Pháp luật Việt Nam về kiểm soát độc quyền

Độc quyền xưa và nay/thế giới và

 Việt nam

Thực trạng độc quyền tại Việt nam và vấn đề thực thi Luật Cạnh tranh.

Gia nhập WTO và kiểm soát độc quyền

 

 

ppt24 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 955 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Pháp luật Việt Nam về kiểm soát độc quyền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ KIỂM SOÁT ĐỘC QUYỀNTS. Đinh Thị Mỹ Loan Nguyên Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh Hội thảo “Tác động của việc thực hiện cam kết WTO: Một năm nhìn lại ” - Ninh Thuận, 07/20081Nội dung chínhĐộc quyền xưa và nay/thế giới và Việt namThực trạng độc quyền tại Việt nam và vấn đề thực thi Luật Cạnh tranh. Gia nhập WTO và kiểm soát độc quyền2ĐỘC QUYỀN XƯA VÀ NAYKhái niệm độc quyềnCon đường dẫn đến độc quyền:Từ quá trình cạnh tranh: kết quả của tích tụ nguồn lực thị trườngNhờ các rào cản trên thị trường3ĐỘC QUYỀN XƯA VÀ NAYCon đường dẫn đến độc quyền (tiếp):Do yêu cầu của công nghệ sản xuất/quy mô tối thiểu của ngành kinh tế-kỹ thuậtDo tập trung kinh tế4ĐỘC QUYỀN XƯA VÀ NAYĐộc quyền và quyền lực thị trườngCác hình thức độc quyềnĐộc quyền tự nhiênĐộc quyền hành chínhĐộc quyền và độc quyền nhóm5ĐỘC QUYỀN XƯA VÀ NAYQuan điểm chống độc quyền và kiểm soát độc quyền Tên gọi Luật Cạnh tranh của một số nước là Luật/Đạo luật chống độc quyền (Không phải ngẫu nhiên)- Một vài ví dụ điển hình6Thực trạng độc quyền tại Việt nam và vấn đề thực thi Luật Cạnh tranhĐộc quyền thời kỳ trước “đổi mới”:Thời kỳ kế hoạch hóa tập trungKhái niệm “Cạnh tranh” không được chính thức thừa nhậnĐộc quyền chi phối thị trường trong nướcĐộc quyền ngoại thươngChưa có môi trường cạnh tranh 7Thực trạng độc quyền tại Việt nam và vấn đề thực thi Luật Cạnh tranhTừ 1986: Bước đầu hình thành môi trường cạnh tranh Cạnh tranh: > động lực phát triểnHiến pháp 1992- sửa đổi, bổ sung năm 2001 + Thừa nhận quyền tự do kinh doanh + Kinh tế nhiều thành phần- Các văn bản pháp luật khác: Bộ luật Dân sự, Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, Luật Doanh nghiệp , Luật Thương mại, Luật các tổ chức tín dụng, Luật kinh doanh bảo hiểm, Luật Cạnh tranh v.v 8Thực trạng độc quyền tại Việt nam và vấn đề thực thi Luật Cạnh tranh Độc quyền: Mặt tích cựcĐộc quyền: Những mặt trái:Giá cả độc quyền và lũng đoạn thị trườngẢnh hưởng đến lợi ích của người tiêu dùngBiến dạng môi trường cạnh tranh 9Thực trạng độc quyền tại Việt nam và vấn đề thực thi Luật Cạnh tranh Doanh nghiệp độc quyền: Họ là ai ? - Doanh nghiệp Nhà nước: + Tổng Công ty 90 (hơn 70 TCty) và 91 (17 TCty) + Tập đoàn kinh tếDoanh nghiệp FDI: Thị phần và khả năng gây hạn chế cạnh tranh một cách đáng kểDoanh nghiệp kinh tế tư nhân: hầu như chưa hình thành “Doanh nghiệp độc quyền”10Thực trạng độc quyền tại Việt nam và vấn đề thực thi Luật Cạnh tranhĐộc quyền và vị trí thống lĩnh của Doanh nghiệp Nhà nước: Trong những ngành kinh tế then chốt: điện, nước sạch, viễn thông, vận tải hàng không, đường sắt, vận tải biển quốc tế, xăng dầu, 11Thực trạng độc quyền tại Việt nam và vấn đề thực thi Luật Cạnh tranhLuật Cạnh tranh 2004: Hành vi lạm dụng vị trí độc quyềnBán dưới giá thành toàn bộÁp đặt giá mua, bán bất hợp lý/ấn định giá bán lại tối thiểuHạn chế sản xuất, phân phối, giới hạn thị