Nhận diện quan liêu, tham nhũng và các giải pháp kiềm chế

Quan liêu, tham nhũng là một trong những thách

thức lớn mà Việt Nam đang phải đối mặt

 Việt Nam đang nỗ lực thể hiện quyết tâm xây

dựng một chính quyền trong sạch, trách nhiệm,

hiệu quả.

 Đội ngũ cán bộ cần được trang bị những kiến

thức cơ bản về quan liêu, tham nhũng.

pdf51 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 942 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Nhận diện quan liêu, tham nhũng và các giải pháp kiềm chế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học viện CT-HC QG Hồ Chí Minh Viện Chính trị học NHẬN DIỆN QUAN LIÊU, THAM NHŨNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP KIỀM CHẾ ThS Phạm Thế Lực Email: theluchvct@gmail.com ĐT: 0912.749.928 Luận giải vấn đề  Quan liêu, tham nhũng là một trong những thách thức lớn mà Việt Nam đang phải đối mặt  Việt Nam đang nỗ lực thể hiện quyết tâm xây dựng một chính quyền trong sạch, trách nhiệm, hiệu quả.  Đội ngũ cán bộ cần được trang bị những kiến thức cơ bản về quan liêu, tham nhũng. Mục tiêu học tập  Cung cấp cho người học những cách tiếp cận về quan liêu, tham nhũng trên thế giới và ở Việt Nam  Giúp người học hiểu rõ hơn về nguyên nhân, đặc điểm, các hình thức biểu hiện cũng như thực trạng quan liêu, tham nhũng ở VN hiện nay  Làm thế nào để phòng, chống quan liêu, tham nhũng hiệu quả hơn. Câu truyện ngụ ngôn Loài nhái cần đến một ông vua để quản lý xã hội. Nhưng khi Thượng đế phái đến cho họ ông vua rắn thì cuộc sống của loài nhái lại bị đe dọa. Theo anh/chị, câu truyện ngụ ngôn trên muốn nói lên điều gì? QUAN LIÊU (tích cực) Max Weber QUAN LIÊU (tiêu cực) Thẩm quyền được thể chế hóa theo pháp luật Quá nhiều quy định pháp luật, nhất là các văn bản pháp quy dưới luật Tính thứ bậc chặt chẽ của bộ máy Bộ máy cồng kềnh, tầng nấc Quản lý bằng văn bản Bệnh giấy tờ, thủ tục hành chính phức tạp Tính chuyên môn hóa và chuyên nghiệp hóa của đội ngũ công chức Sự cửa quyền, máy móc của công chức, biểu hiện quan cách, quan dạng I. QUAN LIÊU LÀ GÌ? QUAN LIÊU LÀ GÌ? (tiếp theo) C.Mác: thực chất của chủ nghĩa quan liêu là chủ nghĩa địa vụ (địa vị). “Đối với người quan liêu thì mục đích của nhà nước biến thành mục đích cá nhân, thành việc chạy theo chức tước, thành việc mưu cầu danh lợi”(Mác-Ăngghen, Toàn tập, T.1, tr 361) Lênin: Chủ nghĩa quan liêu tức là đem lợi ích của sự nghiệp phục tùng lợi ích của tư tưởng danh vị, tức là hết sức chú trọng đến địa vị mà không đếm xỉa đến công tác” (Lênin, Toàn tập, T.8, tr 424) Hồ Chí Minh: Biểu hiện rõ nhất của bệnh quan liêu đó là: độc đoán chuyên quyền, tự cao tự đại, coi thường tập thể, xem khinh quần chúng, làm khó cho người. Những ông quan liêu: “Miệng thì nói dân chủ, nhưng làm thì theo lối “quan chủ”, miệng thì nói “phụng sự quần chúng”, nhưng làm trái ngược với phương châm và chính sách của Đảng và Chính phủ” (Hồ Chí Minh, Tuyển tập, 2002, T.2, tr 468) Câu hỏi: Anh/chị thấy có điểm gì chung qua quan điểm của Mác, Lênin, Hồ Chí Minh về quan liêu? BẢN CHẤT CỦA TỆ QUAN LIÊU  Quan liêu là sự “chiếm đoạt Nhà nước bởi bộ máy quan lại”, là sự độc đoán, chuyên quyền, tách quyền lực nhà nước khỏi quyền lực nhân dân.  Là sự tuỳ tiện, vụ lợi và tranh giành địa vị, chức tước  Là việc lạm dụng quyền lực quá mức cần thiết, thể hiện tính thứ bậc, tính đẳng cấp, tính áp đặt và mệnh lệnh.  