Phản ứng có hại của thuốc từ thực tế lâm sàng đến phát hiện và phòng tránh phản ứng có hại của thuốc

Phảnứngcóhạicủathuốc (Adverse Drug Reactions): cáchậuquả

dượclý khôngmongmuốncủamộtthuốc.

Thấtbạiđiềutrị, quáliều cốý, lạm dụng/saisótkhôngphảilà ADR.

pdf100 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 871 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Phản ứng có hại của thuốc từ thực tế lâm sàng đến phát hiện và phòng tránh phản ứng có hại của thuốc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hế phẩm từ máu... Đặc biệt  ADR nghiêm trọng . Tử vong . Đe dọa tính mạng . Để lại di chứng . Cần phải nhập viện . Kéo dài thời gian nằm viện . Gây dị tật bẩm sinh ở thai nhi  ADR của các thuốc mới  ADR mới chưa được ghi nhận với các thuốc cũ BÁO CÁO ADR AI THAM GIA BÁO CÁO  Vai trò của bác sĩ, điều dưỡng, dược sĩ  Khoa Dược bệnh viện và phòng Kế hoạch tổng hợp THỜI GIAN BÁO CÁO VÀ GỬI BÁO CÁO  Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của phản ứng và nhu cầu cần tư vấn chuyên môn  Sớm nhất sau khi xử trí ADR Phụ lục 5, Thông tư 23/2011 BYT “Hướng dẫn sử dụng thuốc trong các cơ sở y tế có giường bệnh” MẪU BÁO CÁO ADR Đánh giá nhân quả của các ADR 1. Chắc chắn (Certainly) 2. Có khả năng (Probable / likely) 3. Có thể (Possible) 4. Không thể (Unlikely) 5. Điều kiện, không được phân loại (Conditionally, unclassified) 6. Không đánh giá được, không có thể phân loại (Unaccessible, unclassifiable) HOẠT ĐỘNG BÁO CÁO ADR tại Việt Nam Nguồn: TS Nguyễn Hoàng Anh, TT DI& ADR VAI TRÒ CỦA CẢNH GIÁC DƯỢC THEO DÕI ADR CỦA THUỐC TRONG GIAI ĐOẠN SỬ DỤNG Cảnh giác Dược: khoa học và hoạt động chuyên môn liên quan đến việc phát hiện, đánh giá, hiểu và dự phòng các tác dụng bất lợi của thuốc hay bất cứ vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc Cảnh giác dược: bảo đảm an toàn sử dụng thuốc Điều trị Quan sát Chẩn đoán khả năng gây ADR Báo cáo AE / ADR Bác sĩ Bệnh nhân Cảnh giác dược (Pharmacovigilance) TT Cảnh giác Dược  Đánh giá nguyên nhân  Giải thích  Phân tích  Hành động Không nhận biết được nguyên nhân và biểu hiện của ADRs - gây hậu quả nghiêm trọng vì xử trí sai trong nhiều trường hợp. Việc báo cáo ADRs & xử lý thông tin và phản hồi chưa được thực hiện tốt ở các cơ sở y tế. Việc huấn luyện đào tạo cho y, bác sỹ, điều dưỡng về “Cảnh Giác Dược” chưa được chú ý đầy đủ (chưa có ?) Thực trạng hiện nay Thực trạng hiện nay BS • Thiếu hiểu biết về TƯƠNG TÁC THUỐC khi dùng phối hợp thuốc, do đó kê đơn còn nhiều phối hợp dẫn đến tương tác nguy hiểm. DS • Bán thuốc có nhiều phối hợp thuốc nguy hiểm ĐD • Chưa biết tương tác thuốc, tương kỵ thuốc do đó cho người bệnh dùng thuốc chưa đúng cách (thời điểm, thời gian). Hiệu quả điều trị không cao, có thể gây nguy hiểm cho người bệnh Phòng tránh Nghiên cứu tại 1 BV ở Anh  Ít nhất 1/7 (14.7%) số BN nội trú có ADR  Các thuốc hay gây ADR: giảm đau opioid, lợi tiểu, corticoid, chống đông và kháng sinh  Hơn ½ số ADR là có thể tránh được Davies EC et al. PLoS ONE 2009; 4(2): e4439 [www.plosone.org] ADR CÓ PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC KHÔNG? ADR CÓ PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC KHÔNG? 