Nguyên tắc tập quyền và nguyên tắc phân quyền trong nhà nước xã hội chủ nghĩa và nhà nước tư bản

Tập trung quyền lực

nhà nước vào trong tay

một người hay một

cơ quan nào đó.

 

ppt95 trang | Chia sẻ: luyenbuizn | Lượt xem: 1217 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Nguyên tắc tập quyền và nguyên tắc phân quyền trong nhà nước xã hội chủ nghĩa và nhà nước tư bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN! Trịnh Thị Bich Phương Ma Khắc Khiêm Nguyễn Thị Mùi Trần Thị Thùy Linh Trần Ngọc Giáp GVHD: Đỗ Thanh Trung “Nguyên tắc tập quyền và nguyên tắc phân quyền trong nhà nước xã hội chủ nghĩa và nhà nước tư bản” Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước: Mỗi nhà nước được tổ chức và hoạt động theo một hệ thông các nguyên tắc khác nhau ... Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước theo: Nguyên tắc tập quyền Nguyên tắc phân quyền Tổ chức và hoạt động theo một nguyên tắc tập quyền. Nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Tổ chức và hoạt động theo một nguyên tắc tập quyền. Nước cộng hòa Nhân Dân Trung Quốc Tổ chức và hoạt động theo một nguyên tắc tập quyền. Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Tổ chức và hoạt động theo một nguyên tắc tập quyền. Cộng hòa Cuba Tổ chức và hoạt động theo một nguyên tắc phân quyền. Cộng hòa Pháp Tổ chức và hoạt động theo một nguyên tắc phân quyền. Cộng hòa Liên bang Đức Tổ chức và hoạt động theo một nguyên tắc phân quyền. United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland Tổ chức và hoạt động theo một nguyên tắc phân quyền. United States of America Nguyên tắc tập quyền Nguyên tắc tập quyền Tập trung quyền lực nhà nước vào trong tay một người hay một cơ quan nào đó. Nguyên tắc tập quyền Tập quyền trong nhà nước chủ nô: Nhà nước chiếm hữu nô lệ: Athens cổ đại Nhà nước chiếm hữu nô lệ: Roma cổ đại Bộ máy nhà nước trong thời kỳ Chiếm hữu nô lệ đơn giản. Một cơ quan đảm nhận đồng thời việc xây dựng các quy định pháp luật , tổ chức, thực hiện quy định đó và cũng là quan tòa để xét xử người vi phạm. Nguyên tắc tập quyền Tập quyền trong nhà nước phong kiến: Nhà nước phong kiến: Ai cập Nhà nước phong kiến: Ai cập P A R A O N G Nhà nước phong kiến: Hàn Quốc Nhà nước phong kiến: Trung Quốc Tử cấm thành Nhà nước phong kiến: Trung Quốc Càn Long Nhà nước phong kiến: Trung Quốc Khang Hy Nhà nước phong kiến: Việt Nam Nhà nước phong kiến: Việt Nam Nhà nước phong kiến: Việt Nam Nhà nước phong kiến: Việt Nam Bộ máy nhà nước phong kiến do vua đứng đầu. Vua được thừa nhận quyền lực tuyệt đối, nắm trong tay quyền lập pháp hành pháp và tư pháp. Nhận xét: Trong nhà nước chủ nô, phong kiến: quyền lực nhà nước đuợc tổ chức theo nguyên tắc "tập quyền", nghĩa là tất cả quyền lực nhà nước đều thu tóm trong tay một người. Vì quyền lực nhà nước tập trung vào tay một cá nhân nên dễ dẫn đến tình trạng chuyên quyền, độc đoán, lạm dụng, tùy tiện và nhiều hậu quả xấu Nguyên tắc phân quyền Nguyên tắc phân quyền Quyền lực nhà nước được phân chia thành các bộ phận khác nhau và giao cho các cơ quan nhà nước khác nhau nắm giữ. Người đặt nền móng đầu tiên cho tư tưởng phân quyền ARISTOTE Phân quyền là một trong những lý thuyết chính trị – pháp lý có ý nghĩa hết sức quan trọng cả trong tư tưởng và thực tiễn chính trị thế giới. So với các tư tưởng chính trị trong chế độ chuyên chế độc tài, lý thuyết phân quyền được coi là tư tưởng thời đại, đánh dấu sự chuyển biến từ việc sử dụng “quyền lực dã man” trong các xã hội chuyên chế sang việc thực thi “quyền lực văn minh” trong xã hội dân chủ. THS. PHẠM THẾ LỰC – Viện Chính trị học – Học viện Chính trị – Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh Người đề xướng cho Hiến pháp Hợp chúng quốc Hoa Kỳ Montesquieu Nguyên tắc phân quyền Cơ quan lập pháp: Nghị viện Duma quốc gia Nga Quốc hội Anh Quốc hội Đức Quốc hội Pháp Quốc hội Hoa Kỳ Thượng viện Hoa Kỳ Hạ viện Hoa Kỳ Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi Nguyên tắc phân quyền Cơ quan hành pháp: Chính phủ Nhà Trắng Tổng thống Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Tổng thống Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Thủ tướng Ukraina - Bà Yulia Tymoshenko Thủ tướng Anh – Tony Blair Thủ tướng Đức - bà Angela Merke Nguyên tắc phân quyền Cơ quan tư pháp : Tòa án Bangalore _HighCourt Tòa án tối cao Anh Tòa án tối cao Liên Bang Hoa Kỳ Bà thẩm phán Elena Kagan Bà thẩm phán Jacqueline Nguyễn 9 Thẩm phán trong Toà án tối cao Mỹ. Nguyên tắc phân quyền Mỗi cơ quan vừa đảm nhận một nhánh quyền lực độc lập vừa kiểm soát các nhánh quyền lực còn lại nhằm đảm bảo quyền lực luôn trong trạng thái cân bằng mà không có cơ quan nào có quyền lực tối cao. TAM QUYỀN PHÂN LẬP Phân chia quyền lực ở Hoa Kì Kiểm soát và đối trọng giữa Hành pháp và Lập pháp Kiểm soát và đối trọng giữa Lập pháp và Tư pháp Kiểm soát và đối trọng giữa Tư pháp và Hành pháp Lý thuyết phân quyền đã thể hiện những giá trị tiến bộ Thứ nhất : lý thuyết phân quyền được hình thành như là sự phủ định biện chứng về mặt tư tưởng các lý thuyết thuyết tập quyền chuyên chế, đánh dấu sự chấm dứt của chế độ quân chủ chuyên chế, độc tài và đặt nền móng cho sự hình thành các thể chế tự do, dân chủ. Lý thuyết phân quyền đã thể hiện những giá trị tiến bộ Thứ hai: Với việc trao quyền lực của nhân dân cho các nhánh quyền lực nhà nước khác nhau (lập pháp, hành pháp, tư pháp) đã hình thành nên quá trình phân công lao động quyền lực nhằm tạo sự chuyên nghiệp hoá,chuyên môn hoá chức năng, nhiệm vụ của mỗi nhánh quyền lực, tăng cường tính hiệu quả và tác dụng của chính quyền, khẳng định vị trí, vai trò của mỗi ngành trong cơ chế thực thi quyền lực nhà nước. Lý thuyết phân quyền đã thể hiện những giá trị tiến bộ Thứ ba: lý thuyết phân quyền đánh dấu sự phát triển hiện đại về tính kỹ thuật chính trị – pháp lý trong tổ chức và thực thi quyền lực nhà nước, dùng phân quyền để kiểm soát sự lạm quyền. Đó là cơ chế kiềm chế và đối trọng, kiểm tra và chế ước lẫn nhau trong hoạt động của ba nhánh quyền lực, nhờ đó loại trừ nguy cơ tập trung tất cả quyền lực nhà nước vào tay một cá nhân, nhóm người hay một cơ quan quyền lực duy nhất nào đó – nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự tha hóa trong quá trình thực thi quyền lực. Lý thuyết phân quyền đã thể hiện những giá trị tiến bộ Thứ tư: lý thuyết phân quyền là một đóng góp lớn cho lý luận và thực tiễn chính trị về nhà nước pháp quyền, bởi nó được tổ chức và hoạt động trên nguyên tắc lấy pháp luật làm tối thượng, lấy bảo đảm các quyền tự do công dân làm mục đích cuối cùng. Nó khẳng định bất cứ một chế độ nào mà không thực hiện sự phân chia quyền lực, không đề cao pháp luật và kiểm soát quyền lực thì đó không phải là nhà nước pháp quyền. ở đây, phân quyền vẫn được khẳng định là đặc trưng căn bản của nhà nước có Hiến pháp, nhà nước pháp quyền, hay nhà nước tự do dân chủ, trong đó phẩm giá cá nhân được tôn trọng và quyền tự do được bảo đảm. Nhận xét: Bên cạnh đó, lý thuyết phân quyền vẫn tồn tại những bất ổn: Nhóm nước có quyền bầu cử thường hay xảy ra những cuộc đảo chính: Vd: Thái Lan. Quyền lực thường thuộc về Đảng cấm quyền làm cho Đảng chỉ chú trọng đến lợi ích của giai cấp cầm quyền. Nhận xét: Một nước được coi là có nguyên tắc phân quyền tiến bộ nhất như Hoa kỳ vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề đáng chứ ý như: “Nghị viện của Hoa Kỳ được coi là nghị viện hành lang” do các vấn đề giữa các nhánh quyền thường được bàn bạc bằng cách trao đổi kín với nhau. Nguyên tắc tập quyền Tập quyền trong nhà nước XHCN: Nhà nước XHCN: Công Xã Paris Nhà nước XHCN: Xô Viết Nhà nước XHCN: Trung Quốc Nhà nước XHCN: Việt Nam Nhà nước XHCN: Việt Nam Nhà nước XHCN: Việt Nam Nhà nước XHCN: Việt Nam Nhà nước XHCN: Việt Nam Nguyên tắc tập quyền Quyền lực nhà nước tập trung vào tay một cơ quan nhà nước : Công xã, Xô Viết, Quốc hội Tập quyền trong nhà nước XHCN: Quyền lực nhà nước ở Việt Nam được tổ chức theo nguyên tắc tập trung thống nhất (hay còn gọi là tập quyền xã hội chủ nghĩa–XHCN). Theo nguyên tắc này, Quốc hội được xác định là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, đại diện cho toàn thể nhân dân, các cơ quan nhà nước khác là phái sinh, do Quốc hội thành lập và chịu trách nhiệm trước cơ quan quyền lực này. Các cơ quan nhà nước hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, dưới sự lãnh đạo của Đảng Nhận xét: Ưu điểm: Quan niệm nhà nước là thống nhất là cách thức tổ chức quyền lực nhà nước đề cao trách nhiệm trước nhân dân, hạn chế sự dựa dẫm, ỷ lại trong việc thực hiện quyền hạn mà nhân dân đã ủy quyền. Nhận xét: Nhược điểm: Việc trao toàn bộ quyền lực nhà nước vào tay Quộc hội, quá ưu ái, suy tôn Quốc hội. Trao cho Quốc hội cả quyền lập hiến và lập pháp mà chưa có chế định “kìm chế - đối trọng” sẽ dễ dẫn đến tình trạng “vừa đá bóng vừa thổi còi”. Làm giảm tính tối cao của Hiến pháp. Nhận xét: Nhược điểm: Tập trung vô hạn quyền lực sẽ khó tránh khỏi lạm quyền và chuyên chế. Tập quyền trở thành chiếc áo quá chật hẹp cho một cơ thể không ngừng phát triển Để khắc phục nhược điểm này đã có rất nhiều ý kiến được đưa ra. Ý kiến thứ nhất: Thành lập một cơ quan riêng biệt để giám sát quốc hội. Hạn chế của phương án này là: Cơ quan nay sẽ do ai bầu ra? Nếu là quốc hội bầu ra để giám sát quốc hội thì chỉ trở thành hình thức. Nếu do các cơ quan khác bầu ra thì không đủ thẩm quyền để giám sát quốc hội vì các cơ quan khác chỉ là phái sinh từ quốc hội . Thành lập thêm một cơ quan giám sát Quốc hội sẽ làm cho bộ máy nhà nước trở lên cồng kềnh. Ý kiến thứ hai: Thành lập tòa án Hiến pháp. Hạn chế của phương án này là: Nếu tòa án Hiến pháp chỉ ra Quốc hội làm luật vi hiến thì Quốc hội cũng có thể sửa đổi Hiến Pháp cho đúng với luật. Do Quốc hội được nắm cả quyền lập hiến là lập pháp. Ý kiến của nhóm: Phương hướng xây dựng: Chia Quốc hội hiện tại thành Thượng viện và hạ viện . Xóa bỏ UBTVQH thay vào đó là những cơ quan chuyên trách của Quốc hội Ý kiến của nhóm: Phương hướng xây dựng: Thượng viện nắm quyền lập hiến: Có quyền sửa đổi bổ sung Hiếp pháp nhưng phải thông qua toàn thể quốc hội, toàn thể nhân dân. Có quyền phán quyết các vi phạm hay không vi phạm Hiến pháp Có Quyền thành lập tòa án Hiến pháp để xét xử những hành vi vi Hiến. Ý kiến của nhóm: Phương hướng xây dựng: Hạ viện nắm quyền lập pháp: Có quyền ban hành, sửa đổi pháp luật tuân thủ theo Hiến pháp. Giám sát hoạt động của Chủ tịch nước, Chính phủ, tòa án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân. Ưu điểm của phương án này là: Quốc hội vẫn là cơ quan quyền lực tối cao của nước ta. Không làm bộ máy nhà nước ta thêm cồng kềnh. Chỉ có Quốc hội mới có thể giám sát được Quốc hội. Nhóm chúng tôi rất mong nhận được sự phản hồi từ các nhóm bạn! BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM CHÚNG TÔI ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT CẢM ƠN THẦY VÀ TẤT CẢ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_thuyet_trinh_nhom_1785.ppt