Quản trị dự án - Chương 2: Lựa chọn dự án

Khung phân tích để lựa chọn dự án

Quan điểm lựa chọn dự án

Lựa chọn dự án trong lĩnh vực tư nhân và công cộng

Các mô hình lựa chọn dự án

Sử dụng các chỉ tiêu định lượng để lựa chọn dự án

Sử dụng các tiêu chí định tính để lựa chọn dự án

pdf63 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1814 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Quản trị dự án - Chương 2: Lựa chọn dự án, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Chương 2 Bước khởi đầu quan trọng Lựa chọn dự án với các tiêu chí lựa chọn trong điều kiện bình thường Lựa chọn dự án trong điều kiện bất trắc – phân tích rủi ro Lựa chọn dự án và các tiêu chí lựa chọn Khung phân tích để lựa chọn dự án Quan điểm lựa chọn dự án Lựa chọn dự án trong lĩnh vực tư nhân và công cộng Các mô hình lựa chọn dự án Sử dụng các chỉ tiêu định lượng để lựa chọn dự án Sử dụng các tiêu chí định tính để lựa chọn dự án Tìm hoa trong rừng Xem xét tính phù hợp của DA đối với QH phát triển chung của quốc gia, ngành, địa phương Nhà nước Định chế tài chính Xem xét sự an toàn của vốn vay Chủ dự án Dự án đầu tư Lựa chọn các DA tốt nhất để đầu tư, phát hiện ngăn chặn các dự án xấu Lựa chọn dự án? Hiệu quả Khả thi Lợi ích xã hội, cộng đồng? Lợi nhuận? Phân tích thị trường Phân tích kỹ thuật dự án Phân tích nguồn lực Phân tích kinh tế xã hội Phân tích tài chính dự án Phân tích môi trường Phân tích pháp lý Phân tích môi trường đầu tư Phân tích rủi ro Khung phân tích lựa chọn Phân tích tổng quan Phân tích tính hiệu quả Phân tích kỹ thuật Hiệu quả dự án: quy mô lãi? Quan điểm chủ đầu tư Tác động tích cực, tiêu cực? Quan điểm nền kinh tế Thu ngân sách: thuế, lệ phí? Chi ngân sách: trợ cấp, ưu đãi? Quan điểm ngân sách Sự an toàn của số vốn vay? Quan điểm ngân hàng Công bằng xã hội? Quan điểm phân phối lại thu nhập Quan điểm lựa chọn Có phục vụ các nhu cầu cơ bản? Quan điểm nhu cầu cơ bản Mô hình không số: • Mô hình con bò thần • Mô hình tính khẩn thiết của hoạt động • Mô hình tính cấp thiết của cạnh tranh • Mô hình mở rộng dây chuyền sản xuất • Mô hình lợi thế so sánh Mô hình số: • Sử dụng các chỉ tiêu định lượng • Tính điểm: sử dụng các chỉ tiêu định tính Mô hình lựa chọn Các chỉ tiêu định lượng lựa chọn dự án 1. Chỉ tiêu hiện giá thuần:      n t t tt r CB NPV 0 )1( NPV > 0 2. Chỉ tiêu tỷ suất nội hoàn: 0 )1(0      n t t tt IRR CB NPV IRR > r 3. Chỉ tiêu tỷ số lợi ích/chi phí:        n t t t n t t t r C r B BCR 0 0 )1( )1( BCR > 1 4. Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn: 0 )1(0      T t t tt r CB NPV T < n Kỹ thuật chiết khấu dòng tiền Giá trị tương lai của một đồng FVn = PV (1 + r) n Trong đó PV : giá trị số tiền hiện tại (present value) r : lãi suất (rate) n : số năm (1+r)n còn được gọi là hệ số tích lũy Ví dụ Tính thời gian n Phải mất bao nhiêu năm, để tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bình quân đầu người của Việt Nam tăng gấp 2 lần so với hiện nay, nếu nền kinh tế chúng ta phấn đấu giữ được tốc độ tăng trưởng đều hằng năm là 7,2%? Giá trị hiện tại của một đồng PV =FV/(1+r)n Trong đó, r: suất chiết khấu 1/(1+r)n gọi là hệ số chiết khấu. Ví dụ Tính giá trị hiện tại PV Tương lai 5 năm sau, bạn sẽ nhận được số tiền là 1610 (đơn vị tiền) thì bây giờ giá trị của nó là bao nhiêu, với cơ hội sinh lời của vốn là 10% năm? Giá trị hiện tại của 1 đồng đều nhau Ví dụ Bạn biết giá thuê nhà (trả hằng năm, vào cuối năm) là 500 (đơn vị tiền). Nhưng nếu người cho thuê đòi lấy trước một lần cho 5 năm thì bạn nên thương lượng với họ giá bao nhiêu? Nếu lãi suất bình quân thị trường là 10%. Ví dụ Giá mua trả ngay của chiếc laptop là 1000 USD, nếu mua (bán) trả góp với lãi suất bình quân thị trường là 10% năm, trả đều trong 3 năm thì mỗi lần trả sẽ là bao nhiêu? Giá trị tiền tệ theo thời gian • PV (Present Value): Hiện giá hay giá trị quy đổi về năm gốc (năm 0) • FV (Future Value): Giá trị tương lai hay giá trị quy đổi về năm thứ n so với năm gốc • (1+r)-n : Hệ số chiết khấu • (1+r)n : Hệ số tích lũy 17 Ví dụ • Một người đầu tư 5.000 đvt với lãi suất sinh lời là 20%/năm thì sau 5 năm sẽ nhận được bao nhiêu tiền? • Một người cần 8.000 đvt sau 5 năm nữa thì hiện tại phải đầu tư bao nhiêu với lãi suất sinh lời là 20%/năm? 18 1. Giá trị hiện tại ròng NPV (Net Present Value) • Cho biết quy mô lãi của dự án • Giá trị quy đổi về hiện tại của tất cả các khoản thu trừ đi các chi phí • Dự án có hiệu quả khi NPV > 0 • Dự án có NPV càng cao thì càng được ưa thích 19 – Công thức tính NPV Trong đó: Bt : khoản thu ở năm thứ t ; r: Suất chiết khấu Ct: khoản chi năm thứ t ; n: tuổi thọ 20 1. Giá trị hiện tại ròng NPV (Net Present Value) • Tính số tiền thu được tại từng năm bằng cách lấy các khoản thu trừ đi các khoản chi • Qui đổi tất cả số tiền có được ở bước trên về giá trị hiện tại theo phương pháp chiết khấu dòng tiền. • Giá trị hiện tại ròng chính là tổng các khoản thu được này sau khi đã qui đổi về giá trị hiện tại Đánh giá • NPV>0: có hiệu quả tài chính • NPV<0: không có hiệu quả tài chính • NPV = 0? Ví dụ: cách 1 23 HSCK@14% Đầu tư PV(đầu tư) TN ròng PV(TNR) 14% Ci PV(Ci) Bi PV(Bi) 0 2010 1,000 2.500 2.500,00 1 2011 0,877 2.000 1.754,00 -200 -175,40 2 2012 0,769 600 461,40 3 2013 0,675 900 607,50 4 2014 0,592 1.020 603,84 5 2015 0,519 1.380 716,22 6 2016 0,456 1.680 766,08 7 2017 0,400 1.800 720,00 8 2018 0,351 2.100 737,10 4.500 4.254 9.280 4.436,74 NPV@14% = 182,7400 Tổng Năm Ví dụ: cách 2 24 HSCK@14% Đầu tư TN ròng NL ròng PV(NCF) 14% Ci Bi NCF @14% 0 2010 1,000 2.500 -2.500 -2.500 1 2011 0,877 2.000 -200 -2.200 -1.929,40 2 2012 0,769 600 