Những vấn đề cơ bản về luật hình sự

Đối tượng điều chỉnh của Luật Hình sự là quan hệ xã hội phát sinh giữa Nhà nước và người phạm tội khi người này thực hiện tội phạm.

 Quan hệ pháp luật hình sự: Nhà nước và người phạm tội

 

ppt60 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 965 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Những vấn đề cơ bản về luật hình sự, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Trần Ngọc Lan TrangChương 1:Luật Hình sự là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luậtĐối tượng điều chỉnhPhương pháp điều chỉnhĐối tượng điều chỉnh của Luật Hình sự là quan hệ xã hội phát sinh giữa Nhà nước và người phạm tội khi người này thực hiện tội phạm. Quan hệ pháp luật hình sự: Nhà nước và người phạm tộiPhương pháp “quyền uy” là phương pháp sử dụng quyền lực nhà nước để điểu chỉnh quan hệ PLHS.Chương 2:Quy định- Quy định giản đơn: nêu tên tội phạm, không mô tả dấu hiệu pháp lý- Quy định mô tả: nêu tên tội phạm và mô tả dấu hiệu pháp lý - Quy định viện dẫn: muốn xác định thì phải xem xét thêm các quy định khác của PLChế tài- Chế tài tương đối dứt khoát: nêu 1 loại hình phạt- Chế tài lựa chọn: nêu nhiều loại hình phạt khác nhauHiệu lực đối với hành vi phạm tội trên lãnh thổ VN – đ 5 BLHSHiệu lực đối với hành vi phạm tội ngoài lãnh thổ VN – đ 6 BLHSTội phạm có một giai đoạn được thực hiện trên lãnh thổ VN:- Thực hiện trọn vẹn quá trình ở VN- có ít nhất 1 giai đoạn: hoặc bắt đầu hoặc thực hiện hoặc kết thúc ở VNĐiều 6 BLHSXuất phát từ nguyên tắc quốc tịch chủ động Xảy ra xung đột về quyền tài phán hình sự theo lãnh thổ và theo quốc tịchGiải quyết: Hiệp định tương trợ tư pháp, nguyên tắc có đi có lại. Xác định đạo luật có hiệu lực áp dụng phụ thuộc vào thời gian tội phạm thực hiện:- Trong thời điểm nhất định  đạo luật đang có hiệu lực thi hành tại thời điểm tội phạm được thực hiện- Trong một khoảng thời gian dài  đạo luật đang có hiệu lực tại thời điểm cuối cùng của việc thực hiện tội phạmHiệu lực của điều luật mới không có lợi cho người phạm tội – khoản 2 điều 7 BLHS điều luật mới không có lợi cho người phạm tội thì không áp dụng hiệu lực hồi tố đối với những hành vi phạm tội xảy ra trước 0 giờ 00 ngày 01-7-2000 mà sau thời điểm đó mới bị phát hiện, đang bị điều tra, truy tố, xét xử hoặc đối với người đang được xét giảm thời hạn chấp hành hình phạt, xoá án tích. Hiệu lực của điều luật mới có lợi cho người phạm tội – khoản 3 điều 7 BLHS điều luật mới có lợi cho người phạm tội thì được áp dụng hiệu lực hồi tố đối với những hành vi phạm tội xảy ra trước 0 giờ 00 ngày 01-7-2000 mà sau thời điểm đó mới bị phát hiện, đang bị điều tra, truy tố, xét xử hoặc đối với người đang được xét giảm thời hạn chấp hành hình phạt, xoá án tích. Chương 3: Các dấu hiệu của tội phạm:- Tính nguy hiểm cho xã hội- Tính có lỗi- Tính trái pháp luật hình sự- Tính phải chịu hình phạt Tiêu chí để phân loại tội phạm theo khoản 2 điều 8 BLHS là tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội:Tội phạm ít nghiêm trọngTội phạm nghiêm trọngTội phạm rất nghiêm trọngTội phạm đặc biệt nghiêm trọngĐại lượng để đo