70% ADR là phòng tránh được  Sử dụng thuốc không hợp lý với bệnh cảnh lâm sàng allopurinol trong điều trị tăng acid uric không có triệu chứng  Liều dùng, đường dùng, khoảng cách đưa thuốc không phù hợp (tuổi, cân nặng, bệnh mắc kèm) kháng sinh aminosid ở bệnh nhân suy thận  Theo dõi, giám sát bệnh nhân không đầy đủ theo dõi kali máu khi điều trị bằng thuốc ƯCMC-chẹn AT1/digoxin  Dùng thuốc trên bệnh nhân có tiền sử dị ứng/phản ứng với thuốc kháng sinh penicillin/cephalosporin trên bệnh nhân dị ứng Schumock GT, Thornton JT. Clin. Pharmacol. Ther. 1992; 30: 239-245 Tự dùng thuốc .một số vấn đề:  Không đúng thuốc – không đúng bệnh  Dùng sai liều – đúng bệnh  Thiếu hiểu biết về tương tác của những thuốc khác nhau và khả năng ADR  BN có thể bị dị ứng thuốc và có thể không biết gì về nó  Không dung nạp thuốc, hậu quả là điều trị thất bại trong những trường hợp nhiễm trùng ADR - Những nguyên nhân có thể phòng tránh BN không thể hiểu biết đầy đủ các thuốc điều trị vì những thuốc thường được kê đơn mang tính chuyên khoa. Bạn tự điều trị bệnh ? Sai thuốc Sai liều Thất bạiADR Thuốc không đạt chuẩn và thuốc giả:  Thuốc không đủ số lượng hoạt chất  Có thể bị lây nhiễm nguy hại  Thuốc giả: các phiên bản không hợp pháp của các thuốc đã được chấp nhận và có thể cũng không đạt chuẩn.  Một số thuốc được bán sau khi hết hạn sử dụng. Thuốc được cất giữ trong những điều kiện làm hỏng các hoạt chất. ADR - Những nguyên nhân có thể phòng tránh Những sai lầm dùng thuốc:  Tên thuốc tương tự nhau – dùng sai thuốc  Y lệnh viết tay, xấu, không đọc được  Đường cho thuốc sai (tiêm TM thay vì TB)  Chuẩn bị thuốc sai (liều cao bằng muỗng lớn) ADR - Những nguyên nhân có thể phòng tránh Bạn có thể đọc được không ? Để phòng tránh ADR hiệu quả  BS, DS, ĐD cần được huấn luyện về CẢNH GIÁC DƯỢC để có khả năng xác định thế nào là ADR  Hiểu biết về dịch tễ học và các yếu tố nguy cơ của ADR  Đánh giá các phương pháp để xác định ADR  Biết cách tính các nguy cơ tuyệt đối, nguy cơ tương đối và số lượng bn cần để ghi nhận nguy cơ  Vai trò của HỘI ĐỒNG THUỐC VÀ ĐIỀU TRỊ trong giảm tỉ lệ mới và nguy hiểm của ADR Bác sỹ  Thận trọng khi kê đơn thuốc, đặc biệt cho người cao tuổi  Hạn chế kê đơn một số thuốc dễ gây ADR  Các bác sỹ chuyên khoa hoặc các bác sỹ có kinh nghiệm trong điều trị bệnh  Một số thuốc chỉ nên do các bác sỹ chuyên khoa chỉ định  Phải được huấn luyện xử trí cấp cứu ADR nghiêm trọng Phòng ngừa ADR  Hỏi tiền sử cẩn thận  Bắt đầu bằng liều thấp, tăng liều chậm  Chỉnh liều theo mục đích trị liệu  Chỉnh liều theo Cplasma tối ưu  Adjust dose to RF, LF, Diseases, DrugsThuốc bài tiết qua thận • Chỉ 26% trong 38 bệnh nhân được cân trước khi kê đơn • 45% trong 192 bệnh nhân nhập viện bị suy thận có liều thuốc quá cao Hilmer et al 2007; Med J Aust 37:647-650; Pillans et al 2003; Intern Med J 33: 10-13. Điều dưỡng / Kỹ thuật viên  Phải được huấn luyện về cảnh giác dược.  