Phương pháp nghiên cứu kinh tế

Nội quy chung (giờ giấc, ý thức trong lớp, liên

lạc)

• Đánh giá môn học (chia nhóm)

• Phân bổ thời gian

pdf18 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1569 | Lượt tải: 1download
Nội dung tài liệu Phương pháp nghiên cứu kinh tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
16/08/2015 1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ Hồ Ngọc Ninh hnninh@vnua.edu.vn HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM BỘ MÔN KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ Môn học • Nội quy chung (giờ giấc, ý thức trong lớp, liên lạc) • Đánh giá môn học (chia nhóm) • Phân bổ thời gian 2 16/08/2015 2 3 Yêu cầu  Môn học có 2 nội dung lý thuyết và thực hành  Điểm cuối cùng sẽ kết hợp cả 2 nội dung trên  Điểm chuyên cần (10%)  Dự giờ  Điểm chuyên cần: Dự giờ (kết hợp tự nguyện tham gia phát biểu trên lớp)  Thực hành/thảo luận (30%, (kết hợp kiểm tra 10’))  (Kiểm tra 10’);  Bài tập theo nhóm (thảo luận, viết và trình bày)  Thi cuối kỳ (60%) Nội dung • Chương 1: Giới thiệu • Chương 2: Quá trình nghiên cứu • Chương 3: Thu thập thông tin và dữ liệu • Chương 4: Xử lý và phân tích số liệu, thông tin • Chương 5: Viết và trình bày báo cáo khoa học • Chương 6: Một số phương pháp nghiên cứu • Chương 7: Phương pháp tiến hành luận văn 4 16/08/2015 3 Bài tập lớn • Chia các nhóm • Xác định tên đề tài • Đề cương sơ bộ • Phần 1: hoàn chỉnh • Phần 2: Trình bày tổng quan lý luận của đề tài • Phần 3: Phương pháp nghiên cứu • Hướng tiếp cận • Phương pháp thu thập số liệu (thứ cấp, sơ cấp) • Phương pháp xử lý số liệu • Phương pháp phân tích số liệu • Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 5 6 Chương 1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 16/08/2015 4 7 Khái niệm: Khoa học • Khoa học là hệ thống các tri thức, các hiểu biết về thế giới khách quan, về quy luật vận động và phát triển của thế giới khách quan • Quy luật hình thành và phát triển của khoa học – Do sự phát kiến ra các tiên đề – Do sự phân lập các bộ môn khoa học – Do sự tích hợp các khoa học 8 Quy luật hình thành và phát triển của KH – Do sự phát kiến ra các tiên đề • KH tự nhiên: Lý thuyết mới • KH xã hội (kinh tế): Lý thuyết mới là gì? 16/08/2015 5 9 Khoa học • Cơ sở để phân biệt một khoa học – Có một đối tượng nghiên cứu – Có một hệ thống lý thuyết – Có một hệ thống phương pháp luận – Có mục đích ứng dụng – Có một lịch sử nghiên cứu 10 Khoa học • Phân loại khoa học – Theo phương pháp hình thành • Khoa học tiền nghiệm • Khoa học hậu nghiệm • Khoa học phân lập • Khoa học tích hợp – Theo đối tượng nghiên cứu của khoa học • Khoa học tự nhiên • Khoa học xã hội • Khoa học kỹ thuật • Khoa học nhân văn 16/08/2015 6 11 Khoa học • Phân loại khoa học – Theo cơ cấu kiến thức • Khoa học cơ bản • Khoa học cơ sở • Khoa học chuyên môn 12 Nghiên cứu khoa học • Khái niệm: có rất nhiều định nghĩa khác nhau về nghiên cứu khoa học (hay nghiên cứu): 1) Nghiên