lường tính nguy hiểm theo khoản 3 điều 8 BLHS là mức cao nhất của khung hình phạt.Loại tội phạmTính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hộiMức cao nhất của khung hình phạtTội phạm ít nghiêm trọngGây nguy hại không lớnĐến 3 năm tùTội phạm nghiêm trọngGây nguy hại lớnĐến 7 năm tùTội phạm rất nghiêm trọngGây nguy hại rất lớnĐến 15 năm tùTội phạm đặc biệt nghiêm trọngGây nguy hại đặc biệt lớnTrên 15 năm tù, tù chung thân hoặc tử hìnhChương 4:Khách thể của tội phạmMặt khách quan của tội phạmChủ thể của tội phạmMặt chủ quan của tội phạm Mỗi yếu tố đều quan trọng và có ý nghĩa xác định tội phạm.CTTP là tổng hợp những dấu hiệu chung có tính chất đặc trưng cho loại tội phạm cụ thể được quy định trong LHS.Phân loại theo mức độ nguy hiểm cho XH của hành viLoại CTTPMô tảCTTP cơ bản dấu hiệu định tội CTTP tăng nặngdấu hiệu định tội (CTTP cơ bản)dấu hiệu định khung tăng nặngCTTP giảm nhẹdấu hiệu định khung giảm nhẹPhân loại theo đặc điểm cấu trúc của CTTPCTTP vật chất CTTP hình thứcCTTP cắt xénHành vi nguy hiểmHậu quảMối quan hệ nhân quả- Hành vi nguy hiểm- Một bộ phận hoặc một giai đoạn của hành vi nguy hiểmKhách thể của tội phạmChương 5: - Quan hệ xã hội quan trọng: đ1 và đ8 BLHSbảo vệ xâm hại Khách thể của tội phạmNhà nướcQHXH quan trọngNgười phạm tội Phân biệt- QHXH được LHS điều chỉnh- QHXH được LHS bảo vệVí dụ: q. sở hữu trộm cắpA xe máy B Khách thểbảo vệ điều chỉnh Nhà nước tác động biến đổi thiệt hạiHành đối tượng tình trạng Khách vi tác động bình thường thể- Con người- Đối tượng vật chất- Hoạt động bình thường của chủ thểMặt khách quan của tội phạmChương 6: Các dấu hiệu thuộc mặt khách quan:- Hành vi nguy hiểm cho XH- Hậu quả nguy hiểm cho XH- Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả- Các dấu hiệu khác: thời gian, địa điểm, công cụ, phương tiệnĐặc điểm:Tính nguy hiểm cho xã hộiHoạt động có ý thức và có ý chí của con ngườiHành vi trái pháp luật hình sựHình thức biểu hiện của hành vi:- Hành động phạm tội: đã làm một việc bị pháp luật cấm- Không hành động phạm tội: không làm một việc mà pháp luật yêu cầu phải làm mặc dù có đủ điều kiện. Hậu quả nguy hiểm cho xã hội là thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra cho quan hệ xã hội. Thiệt hại về thể chất Thiệt hại về vật chất Thiệt hại phi vật chấtMối liên hệ giữa hành vi khách quan với hậu quả nguy hiểm cho xã hộihành vi khách quan hậu quả nguy hiểm nguyên nhân kết quảCác dạng mối quan hệ:Quan hệ nhân quả đơn trực tiếp: 1 hành vi trái pháp luật là nguyên nhân trực tiếp gây ra hậu quảQuan hệ nhân quả kép trực tiếp: nhiều hành vi trái pháp luật là nguyên nhân trực tiếp gây ra hậu quảChủ thể của tội phạmChương 7:  Công dân VN, người nước ngoài, người không quốc tịch- Chủ thể phải là con người cụ thể đã thực hiện hành vi phạm tội- Pháp nhân không phải là chủ thể của tội phạm2.1. Năng lực trách nhiệm hình sự2.2. Tuổi chịu trách nhiệm hình sự2 yếu tố:- Khả năng nhận thức- Khả năng điều khiển hành viKhông rơi vào trường hợp không có có năng lực TNHS Điều 13 BLHSĐiều 12 BLHS: Mức tuổi tối thiểu phải chịu TNHS là 14 tuổi.  