Những Virus máy tính làm "điên đầu"

Vào những năm 1980, loại máy tính Apple II rất phổ biến trong các trường

học tại Mỹ và thật trùng hợp khi tác giả của virus Elk Cloner nhắm vào loại máy

tính này lại là một học sinh. Đó cũng là loại virus đầu tiên hướng tới các máy vi

tính cá nhân trong lịch sử.

Tác giả của virus này là Richard Skrenta, người đang học lớp 9 vào năm

1982. Virus Elk Cloner khiến các máy tính bị nhiễm hiển thị một bài thơ sau mỗi

50 lần khởi động. Ngày nay thì đây chỉ là một trò cười nhưng vào thời điểm ấy, nó

thực sự gây chấn động dư luận.

pdf10 trang | Chia sẻ: luyenbuizn | Lượt xem: 1184 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Những Virus máy tính làm "điên đầu", để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Những Virus máy tính làm "điên đầu" cả... Virus Elk ClonerVào những năm 1980, loại máy tính Apple II rất phổ biến trong các trườnghọc tại Mỹ và thật trùng hợp khi tác giả của virus Elk Cloner nhắm vào loại máytính này lại là một học sinh. Đó cũng là loại virus đầu tiên hướng tới các máy vitính cá nhân trong lịch sử.Tác giả của virus này là Richard Skrenta, người đang học lớp 9 vào năm1982. Virus Elk Cloner khiến các máy tính bị nhiễm hiển thị một… bài thơ sau mỗi50 lần khởi động. Ngày nay thì đây chỉ là một trò cười nhưng vào thời điểm ấy, nóthực sự gây chấn động dư luận. Virus ConfickerNó đã làm cho một mạng lưới máy tính khổng lồ bị nhiễm độc và sẵn sànglàm theo mệnh lệnh. Điều này đã gây ra rất nhiều lo lắng khi Conficker xuất hiệnvào năm 2008.Các chính phủ và tổ chức đã phải chi ra không ít tiền để đảm bảo rằng máytính của họ không nằm trong “đội quân ma” của Conficker. Tuy nhiên, vẫn cònkhông ít máy tính đang tồn tại trên thế giới chịu ảnh hưởng của virus này và có thểmột ngày nào đó sẽ nhận lệnh tấn công và một hệ thống nào đó. Virus Brain Brain có thể không phải là loại virus phức tạp nhất nhưng nó là kẻ đầu tiênthực sự nhắm vào các máy tính cài hệ điều hành DOS của Microsoft. Nó “ngốn” bộnhớ của máy và khiến cỗmáy nạn nhân hiện ra thông báo đã bị nhiễm độc.Brain còn thậm chí hiện luôn cả địa chỉ cần liên hệ nếu muốn giải quyết rắcrối, đó là một cặp anh em ở Pakistan. Những người này giải thích rằng họ không cóý định gây hại cho mọi người mà đó chỉ đơn giản là một biện pháp bảo vệ bảnquyền dành cho phần mềm y tếmà họ là tác giả. Không hiểu ai đã copy những đoạncode đó và khiến virus lây lan. Virus ILOVEYOUVirus này tấn công vào tình cảm con người khi nó được đính kèm theo cácemail tiêu đề ILOVEYOU. Và người ta thực sự đã bịmắc lừa rất nhiều. Khoảng 10%máy tính có nối mạng internet đã trở thành nạn nhân vào năm 2000.Virus không chỉ lây lan qua email mà còn tự nhân bản chính nó trên ổ cứngcủa người dùng và tự download phần mềm ăn trộm mật khẩu vềmáy tính. Thế giới đã tốn mất hàng tỉ USD, tất cả chỉ vì tình yêu. Sâu máy tính MorrisKhởi đầu, nó cũng chỉ là một thí nghiệm của tác giả Robert Morris, khi đó đang là nghiên cứu sinh sau đại học. Ông ta muốn thử xem mạng Internet vào thời điểm sơ khai của năm 1988 rộng lớn tới mức nào. Không phụ lòng chủ nhân, sâumáy tính Morris lây lan ra khoảng 