cứu có thể được định nghĩa đơn giản là những cái gì chúng ta làm khi chúng ta có một câu hỏi cần trả lời hoặc một vấn đề cần giải quyết; 16/08/2015 7 13 Nghiên cứu khoa học 2) Nghiên cứu là một cách có tổ chức và hệ thống nhằm tìm kiếm câu trả lời cho các câu hỏi đặt ra; 3) Nghiên cứu khoa học là phương pháp tìm tòi hay phương pháp suy nghĩ; 4) Nghiên cứu khoa học là sự tìm kiếm những điều mà khoa học chưa biết; 14 Nghiên cứu khoa học 5) Nghiên cứu khoa học là quá trình hoạt động nhằm hình thành các hiểu biết khoa học để nhận thức thế giới khách quan; 6) Nghiên cứu là sự sáng tạo của tri thức; 7) Nghiên cứu là quá trình mà thông qua đó chúng ta có thể giải quyết được một vấn đề có tính hệ thống hoặc hiểu biết rõ hơn về hiện tượng (tất nhiên với sự “hỗ trợ” của dữ liệu, thông tin). 16/08/2015 8 15 Hoạt động chưa được coi là nghiên cứu • Nghiên cứu không phải là sự tập hợp của thông tin • Nghiên cứu không phải là chỉ chuyển các dữ kiện hay thông tin từ dạng này sang dạng kia • Nghiên cứu không chỉ là sự “lục lọi hay tìm” thông tin • Nghiên cứu không phải chỉ là “khẩu hiệu” để gây sự chú ý (1 Công ty thông báo: “Sản phẩm A là kết quả NC nhiều năm”) 16 “Đặc tính” của quá trình nghiên cứu 1. NC luôn bắt đầu bằng đặt câu hỏi hay nêu vấn đề; 2. NC đòi hỏi phải có mục tiêu rõ ràng; 3. NC cứu tuân theo một kế hoạch cụ thể; 4. NC thường chia vấn đề chính thành những vấn đề nhỏ có thể giải quyết; 16/08/2015 9 17 “Đặc tính” của quá trình nghiên cứu 5. NC được định hướng bởi vấn đề nghiên cứu cụ thể, các câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu; 6. NC chấp nhận một số giả thuyết then chốt; 7. NC đòi hỏi thu thập và phân tích dữ liệu nhằm giải quyết vấn đề nêu ra ban đầu; 8. Về bản chất, NC là “đường phát triển xoắn ốc”. 18 NC là “đường phát triển xoắn ốc” (MacAulay, 2003) 16/08/2015 10 19 Các thành phần quan trọng của nghiên cứu • Phát biểu vấn đề, Câu hỏi nghiên cứu, Mục tiêu NC, Lợi ích NC • Lý thuyết, Giả thiết, Tài liệu tổng quan • Các biến, Thông số, và Giả thuyết • Định nghĩa, Chỉ tiêu, Thước đo • Thiết kế nghiên cứu và Phương pháp luận • Công cụ nghiên cứu, Chọn mẫu • Phân tích số liệu • Kết luận, Phân tích, đề xuất 20 Mục đích nghiên cứu khoa học 1) Mô tả – Phát hiện hiện tượng tồn tại – Phát hiện các thuộc tính, bản chất của sự vật, hiện tượng – Mô tả các thành phần của hiện tượng 16/08/2015 11 21 Mục đích nghiên cứu khoa học 2) Giải thích – Tại sao hiện tượng tồn tại – Những nguyên nhân nào gây ra hiện tượng hay điều đó – Những nguyên nhân sâu xa làm cho hiện tượng như vậy 22 Mục đích nghiên cứu khoa học 3) Dự báo – Khả năng nhìn thấy trước hiện tượng – Hiểu biết trước về hiện tượng để cho phép người khác dự báo hiện tượng 16/08/2015 12 23 Chức năng nghiên cứu khoa học 1. Quan sát 2. Mô tả 3. Giải thích 4. Sáng tạo 5. Tiên đoán 24 Kỹ thuật và công nghệ • Kỹ thuật: là tập hợp những thay đổi về kỹ năng • Công nghệ – Cuộc cách mạng về kỹ thuật – Sự thay đổi hoàn