600 461,40 3 2013 0,675 900 900 607,50 4 2014 0,592 1.020 1.020 603,84 5 2015 0,519 1.380 1.380 716,22 6 2016 0,456 1.680 1.680 766,08 7 2017 0,400 1.800 1.800 720,00 8 2018 0,351 2.100 2.100 737,10 4.500 9.280 4.780 182,74 NPV@14% 182,74 Tổng Năm Những sai lầm thường gặp khi sử dụng NPV • Giá trị hiện tại của dòng chi và tổng vốn đầu tư • Suất chiết khấu • Khó khăn trong việc lựa chọn dự án có quy mô khác nhau, tuổi thọ khác nhau 2. Suất hoàn vốn nội bộ IRR (Internal Rate of Return) • Là tỷ lệ % của khoản thu hồi từ dự án trên vốn đầu tư phải bỏ ra. • IRR > lãi suất sinh lời mong muốn của nguồn vốn (r hoặc MARR) sẽ được chọn • IRR càng lớn thì càng tốt 26 – Công thức tính: 27 2. Suất hoàn vốn nội bộ IRR (Internal Rate of Return) • Cách tính cụ thể IRR – Chọn r1 sao cho NPV1 > 0 – Chọn r2 sao cho NPV2 < 0 – Với r1 và r2 không quá chênh lệch nhau – Dùng công thức nội suy để tính IRR 28 2. Suất hoàn vốn nội bộ IRR (Internal Rate of Return) Ví dụ 29 HSCK@14% HSCK@15% NL ròng PV(NCF) PV(NCF) 14% 15% NCF @14% @15% 0 2010 1,000 1,000 -2.500 -2.500 -2.500 1 2011 0,877 0,870 -2.200 -1.929,40 -1.914,00 2 2012 0,769 0,756 600 461,40 453,60 3 2013 0,675 0,658 900 607,50 592,20 4 2014 0,592 0,572 1.020 603,84 583,44 5 2015 0,519 0,497 1.380 716,22 685,86 6 2016 0,456 0,432 1.680 766,08 725,76 7 2017 0,400 0,376 1.800 720,00 676,80 8 2018 0,351 0,327 2.100 737,10 686,70 4.780 182,74 -9,64 NPV@14% 182,74 NPV@15% -9,64 IRR 14,95% Năm Tổng Những lưu ý khi sử dụng IRR • Phụ thuộc vào suất chiết khấu • Không thể lựa chọn DA trong trường hợp có IRR tương đương nhau • Không so sánh được trong trường hợp 2 dự án có thời điểm bắt đầu khác nhau, hoặc vòng đời khác nhau. 3. Tỷ suất lợi ích/chi phí BCR (Benefit over Cost Ratio) • Là tỷ lệ giữa giá trị hiện tại dòng thu so với giá trị hiện tại dòng chi • Cho biết 1 đồng vốn bỏ vào dự án thì mang lại bao nhiêu đồng doanh thu • Dự án nào có BCR càng lớn thì càng hiệu quả        n t t t n t t t r C r B BCR 0 0 )1( )1( 31 = giá trị hiện tại dòng thu/giá trị hiện tại dòng chi Cách tính • Qui đổi tất cả các dòng tiền thu được qua từng năm về giá trị hiện tại theo mô hình chiết khấu dòng tiền. Tính tổng các dòng thu này ở thời điểm hiện tại • Qui đổi tất cả các dòng tiền chi qua từng năm về giá trị hiện tại theo mô hình chiết khấu dòng tiền. Tính tổng các dòng chi này ở thời điểm hiện tại • Ta thu được tỷ suất BCR từ phép chia lượng tiền thu cho lượng tiền chi ở thời điểm hiện tại Ví dụ 33 HSCK@14% PV(đầu tư) TN ròng PV(TNR) 14% PV(Ci) Bi PV(Bi) 0 2010 1,000 2.500 1 2011 0,877 1.754 -200 -175,4 2 2012 0,769 600 461,4 3 2013 0,675 900 607,5 4 2014 0,592 1.020 603,8 5 2015 0,519 1.380 716,2 6 2016 0,456 1.680 766,1 7 2017 0,400 1.800 720,0 8 2018 0,351 2.100 737,1 4.254 9.280 4.437 BCR 1,04295722 Năm Tổng 