoang dã và nâng cao an toàn thực phẩm 8. Quản lý sức khoẻ tôm- Tôm nuôi- Động vật truyền bệnh (vật chủ trung gian, chim)- Người và dụng cụ- Sử dụng thuốc thú y và sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường4. So sánh Quy chuẩn với các yêu cầu của Quy tắc nuôi tôm có trách nhiệm (tt)53Nguyên tắc (FAO, 2006)Quy chuẩnTên ng.tắcYêu cầuTên quy chuẩnPhạm vi áp dụng7. An toàn thực phẩmĐảm bảo an toàn thực phẩm và chất lượng sản phẩm tôm đồng thời làm giảm rủi ro cho hệ sinh thái và sức khỏe con người do việc sử dụng hóa chất 6. Quản lý thuốc thú y và sản phẩm XLCTMT9. Thu hoạch và bảo quản sản phẩm- ATTP ở tôm nuôi- Lây nhiễm VSV gây mất ATTP (người, dụng cụ thiết bị)- Chọn mua, bảo quản, sử dụng thuốc thú y và sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường8. Trách nhiệm xã hội Phải theo hướng có trách nhiệm với xã hội Mang lại lợi ích cho trại nuôi, cộng đồng Góp phần vào việc phát triển nông thôn (giảm nghèo) Không gây tác hại đến môi trường.11. Liên kết cộng đồng và trách nhiệm xã hội Các liên kết cộng đồng và thực hiện các chính sách xã hội nhằm mục tiêu: Mang lại lợi ích cho trại nuôi, cộng đồng Góp phần vào việc phát triển nông thôn (giảm nghèo) Không gây tác hại đến môi trường4. So sánh Quy chuẩn với các yêu cầu của Quy tắc nuôi tôm có trách nhiệm (tt)54Xin chân thành cảm ơn quí vị đã theo dõi!55

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_4_nhan_dien_danh_gia_moi_nguy_trong_nuoi_tom_su_final_ban_gui_ttv1__2668.ppt