toàn của tập hợp các kỹ thuật 16/08/2015 13 25 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 26 Phương pháp nghiên cứu khoa học • PP NCKH: Tập hợp tất cả những biện pháp, cách thức để nhận thức hiện tượng và sự vật • Chotrim (2002): là PP tìm tòi hay PP suy nghĩ • Cơ sở để xây dựng lên các PP NCKH gọi là phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Đó là học thuyết về các phương pháp nghiên cứu khoa học • PP NCKH gồm (cho tất cả các ngành KH): – Phương pháp nghiên cứu lý thuyết – Phương pháp thực nghiệm – Phương pháp nghiên cứu phi thực nghiệm 16/08/2015 14 27 • PP Lý thuyết Xuất phát từ giả thiết/giả định  xây dựng mô hình  tính toán  kết luận • PP Thực nghiệm Dựa trên các thí nghiệm (thường phản ánh mối quan hệ nguyên nhân – kết quả)  áp dụng mô hình  tính toán  kết luận • Phi thực nghiệm Dựa trên quan sát  Áp dụng mô hình  tính toán  Kết luận 28 Híng tiÕp cËn nghiªn cøu • Híng tiÕp cËn lµ c¸ch chung hay tæng qu¸t ®Ó ta ¸p dông vµo nghiªn cøu (là nhóm PP) – DiÔn dÞch vµ qui n¹p – §Þnh lîng, ®Þnh tÝnh vµ kÕt hîp – HÖ thèng – Lý thuyÕt vµ øng dông –.... 16/08/2015 15 29 TiÕp cËn diÔn dÞch vµ qui n¹p Lý thuyÕt Gi¶ thiÕt/thuyÕt Quan s¸t KÕt luËn/kiÓm ®Þnh Lý thuyÕt Gi¶ thiÕt/thuyÕt M« h×nh Quan s¸t TiÕp cËn DiÔn dÞch TiÕp cËn Qui n¹p 30 Tiếp cận diễn dịch Có 7 bước (chi tiết) trong Tiếp cận diễn dịch: 1. Thu thập thông tin ban đầu 2. Tìm lý thuyết (đã có), lựa chọn 1 nội dung 3. Xây dựng các giả thuyết 4. Thu thập số liệu 5. Phân tích số liệu 6. Kiểm định giả thuyết 7. Kết luận/tổng quát hóa 16/08/2015 16 31 Tiếp cận qui nạp Cũng có 7 bước (chi tiết) trong Tiếp cận qui nạp: 1. Quan sát 2. Thu thập thông tin ban đầu 3. Xây dựng khung lý thuyết 4. Xây dựng các giả thuyết 5. Thu thập số liệu 6. Phân tích số liệu 7. Qui nạp (tổng quát hóa vấn đề, lý thuyết mới) 32 Định lượng và định tính Định tính Định lượng Ban đầu được phát triển trong khoa học xã hội Ban đầu được xây dựng trong khoa học tự nhiên để nghiên cứu các hiện tượng tự nhiên Dựa trên mối quan hệ của các biến Dựa trên những con số Mọi thông tin định tính có thể mã hóa để thành định lượng Mọi số liệu định lượng đều dựa trên định tính Trong phân tích hiện nay ít và định lượng mà chỉ có phân biệt rõ giữa định tính sử dụng nhiều hay ít 16/08/2015 17 33 Nội dung cần suy nghĩ khi làm nghiên cứu • Tổng quát – Ngôn ngữ trong nghiên cứu Đối tượng khác nhau đòi hỏi PP viết khác nhau, ngôn ngữ sử dụng khác nhau – Triết lý của NC (định nghĩa, khái niệm) Các NC đúng nghĩa đều có phần tổng quan, trong đó nêu các khái niệm, định nghĩa, phân loại,... – “Đạo đức” trong NC: Thu thập số liệu, viết, tổng quan,... – Đánh giá NC: Tự đánh giá NC của mình 34 Nội dung cần suy nghĩ khi làm nghiên cứu • Cụ thể – Nguồn lực (thời gian, nhân sự, kinh phí,..) – Mục đích – Hạn chế về kỹ thuật/kỹ năng – Hướng và khả năng phân tích – Rủi ro 16/08/2015 18 35

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchapter_1_1425.pdf