4. Thời gian hoàn vốn PP (Payback Period) • Cho biết 1 thời gian cần thiết để hoàn lại tiền vốn đầu tư • Lựa chọn DA có thời gian hoàn vốn ngắn      T t t t T t t t r C r B 00 )1()1( 34 4. Thời gian hoàn vốn PP (Payback Period) (T) • Cách tính cụ thể PP: – Xác định ngân lưu ròng CFt – Quy đổi CFt về năm gốc (năm 0) – Tích lũy PV(CFt) – Tìm thời điểm PV(CFt) tích lũy = 0 35 Ví dụ 36 HSCK@14% NL ròng PV(NCF) 14% NCF @14% 0 2010 1,000 -2.500 -2.500 -2.500 1 2011 0,877 -2.200 -1.929,40 -4.429,40 2 2012 0,769 600 461,40 -3.968,00 3 2013 0,675 900 607,50 -3.360,50 4 2014 0,592 1.020 603,84 -2.756,66 5 2015 0,519 1.380 716,22 -2.040,44 6 2016 0,456 1.680 766,08 -1.274,36 7 2017 0,400 1.800 720,00 -554,36 8 2018 0,351 2.100 737,10 182,74 4.780 182,74 PP 7,752082 Năm Tổng Tích lũy PV(NCF) Ví dụ 37 HSCK@14% Đầu tư PV(đầu tư) TN ròng PV(TNR) Tích lũy 14% Ci PV(Ci) Bi PV(Bi) PV(TNR) 0 2010 1,000 2.500 2.500 1 2011 0,877 2.000 1.754 -200 -175,4 -175 2 2012 0,769 600 461,4 286 3 2013 0,675 900 607,5 894 4 2014 0,592 1.020 603,8 1.497 5 2015 0,519 1.380 716,2 2.214 6 2016 0,456 1.680 766,1 2.980 7 2017 0,400 1.800 720,0 3.700 8 2018 0,351 2.100 737,1 4.437 4.500 4.254 9.280 4.437 PP 7,752082 Năm Tổng Các tiêu chí định tính lựa chọn dự án Các tiêu chí lựa chọn (gia trọng tương đối) Dự án Dự án xây dựng cao ốc văn phòng Dự án kinh doanh khách sạn, nhà hàng Dự án vận hành nhà máy sản xuất hạt nhựa Yếu tố lợi nhuận, thể hiện qua việc đạt được các chỉ tiêu tài chính tốt (0,3) 4 3 1 Sự dễ dàng trong việc xin được cấp phép, khả năng giải phóng mặt bằng, sự thuận lợi và hỗ trợ của cơ quan quản lý nhà nước và chính quyền địa phương trong quá trình thực hiện dự án (0,15) 2 2 5 Kinh nghiệm và chuyên môn của chủ dự án trong lĩnh vực đầu tư (0,2) 3 4 2 Ít rủi ro, ít chịu sự tác động của môi trường kinh tế xã hội (0,15) 2 2 4 Khả năng dễ dàng trong khai thác, quản lý một cách chuyên nghiệp (0,1) 3 4 3 Nâng cao uy tín sau khi thực hiện dự án, khả năng phát triển lâu dài về sau, các lợi ích khác (0,1) 3 4 5 Tổng điểm 3 3,1 2,85 Lựa chọn dự án trong điều kiện bất trắc – Phân tích rủi ro Lựa chọn dự án trong điều kiện bất trắc – phân tích rủi ro Phương pháp phân tích định tính rủi ro Phương pháp phân tích định lượng rủi ro trong gió bão Đòi hỏi sự hợp tác cao của nhiều bên liên quan Dự án có tính độc đáo, cá biệt Đòi hỏi chi phí và nguồn lực lớn, thời gian dài Môi trường kinh tế: giá cả, lạm phát, cơ chế kinh tế Môi trường văn hóa: thói quen, hành vi người dân Môi trường chính trị, luật pháp: trách nhiệm về tài chính công, hệ thống kiểm soát Khả năng xuất hiện rủi ro trong dự án Rủi ro luôn tiềm ẩn trong dự án Phân tích định tính rủi ro dự án: • Mục đích: đánh giá tổng thể xem rủi ro tác động đến những bộ phận nào và mức độ ảnh hưởng của nó đến từng bộ phận