Thói chuộng hình thức, dùng hình thức quá mức cần thiết  Quan liêu là xa dân, xa rời thực tiễn cuộc sống  Quan liêu là một hình thức đối lập với dân chủ, là lực cản lớn trong quá trình thực hiện dân chủ CÁC HÌNH THỨC QUAN LIÊU Căn cứ vào vấn đề lợi ích: - Quan liêu vụ lợi - Quan liêu không vụ lợi Căn cứ vào hình thức biểu hiện: - Quan liêu do tác phong, lề lối làm việc (chủ quan duy ý chi, kiêu ngạo, xa dân,...) - Quan liêu do cấu trúc, tổ chức (bộ máy cồng kềnh, thủ tục phiền hà,...) Căn cứ vào tính chất của quan liêu: cá nhân quan liêu và tổ chức quan liêu Bệnh quan liêu và chế độ quan liêu NGUYÊN NHÂN CỦA TỆ QUAN LIÊU 1. Quan niệm về nền hành chính nặng về tư tưởng cai trị, theo mệnh lệnh. 2. Duy trì quá lâu và phát triển quá mức nền kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp 3. Chưa tạo ra được cơ chế kiểm tra, giám sát việc thực thi quyền lực hiệu quả 4. Chưa đảm bảo việc thực thi dân chủ, công khai, minh bạch trong hoạt động quản lý nhà nước 5. Chưa làm tốt công tác cán bộ 6. Chưa tạo được quyết tâm chính trị cao trong việc đấu tranh phòng, chống tệ quan liêu của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội. ĐẶC ĐIỂM TỆ QUAN LIÊU Ở VIỆT NAM 1.Tệ quan liêu đã trở thành lỗi hệ thống trong tổ chức và thực thi quyền lực 2. Quan liêu gây tham nhũng và lãng phí nghiêm trọng 3. Tệ quan liêu vụ lợi ngày càng phổ biến 4. Nguồn gốc của tệ quan liêu đó là chủ nghĩa cá nhân. NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA QUAN LIÊU 1.Tham danh trục lợi 2.Tham ô hủ hóa 3.Ham hố chức quyền 4.Độc đoán chuyên quyền 5.Tự cao, tự đại 6.Xem thường tập thể 7.Coi khinh quần chúng 8.Làm khó cho người Hồ Chí Minh: Toàn tập, t.12, 438-439 1. Thích dùng quyền lực 2. Hão danh vô thực 3. Coi thường chuẩn mực 4. Tỏ vẻ “lãnh đạo” 5. Uy quyền giả tạo 6. Kiêu ngạo hợm hĩnh NHỮNG BIỂU HIỆN CỤ THỂ CỦA TỆ QUAN LIÊU TRONG ĐẢNG 1. Sự lãnh đạo của Đảng biến thành sự quản lý hành chính 2. Các văn bản của Đảng lấn át các văn bản pháp luật, các văn bản của chính quyền 3. Bảo thủ trì trệ, kinh nghiệm chủ nghĩa, lãnh đạo chung chung, không sâu sát 4. Tổ chức thực hiện NQ hình thức, thiếu kiểm tra, giám sát 5. Tình trạng mất dân chủ hoặc dân chủ hình thức trong sinh hoạt Đảng 6. Quan liêu trong công tác cán bộ 7. Bệnh thành tích chủ nghĩa. NHỮNG BIỂU HIỆN CỤ THỂ CỦA TỆ QUAN LIÊU TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC 1. Bộ máy nhà nước cồng kềnh, nhiều tầng nấc, nhiều đầu mối trung gian 2. Tình trạng hội họp, vạch kế hoạch liên miên. 3. Ban hành các văn bản luật chung chung, không cụ thể, khó thực hiện trên thực tế 4. Ban hành các quyết định hành chính không sát thực tế, chủ quan, duy ý chí, không phù hợp với nhu cầu phát triển của đất nước, của địa phương 4. Tình trạng quá nhiều văn bản, giấy tờ 5. Thủ tục hành chính rườm rà, phức tạp 6. Tình trạng cấm đoán tràn lan, lạm dụng quyền lực quá mức cần thiết NHỮNG BIỂU HIỆN CỤ THỂ CỦA TỆ QUAN LIÊU TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC (tiếp theo) 7. Tính cục bộ của Bộ, ngành, địa phương 8. Bệnh thành tích chủ nghĩa 9. Thói hách dịch, sách nhiều, tham nhũng trả lời lấy lệ, vô trách nhiệm của một số cán bộ công chức 10.Tình trạng nói và chỉ đạo, điều hành chung chung, không cụ thể 11.Tổ chức kiểm tra, giám sát các quyết định được đưa ra còn hình thức NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA TỆ QUAN LIÊU TRONG CÁC TỔ CHỨC CT-XH 1. Tình trạng bộ máy bị hành chính hoá 2. Tình trạng hội họp liên miên và phô trương hình thức 3. Bệnh thành tích chủ nghĩa, bệnh phong trào 4. Tình trạng xa rời lợi ích của các thành viên của mình. II. THAM NHŨNG LÀ GÌ? Tham nhũng là: - lợi dụng quyền lực công cộng nhằm lợi ích cá nhân (Worl Bank) - hành động cố tình không tuân thủ các nguyên tắc công minh nhằm trục lợi cho cá nhân hoặc cho những kẻ có liên quan đến hành động đó (ĐH Kinh tế LD+ĐH Harvard) - Tham nhũng = Độc quyền + Bưng bít thông tin – Trách nhiệm giải trình - là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn, đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi (Luật VN). DẤU HIỆU NHẬN BIẾT THAM NHŨNG 1. Chủ thể của tham nhũng là những người nắm giữ quyền lực công 2. Dấu hiệu của tham nhũng là lợi dụng vị trí, địa vị công tác có chủ đích 3. Hành vi phải mang tính chất vụ lợi, vì lợi ích cá nhân hoặc một nhóm người. NGUYÊN NHÂN CỦA THAM NHŨNG 1. Tình trạng độc quyền và khan hiếm hàng hoá, dịch vụ công 2. Thiếu minh bạch trong quá trình ra quyết định 3. Thói quan liêu và thủ tục phiến hà, rắc rối 4. Không có cơ chế hữu hiệu để kiểm soát quyền lực 5. Vẫn còn nhiều kẽ hở pháp lý, tạo ra vùng “an toàn’ cho những hành vi tham nhũng tồn tại 6. Do ảnh hưởng tiêu cực của nền kinh tế thị trường 7. Ảnh hưởng của những tập quán văn hóa 8. Do nhận thức của người dân TẠI SAO THAM NHŨNG LẠI KHÓ CHỐNG? 1. Chủ thể tham nhũng là những kẻ nắm quyền lực 2. Đối tượng tham nhũng thường là những người có trình độ cao, hiểu rất rõ về chính sách, pháp luật 3. Tham nhũng được “bảo trợ” bởi một số yếu tố văn hoá 4. Sự liên kết, gắn bó chặt chẽ giữa những kẻ tham nhũng để bảo vệ lẫn nhau. CÁC HÌNH THỨC THAM NHŨNG Theo các lĩnh vực cơ bản của tham nhũng: - Tham nhũng chính trị - Tham nhũng hành chính - Tham nhũng kinh tế Theo hình thức uỷ quyền: - Tham nhũng công - Tham nhũng tư Tham nhũng có tổ chức và tham nhũng cá nhân CÁC CẤP ĐỘ CỦA THAM NHŨNG (theo WB) 1. Bôi trơn: chi một khoản nhỏ để đẩy nhanh những thủ tục thông thường 2. Hối lộ: chi tiền cho những kẻ tham nhũng để đẩy người này làm theo quyền lợi của người chi 3. Nhũng nhiễu: lợi dụng chức quyền để thu tiền một cách bất hợp pháp 4. Lại quả: chi tiền cho các nhân vật có tác động, sau khi một giao dịch được thực hiện 5. Cấp nhà nước: chính sách hay quy chế của chính phủ chịu tác động của một nhóm tham nhũng. Chỉ số cảm nhận tham nhũng (CPI) của VN Năm Xếp hạng minh bạch 2001 2,6 75/91 2002 2,4 85/102 2003 2,4 100/133 2004 2,6 102/145 2005 2,6 107/159 2006 2,6 111/163 2007 2,6 123/180 2008 2,7 121/180 2009 2,7 120/180 2010 2,7 116/178 2011 2,9 112/183 2012 3,1 123/176 Nguồn: ransparency. org 1. Phạm vi và quy mô của tham nhũng ngày một nghiêm trọng 2. Mức độ tham nhũng ngày một lớn, chưa xác định được (ước tính khoảng 5% bi phát hiện)) 3. Tính chất tham nhũng ngày một nghiêm trọng, tham nhũng có tổ chức ngày càng chặt chẽ và nguy hiểm. 4. Tham nhũng hành chính phổ biến, tham nhũng kinh tế thì trầm trọng, tham nhũng chính trị rất khó phát hiện và xử lý 5. Tham nhũng thường được bao bọc, che chở bởi quan liêu, lãng phí. ĐẶC ĐIỂM THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM ĐẶC ĐIỂM THAM NHŨNG TRUNG QUỐC 1. Quy mô tham nhũng trong quan chức đảng có xu hướng phát triển 2. Những kẻ tham nhũng phần lớn là những cán bộ chủ chốt trong đảng và chính quyền 3. Phần lớn các vụ tham nhũng là “xuyên án”, “ổ án”; 4. Những vụ án về thoái hoá, biến chất, suy đồi đạo đức ngày càng tăng 5. Quan chức tham nhũng, người trước ngã, người sau tiến 6. Chợ đen quyền lực, bán quan có giá. MỐI QUAN HỆ GIỮA QUAN LIÊU VÀ THAM NHŨNG  Quan liêu mà không có tham nhũng.  Nạn quan liêu là tiền đề cho tham nhũng, tham nhũng làm trầm trọng thêm chế độ quan liêu.  Quan liêu và tham nhũng quan hệ chặt chẽ với nhau, tạo tiền đề và điều kiện cho nhau.  Chúng đối lập với dân chủ, công khai và minh bạch Anh/chị đánh giá như thế nào về nhận định sau: 1. Việc chống tham nhũng ở nhiều nước trên thế giới sở dĩ thiếu hiệu quả là vì người ta không muốn chống nhiều hơn là không biết cách chống. 2. Ít trường hợp tham nhũng bị phát hiện hơn chỉ có nghĩa rằng tham nhũng đang trở nên phức tạp và tinh vi hơn, chứ không phải tình hình tham nhũng đã thuyên giảm CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG, CHỐNG QUAN LIÊU, THAM NHŨNG HIỆU QUẢ CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG, CHỐNG QUAN LIÊU, THAM NHŨNG HIỆU QUẢ Kinh nghiệm thế giới Để chống quan liêu, tham nhũng hiệu quả: 1. Phải có quyết tâm chính trị và cơ chế gây sức ép chính trị 2. Phải xây dựng được một chiến lược chống quan liêu, tham nhũng. 3. Xây dựng đồng bộ các biện pháp phòng, chống quan liêu, tham nhũng. CÁC YẾU TỐ CỦA MỘT CHIẾN LƯỢC CHỐNG QUAN LIÊU, THAM NHŨNG Kinh nghiệm thế giới - Tăng cường trách nhiệm chính trị - Đẩy mạnh sự tham gia của công chúng - Tạo ra sự cạnh tranh trong nền kinh tế - Thiết lập sự ràng buộc về quyền lực - Nâng cao chất lượng quản lý hành chính công. - Sự độc lập của cơ quan tư pháp CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA - Công khai, minh bạch và quy định trách nhiệm giải trình - Hoàn thiện hệ thống pháp luật (luật kinh tế) - Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính theo hướng đơn giản, gọn nhẹ nhưng hiệu quả - Phòng ngừa sự xung đột giữa lợi ích riêng và lợi ích chung - Thực hiện nghiêm việc kê khai tài sản của công chức - Trả lương cao cho công chức - Thường xuyên rà soát hệ thống pháp luật liên quan đến tham nhũng - Áp dụng khoa học công nghệ-kỹ thuật trong hoạt động quản lý nhà nước. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HIỆN - Khuyến khích sự tham gia của người dân trong việc đấu tranh với quan liêu, tham nhũng - Phát huy vai trò của các phương tiện thông tin đại chúng và dư luận xã hội - Tăng thêm quyền lực và đảm bảo sự độc lập cho cơ quan chuyên trách chống tham nhũng - Tăng cường công tác giám sát kiểm tra, thanh tra, điều tra các lĩnh vực hay xảy ra tham nhũng CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ - Xây dựng cơ chế bãi miễn hiệu quả - Trừng trị thật nghiêm các hành vi quan liêu, tham nhũng; (bộ máy lãnh đạo phải thực tâm và quyết tâm muốn chống tham nhũng và trừng phạt bất cứ ai có hành vi quan liêu, tham nhũng, không phân biệt chức vụ, quyền hạn). - Đánh mạnh vào khía cạnh kinh tế đối với các hành vi tham nhũng. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfqlieutnhung_8626.pdf