Tính tuổi tròn: năm, tháng, ngày- Chủ thể đặc biệt: dấu hiệu của chủ thể thường + dấu hiệu đặc biệt khác- Chức vụ, quyền hạn- Nghề nghiệp, tính chất công việc- Nghĩa vụ phải thực hiện- Độ tuổi, giới tính, quan hệ gia đìnhMặt chủ quan của tội phạmChương 8: Mặt chủ quan của tội phạm là mặt bên trong của tội phạm, gồm:- Lỗi- Động cơ phạm tội- Mục đích phạm tộiLỗi cố ý – đ 9 BLHS- Lỗi cố ý trực tiếp- Lỗi cố ý gián tiếpLỗi vô ý – đ 10 BLHS- Lỗi vố ý vì quá tự tin- Lỗi vô ý vì cẩu thảTrường hợp hỗn hợp lỗiSự kiện bất ngờ - đ 11 BLHS- Động cơ phạm tội là động lực bên trong thúc đẩy người phạm tội thực hiện hành vi phạm tội cố ý- Mục đích phạm tội là kết quả trong ý thức mà người phạm tội mong muốn đạt đượcCác giai đoạn thực hiện tội phạmCác bước trong quá trình thực hiện tội phạm: Chuẩn bị phạm tộiPhạm tội chưa đạtTội phạm hoàn thànhĐiều 17 BLHS - Thời điểm sớm nhất: người phạm tội bắt đầu có hành vi tạo ra những điều kiện vật chất, tinh thần- Thời điểm muộn nhất: trước lúc người phạm tội bắt đầu thực hiện hành vi khách quan- Người phạm tội không thực hiện tội phạm đến cùng là do nguyên nhân khách quan TNHS: k2 đ 52 BLHS Điều 18 BLHS - Người phạm tội đã trực tiếp thực hiện hành vi khách quan mô tả trong CTTP- Hành vi chưa thỏa mãn hết các dấu hiệu thuộc mặt khách quan của CTTP- Người phạm tội không thực hiện tội phạm đến cùng là do nguyên nhân khách quan TNHS: k3 đ 52 BLHS Hành vi phạm tội thỏa mãn hết các dấu hiệu được mô tả trong CTTP+ CTTP vật chất: tội phạm hoàn thành khi có hậu quả luật định xảy ra+ CTTP hình thức: tội phạm hoàn thành khi hành vi khách quan được thực hiệnĐiều 19 BLHS- Việc chấm dứt xảy ra ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội hoặc phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành- Tự nguyện, dứt khoátĐồng phạmKhoản 1 Điều 20 BLHS- Số lượng người: từ 2 trở lên, đủ tuổi, năng lực TNHS- Hành vi: cùng thực hiện một tội phạm- Lỗi: cùng cố ý- Người thực hành: trực tiếp thực hiện tội phạm- Người tổ chức: chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy việc thực hiện tội phạm- Người xúi giục: kích động, dụ dỗ, thúc đẩy người khác thực hiện tội phạm- Người giúp sức: tạo điều kiện tinh thần, vật chất cho việc thực hiện tội phạm- Nguyên tắc chịu trách nhiệm chung về toàn bộ tội phạm- Nguyên tắc chịu trách nhiệm độc lập- Nguyên tắc cá thể hóa TNHSCác tình tiết loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành viĐiều 15 BLHSCơ sở phát sinh quyền phòng vệ:- Có sự tấn công nguy hiểm đáng kể và trái PL- Sự tấn công xâm phạm quyền, lợi ích được nhà nước bảo vệ- Sự tấn công đang hiện hữu: đang xảy ra hoặc đe dọa xảy ra ngay tức khắcĐiều 15 BLHSĐiều kiện về nội dung và phạm vi:- Sự phòng vệ nhằm vào chính người đang có hành vi tấn công- Sự phòng vệ trong giới hạn cần thiết Vượt quá giới hạn phòng vệ chính đángĐiều 16 BLHSĐiều kiện:- Có sự nguy hiểm đáng kể- Đe dọa lợi ích được Nhà nước bảo vệ- Sự nguy hiểm đang tồn tại trên thực tế- Việc gây thiệt hại là biện pháp cuối cùng và duy nhất- Lợi ích bị gây thiệt hại phải nhỏ hơn lợi ích cần bảo vệ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppton_tap_hs1_1809.ppt