và toàn bộ dự án. Các phương pháp phân tích: • Phương pháp chuyên gia Phương pháp chuyên gia Họp nhóm chuyên gia: lấy ý kiến tự do Làm việc nhóm: Đánh giá ý kiến chuyên gia Phương pháp chuyên gia tập thể Phương pháp Delphi Lấy ý kiến chuyên gia (biệt lập) Tổ dự án sử dụng bảng câu hỏi Tập hợp ý kiến Tổ dự án tập hợp các ý kiến chung Lấy ý kiến chuyên gia (biệt lập) Tổ dự án gửi danh mục ý kiến chung Tập hợp ý kiến Tổ dự án tập hợp các ý kiến chung Ph¬ng ph¸p 1: RA = (RF + I + RP)t Ph¬ng ph¸p 2: RF RA = 1 - P P là xác suất xuất hiện rủi ro RA: tỉ suất chiết khấu điều chỉnh theo độ rủi ro RF: tỉ suất chiết khấu khi không có rủi ro I: Tỉ số lạm phát cho phép RP: Phần thưởng rủi ro để điều chỉnh suất chiết khấu 1. Phương pháp tỉ suất chiết khấu điều chỉnh Phương pháp 3: theo kinh nghiệm phân ra 3 mức độ mạo hiểm: Các loại dự án Tỉ lệ chiết khấu điều chỉnh Dự án an toàn Dự án có mức độ mạo hiểm thấp Dự án có mức độ mạo hiểm cao rd = r + 2% rd = r + 4% rd = r + 8% 2. Phương pháp phân tích độ nhạy Yếu tố đầu vào Yếu tố đầu ra Giá bán sản phẩm Quy mô thị trường (nhu cầu, tiềm năng) Vốn đầu tư, chi phí khai thác Chi phí sử dụng vốn Tuổi thọ của dự án Suất chiết khấu Lãi vay ngân hàng Hiệu quả của dự án: các chỉ tiêu NPV, IRR, BCR, T Phân tích độ nhạy Dạng toán 1 • Tìm giá trị tối thiểu của một hoặc một số yếu tố đầu vào để dự án hòa vốn  Nếu dự án có nhiều khả năng vượt qua các giá trị tối thiểu này, dự án sẽ có hiệu quả và có thể lựa chọn được . Các bước thực hiện: - chọn yếu tố đầu vào được coi là không an toàn - Cho NPV = 0 và giải ra ẩn số cần tìm Dạng toán 2 • Nghiên cứu sự thay đổi các yếu tố đầu ra khi các yếu tố đầu vào thay đổi. Trình tự giải bài toán theo các bước sau: • Chọn các yếu tố đầu vào được coi là không an toàn • Tính toán đánh giá dự án trong điều kiện an toàn • Ấn định mức thay đổi của các yếu tố đầu vào so với giá trị gốc, thường lấy ± 10% làm mức thay đổi trên và dưới • Tính sự biến đổi của các yếu tố đầu ra do sự thay đổi của 1 hay nhiều yếu tố đầu vào cùng 1 lúc Phân tích độ nhạy 1 chiều • Cho một biến (yếu tố) được tiên đoán là rất rủi ro thay đổi, hỏi biến kết quả sẽ thay đổi như thế nào. • Ví dụ: Phân tích biến rủi ro khối lượng ảnh hưởng đến biến kết quả doanh thu. Phân tích độ nhạy 2 chiều • Cho hai biến (yếu tố) được tiên đoán là rất rủi ro cùng thay đổi, hỏi biến kết quả sẽ thay đổi như thế nào. • Ví dụ: Phân tích hai biến rủi ro khối lượng và giá cả ảnh hưởng đến biến kết quả doanh thu. • Giả thiết một số kịch bản xảy ra đối với DA • Đưa ra giá trị kì vọng của DA trong từng kịch bản • Giá trị kì vọng của dự án mong đợi được tính như sau:    n i ii PVEV 1 Trong đó:  Vi: giá trị dự án ở kịch bản i  Pi: xác suất xảy ra kịch bản i  n: tổng số kịch bản 49 3. Phương pháp xác suất  Có 2 cách để xác định phương án tối ưu:  Cực đại hóa các lợi nhuận kì vọng maxEMV (Expected Monetary Value).  