6.000 máy tính của chính phủ và các trường đạihọc, khiến chúng chậm hẳn đi hoặc thậm chí bị treo.Morris đã bị phát hiện và bị phạt, tuy nhiên có vẻ ông đã rút ra bài học. Giờ đây, Morris trở thành giáo sư tại Học viện MIT danh tiếng của Mỹ. Virus Code RedVirus này có tới 2 phiên bản và cả 2 đều cực kỳ nguy hiểm. Người dùngkhông cần phải mở file đính kèm email hay copy thứ gì để “mời” virus vào nhà,thay vì thế nó dùng luôn đường truyền Internet của họ và xâm nhập qua lỗ hổngcủa hệ điều hành Windows.Sau đó, virus sẽ khiến máy tính của người dùng trở thành một dạng “nô lệ”khi kẻ gửi virus có thể nắm quyền sử dụng máy một cách toàn diện. Hắn có thể ăncắp thông tin hay dùng máy tính đó để tấn công các máy khác.Ngay cả Nhà trắng cũng lo ngại và phải tìm mọi cách ngăn chặn việc lâynhiễm. Tuy nhiên không phải ai cũng đủ sức làm như thế, kết quả là hơn 200.000máy chủ đã bị nhiễm virus này vào năm 2001. Virus Melissa Điểm đặc biệt của virus này là nó đặt ra mốc khởi đầu cho kỷ nguyên lâynhiễm qua email. Trước đó, virus chỉ có thể “di chuyển” qua đường đĩa mềm chậmchạp và kém hiệu quả. Sau khi đã đột nhập, nó sẽ tìm tới sổ địa chỉ và tự gửi chínhmình cho toàn bộ bạn bè của chủ nhân. Ai mà lại đề phòng một email của bạn bè cơchứ, chính vì thếMelissa lây nhiễm càng nhanh chóng hơn.Tác giả của virus thú nhận rằng anh ta viết nó cho một vũ nữ thoát y vô tìnhgặp ở Florida. Thật là một món quà "lãng mạn"! Virus NimdaVirus Nimda (viết ngược của từ Admin – người điều hành – từ thường dùngtrong lĩnh vực máy tính) xuất hiện năm 2001 và nhanh chóng vươn lên chiếu trêntrong bảng xếp hạng virus. Chỉ mất 22 phút để nó trở thành virus lây nhiễm rộngnhất trên Trái đất.Nó lây lan qua các website, qua email và qua cả các lỗ hổng của hệ thống máychủ. Nimda xuất hiện chỉ sau vụ khủng bố 11/9 chỉ khoảng 1 tuần và nó khiếnngười ta liên tưởng tới một vụ tấn công bằng vũ khí tin học. Sâu máy tính Sasser"Thành tích" của loại sâu máy tính này cũng rất ấn tượng. Vào năm 2004, nó đã khiến Lực lượng bảo vệ bờ biển nước Anh mất khả năng sử dụng bản đồ trênmáy tính, làm cho hãng tin AFP nổi tiếng không thể liên lạc với vệ tinh và buộchãng hàng không Delta hủy các chuyến bay vì hệ thống máy tính của họ không hoạt động. Ngoài ra, các trường đại học, các tập đoàn lớn và cả các bệnh viện cũng bị tấncông. Tất cả là tác phẩm của một cậu bé 17 tuổi người Đức. Cái giá phải trả là 21tháng án treo và tham gia một số hoạt động cộng đồng. Virus StormCái tên này xuất phát từ mẹo giúp virus lây lan. Đầu năm 2007, người tabỗng thấy hàng loạt email về số nạn nhân trong các trận bão (storm) ở châu Âu vàcó một đường link tới bài viết. Thời điểm ấy, bão tố là chuyện thời sự và rất nhiềungười không hề nghi ngờ khi vào trang web đó, đồng nghĩa với việc downloadvirus vềmáy.Tiêu đề thư cũng thường xuyên được thay đổi để phù hợp với thực tế. Sau đó,thậm chí nó còn biến tướng thành thư của đội ngũ hỗ trợ kỹ thuật hay thư kèmlink tới các trang web đen để kích thích trí tò mò. Ngày nay, đây vẫn là cách lâynhiễm virus phổ biến nhất.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnhung_virus_may_tinh_lam_.PDF