Phân tích tư bản cố định và tư bản lưu động

TƯ BẢN SẢN XUẤT

- Là một bộ phận của Tư bản công nghiệp

- Tồn tại trong giai đoạn hai của quá trình tuần hoàn

tư bản công nghiệp.

- Chức năng của TBSX là kết hợp hai yếu tố của sản

xuất: sức lao động và tư liệu sản xuất để sản xuất

ra giá trị sử dụng và giá trị mới của hàng hoá,

trong đó đặc biệt là sản xuất ra giá trị thặng dư

- Đây là giai đoạn quan trọng nhất của quá trình tuần

hoàn tư bản

pdf16 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1953 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Phân tích tư bản cố định và tư bản lưu động, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Company LOGO PHÂN TÍCH TƯ BẢN CỐ ĐỊNH VÀ TƯ BẢN LƯU ĐỘNG Nhóm 10: 1. Nguyễn Duy Linh 2. Dương Hoàng Long 3. Nguyễn Lê Phú 4. Trần Chí Dũng 5. Tôn Quang Anh 6. Nguyễn Thị Huyền Trang Company name Nội Dung Ý nghĩa nghiên cứu Quan hệ giữa TBKB–TBBB và TBCĐ-TBCĐ Căn cứ và Ý nghĩa của việc phân chia Tư bản cố định và Tư bản lưu động Tư bản sản xuất và Chu chuyển tư bản Giải pháp tăng tốc độ chu chuyển Tư bản Company name NHÓM 10 TB Sản Xuất TB Hàng HóaTB Tiền Tệ TB Công Nghiệp Sức lao động Tư liệu Sản Xuất Tư bản sản xuất và Chu chuyển tư bản Company name Tư bản sản xuất và Chu chuyển tư bản I. TƯ BẢN SẢN XUẤT - Là một bộ phận của Tư bản công nghiệp - Tồn tại trong giai đoạn hai của quá trình tuần hoàn tư bản công nghiệp. - Chức năng của TBSX là kết hợp hai yếu tố của sản xuất: sức lao động và tư liệu sản xuất để sản xuất ra giá trị sử dụng và giá trị mới của hàng hoá, trong đó đặc biệt là sản xuất ra giá trị thặng dư - Đây là giai đoạn quan trọng nhất của quá trình tuần hoàn tư bản NHÓM 10 Company name NHÓM 10 II. CHU CHUYỂN TƯ BẢN Tuần hoàn của tư bản được lặp đi lặp lại và có định kỳ được gọi là chu chuyển của tư bản. Thời gian CCTBThời gian sản xuất Thời gian lưu thông Thời gian mua Nguyên liệu, máy móc và thiết bị 1.Thời gian lao động 2.Thời gian gián đọan 3.Thời gian dự trữ SX Tư bản sản xuất và Chu chuyển tư bản Company name Tư bản cố định và Tư bản lưu động 1. TƯ BẢN CỐ ĐỊNH Là bộ phận của tư bản sản xuất được sử dụng toàn bộ vào quá trình sản xuất, nhưng giá trị của nó chỉ chuyển từng phần vào trong giá trị sản phẩm. - Tư bản cố định tồn tại dưới hình thái hiện vật là máy móc, thiết bị, nhà xưởng, - TBCĐ có đặc điểm: sử dụng toàn bộ ,giá trị chuyển dần vào giá trị SP trong nhiều chu kỳ SX - Trong quá trình hoạt động, tư bản cố định luôn bị hao mòn dần trong suốt quá trình sản xuất NHÓM 10 Company name HAO MÒN Hữu hình  Hao mòn về vật chất  Hao mòn về giá trị sử dụng  Do quá trình sử dụng và sự tác động của tự nhiên làm cho các bộ phận của tư bản cố định dần dần hao mòn đi tới chỗ hỏng và không sử dụng được, phải được thay thế. Vô hình  Là sự hao mòn thuần tuý về mặt giá trị do sự phát triển KHCN  Xảy ra ngay cả khi máy móc còn tốt nhưng bị mất giá vì xuất hiện các máy móc hiện đại hơn, rẻ hơn hoặc có giá trị tương đương, nhưng công suất cao hơn. Tư bản cố định và Tư bản lưu động  Để khôi phục lại tư bản cố định đã hao mòn cần phải lập quỹ khấu hao để sửa chữa cơ bản và mua máy mới NHÓM 10 Company name Tư bản cố định và Tư bản lưu động Company name Khấu hao tư bản cố định Giá trị của tư bản cố định bao gồm cả chi phí sửa chữa cơ bản Giá trị chuyển vào sản