Phải tuân thủ đúng qui trình thực hiện y lệnh điều trị, theo dõi bệnh nhân, phát hiện ADR kịp thời.  Phải được huấn luyện xử trí cấp cứu ADR nghiêm trọng (cấp cứu choáng phản vệ ....) Dược Sĩ  Đào tạo, nâng cao sự hiểu biết về dược lâm sàng.  Phối hợp chặt chẽ với các BS lâm sàng trong việc phát hiện ADR, cung cấp các thông tin về cảnh giác dược kịp thời, nhất là với các thuốc có khả năng gây ADRs cao và kể cả các sản phẩm OTC phức hợp  Những DS làm công tác cấp phát thuốc phải được huấn luyện đào tạo cẩn thận. Bệnh Nhân  Theo dõi chặt chẽ Lâm sàng Xét nghiệm ECG  Loại bỏ, không dùng các thuốc nghi ngờ gây ADR Hệ thống báo cáo ADR  Tự nguyện & liên quan đến thiện ý của người báo cáo  Trách nhiệm nghề nghiệp của BS, DS, và ĐD  Báo cáo của người tiêu dùng cũng gia tăng  Được nhấn mạnh ở cấp quốc gia, hệ thống báo cáo sau khi thuốc được đưa ra thị trường  Kết quả của những nghiên cứu LS trước khi đưa ra thị trường không đủ  Quá ít số người  Quá ngắn  Người tham gia tương đối khỏe mạnh trên một vài thuốc khác Vai trò của Bệnh viện An toàn cho bệnh nhân là quan trọng nhất: cần phải thông tin và phản hồi khẩn trương tích cực. Chính sách thuốc Quốc Gia  Thuốc có hiệu quả và an toàn cao  Tiếp cận bình đẳng với thuốc cần thiết  Sử dụng thuốc đúng đắn  Vai trò của Hội Đồng Thuốc & Điều Trị trong thiết lập danh mục, đánh giá chọn thuốc có chất lượng để hạn chế ADR  Chẩn đoán ADR vẫn là một thách thức đối với các thầy thuốc  Loại A có thể phòng tránh được  Loại B không dự đoán trước được  Cần biết về các biểu hiện lâm sàng của ADR, các nguy hiểm và các yếu tố nguy cơ, trong đó tính sinh u, đột biến cũng là ADR  Sử dụng thuốc có chất lượng là một trả lời Kết luận Kết luận  Tăng cường xây dựng hệ thống báo cáo và phản hồi ADR  Sử dụng hệ thống dữ liệu trung tâm, thông tin và phản hồi kịp thời giúp theo dõi và phân tích chi tiết ADR.  Tăng cường cảnh báo cho nhân viên y tế, nhà cung cấp dịch vụ y tế và cộng đồng về tầm quan trọng của “Cảnh giác dược”.  Xây dựng và cải thiện các kênh thông tin về báo cáo AE, ADR, có thể xây dựng báo cáo “on line”. Chấp nhận thực tế khách quan Củng cố mạng lưới Cảnh giác dược Đặt yếu tố an toàn cho bệnh nhân lên hàng đầu Tập huấn và báo cáo ADR là một yêu cầu cơ bản cần khuyến khích thực hiện Những phản ứng nghi ngờ (mặc dù chưa rõ nguyên nhân) để kịp thời ngăn chặn Trân trọng cảm ơn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfphan_ung_thuoc_co_hai_2015_soctrang_8712.pdf
Tài liệu liên quan