trường, cản trở sự phát triển kỹ thuật, công nghệ12Thực trạng độc quyền tại Việt nam và vấn đề thực thi Luật Cạnh tranhLuật Cạnh tranh 2004: Hành vi lạm dụng vị trí độc quyền (tiếp)Áp đặt điều kiện thương mại bất bình đẳngÁp đặt điều kiện ký kết hợp đồng/ buộc chấp nhận các nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồngNgăn cản việc tham gia thị trường của những đối thủ cạnh tranh mới.13 Thực trạng độc quyền tại Việt nam và vấn đề thực thi Luật Cạnh tranh Và:Áp đặt các điều kiện bất lợi cho khách hàngĐơn phương thay đổi hoặc huỷ bỏ hợp đồngTất cả các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường /lạm dụng vị trí độc quyền đều bị cấm, Không có miễn trừ. 14 Thực trạng độc quyền tại Việt nam và vấn đề thực thi Luật Cạnh tranh Xử lý vi phạm:Phạt tiềnTối đa 10% tổng doanh thu của các doanh nghiệp vi phạm trong năm tài chính trước năm vi phạmPhạt bổ sungThu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề;Tịch thu tang vật phương tiện vi phạm15Thực trạng độc quyền tại Việt nam và vấn đề thực thi Luật Cạnh tranhXử lý vi phạm: (tiếp)- Biện pháp khắc phục hậu quảChia, tách doanh nghiệp đã sáp nhập, hợp nhất; buộc bán lại phần doanh nghiệp đã mua; loại bỏ những điều khoản vi phạm ra khỏi hợp đồng (Luật Cạnh tranh và Nghị định số 120/2005/NĐ-CP)16Thực trạng độc quyền tại Việt nam và vấn đề thực thi Luật Cạnh tranhThực thi Luật Cạnh tranh: Thành quả bước đầuMột là khuôn khổ pháp lý về ctranh từng bước được hoàn thiệnHai là cơ quan cạnh tranh đã được thành lập và triển khai hoạt động theo quy định của Luật cạnh tranh: Hội đồng cạnh tranh và Cục Quản lý cạnh tranh Ba là nhận thức của cộng đồng doanh nghiệp về Luật Cạnh tranh và vai trò của người tiêu dùng được nâng lên một bướcBốn là từng bước xây dựng cơ chế phối hợp công tác giữa cơ quan quản lý cạnh tranh và các cơ quan quản lý ngành17Thực trạng độc quyền tại Việt nam và vấn đề thực thi Luật Cạnh tranhThực thi Luật Cạnh tranh: Yêu cầu hoàn thiệnRất nhiều vấn đềChung:+ Yêu cầu hội nhập+ Qhệ pháp luật cạnh tranh và VBPL khác+ Tính độc lập và minh bạch của CQ Cạnh tranhKiểm soát độc quyền: 18 Gia nhập WTO và kiểm soát độc quyềnTại sao cần kiểm soát ???Độc quyền và vấn đề phúc lợi xã hộiĐộc quyền và vấn đề thúc đẩy khoa học kỹ thuật/cải tiến công nghệ/cắt giảm chi phíĐộc quyền và các hành vi lạm dụng sức mạnh thị trường19 Gia nhập WTO và kiểm soát độc quyềnVấn đề cạnh tranh và kiểm soát độc quyền trong WTOĐộc quyền và độc quyền nhómMột số ngành: điện lực, viễn thông, ngân hàng 20Gia nhập WTO và kiểm soát độc quyềnMột số ví dụ về lạm dụng vị trí độc quyền và vị trí thống lĩnh: Kinh nghiệm quốc tế Việt nam21Gia nhập WTO và kiểm soát độc quyềnHoàn thiện:Luật và Nghị định, Thông tư hướng dẫn thi hành+ Bình luận của chuyên gia nước ngoài+ Bình luận của chuyên gia trong nước22Gia nhập WTO và kiểm soát độc quyềnHoàn thiện (tiếp theo):Các chế định liên quan đến cạnh tranh và kiểm soát độc quyềnBộ máy thực thiNhận thức của: + Cộng đồng doanh nghiệp + Cơ quan QLNN + Luật sư, chuyên gia, nhà nghiên cứu + Người tiêu dùng23XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! Email: loanmydinh@gmail.com loanmydinh@mot.gov.vn loanmdinh@yahoo.com 24

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptksoat_dquyen_vpqh_6594.ppt
Tài liệu liên quan