phẩm trong 1 năm Quỹ khấu hao (quỹ thay thế tư bản cố định) Bắt đầu SX Đến cuối năm thứ 1 Đến cuối năm thứ 2 Đến cuối năm thứ 3 Đến cuối năm thứ 4 Đến cuối năm thứ 5 10 8 6 4 2 - - 2 2 2 2 2 - 2 4 6 8 10 12/16/2015 Tư bản cố định và Tư bản lưu động Company name 2. TƯ BẢN LƯU ĐỘNG - Là bộ phận của tư bản sản xuất, mà giá trị của nó sau một thời kỳ sản xuất, nó có thể hoàn lại hoàn toàn cho nhà tư bản dưới hình thức tiền tệ sau khi hàng hóa đã bán xong . - Tư bản lưu động tồn tại dưới hình thái hiện vật là nguyên nhiên vật liệu, vật rẻ tiền mau hỏng và tiền lương - TBLĐ có đặc điểm :sử dụng toàn bộ, giá trị chuyển toàn bộ vào giá trị sản phẩm trong 1 chu kỳ sản xuất Tư bản cố định và Tư bản lưu động NHÓM 10 Company name Căn cứ và Ý nghĩa của việc phân chia 1. CĂN CỨ CỦA VIỆC PHÂN CHIA Tư bản SX gồm rất nhiều bộ phận và có thời gian chu chuyển không giống nhau, do đó nó sẽ ảnh hưởng đến thời gian chu chuyển toàn bộ TB. Việc phân chia Tư bản thành Tư bản cố định và Tư bản lưu động không phải căn cứ vào đặc tính tự nhiên mà căn cứ vào sự khác nhau trong phương thức chu chuyển về mặc giá trị nhanh hay chậm của các bộ phận tư bản: - Giá trị TBCĐ chuyển nhiều lần vào HH trong quá trình SX - Giá trị TBLĐ chuyển 1 lần toàn bộ vào HH trong quá trình SX NHÓM 10 Company name 2. Ý NGHĨA CỦA VIỆC PHÂN CHIA Việc phân chia thành tư bản cố định và tư bản lưu động có ý nghĩa trong hoạt động của doanh nghiệp trong việc bảo tồn và tái sản xuất tài sản lưu động và cố định, xác định đúng những chi phí hình thành sản phẩm hàng hóa, tức là thấy được ưu điểm của từng bộ phận TB lưu chuyển. Sự phân chia này chưa làm rõ làm rõ bản chất bóc lột nhưng có ý nghĩa to lớn trong quản lý kinh tế, trong sản xuất cần có cách thức tác động phù hợp với tính chất vận động của từng loại tư bản để nâng cao hệ số sử dụng tư bản, tức là giúp cho việc tìm cách nâng cao tốc độ chu chuyển từng bộ phận. Căn cứ và Ý nghĩa của việc phân chia NHÓM 10 Company name 3. QUAN HỆ GIỮA TBLĐ – TBCĐ, TBBB – TBKB C1 TBCĐ TBBB C C2 TBLĐ TBKB V NHÓM 10 Quan hệ giữa TBBB–TBKB và TBCĐ-TBLĐ Company name Ý nghĩa của việc nghiên cứu Việc nghiên cứu Tư bản cố định và Tư bản lưu động có ý nghĩa rất lớn trong việc quản lý và điều tiết sản xuất của nhà sản xuất: - Thấy được ưu điểm của từng bộ phận tư bản ảnh hưởng đến quá trình sản xuất, quá trình tạo giá trị thặng dư. - Tìm cách nâng cao tốc độ chu chuyển của từng loại tư bản, tạo hiệu quả hơn trong quá trình sản xuất, kinh doanh. - Có cách thức tác động phù hợp với tính chất vận động của từng loại tư bản để nâng cao hệ số sử dụng tư bản Company name Giải pháp tăng tốc độ chu chuyển TB Đẩy mạnh việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật – công nghệ mới vào lĩnh vực sản xuất lưu thông Hợp lý hóa và nâng cao trình độ tổ chức và quản lý sản xuất Nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề cho người lao động Tăng thời gian sử dụng máy móc, thiết bị trong ngày để nhanh chóng khấu hao, đổi mới công nghệ và giảm bớt hao mòn vô hình Hiện đại hóa các phương tiện vận chuyển Đẩy mạnh hoạt động Marketing để thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm, từ đó góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển Company LOGO

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfphan_tich_tu_ban_4171.pdf