Cực tiểu hóa các thiệt hại kì vọng minEOL (Expected Opportunity Loss) 50 Phương pháp lập bảng quyết định Ví dụ - bảng lợi nhuận Kịch bản tốt Kịch bản xấu Thực hiện dự án A 200 -180 Thực hiện dự án B 100 -20 C: không làm gì 0 0 Xác suất 0,7 0,3 51 Ví dụ - bảng thiệt hại Kịch bản tốt Kịch bản xấu Thực hiện dự án A 0 180 Thực hiện dự án B 100 20 C: không làm gì 200 0 Xác suất 0,7 0,3 52 Ví dụ Ông A muốn ra quyết định về một vấn đề sản xuất • Bước 1: Ông A nêu vấn đề có nên sản xuất một sản phẩm mới để tham gia thị trường hay không? • Bước 2: Ông A cho rằng có 3 phương án sản xuất là : + Phương án 1: lập 1 nhà máy có qui mô lớn để sản xuất sản phẩm. + Phương án 2: lập 1 nhà máy có qui mô nhỏ để sản xuất sản phẩm. + Phương án 3: không làm gì cả (do nothing). • Bước 3: Ông A cho rằng có 2 tình huống của thị trường: + Thị trường tốt. + Thị trường xấu. • Bước 4: Ông A ước lượng lợi nhuận của các phương án ứng với các tình huống: Giả sử rằng thị trường xấu cũng như thị trường tốt đều có xác suất như nhau và bằng 0.5 • Các qui ước về đồ thị của cây quyết định o Nút quyết định (Decision node) là nút mà từ đó phát xuất ra các quyết định o Nút trạng thái (states of nature node) là nút từ đó phát xuất ra các trạng thái Phương pháp lập cây quyết định Các bước thực hiện • Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết • Bước 2: Vẽ cây quyết định • Bước 3: Gán xác suất cho các trạng thái • Bước 4: Ước tính lợi nhuận hay chi phí cho sự kết hợp giữa 1 phương án và 1 trạng thái • Bước 5: Giải bài toán, được thực hiện từ phải qua trái theo các đường đến từng nút rồi lấy tổng từ nút ấy • Bước 3: Gán xác suất cho các trạng thái (VD: 0.5 cho các loại thị trường) • Bước 4: Ước tính lợi nhuận hay chi phí cho sự kết hợp giữa 1 phương án và 1 trạng thái (VD: dùng giá trị ở bảng số liệu để ghi vào) • Bước 5: Giải bài toán, được thực hiện từ phải qua trái theo các đường đến từng nút rồi lấy tổng từ nút ấy (VD: Tính các giá trị EMV (i) tại các nút ) Ví dụ Ví dụ Phương pháp cây quyết định 0,14 0 0,1 4 1,6 - 0,2 - 0,2 - 0,2 1, 6 - 0,67 - 1,14 Chọn dự án B Triển khai theo hướng X Nhu cầu thị trường cao (0,3) Nhu cầu thị trường thấp (0,7) 0,7 Hướng X Hướng Y Nhu cầu cao 0,632 Nhu cầu cao 0,255 Nhu cầu cao 0,176 Nhu cầu thấp 0,368 Nhu cầu thấp 0,824 Hướng Y Hướng Y Nhu cầu thấp 0,745 Thiếu dữ liệu để lựa chọn 0,19 0,47 0,34 4 -2 0 -2,2 3,8 -0,2 3,8 -0,2 -2,2 -0,2 -2,2 3,8 Chọn dự án A Triển khai theo hướng Y Hướng X Dữ liệu tạm đủ để chọn Đầy đủ dữ liệu để chọn Hướng X Các vấn đề mấu chốt • Lựa chọn dự án để làm gì? • Làm thế nào để lựa chọn đúng dự án? • Các yếu tố bất ngờ có ảnh hưởng đến sự thành công của dự án không? Phải làm thế nào để tránh các ảnh hưởng tiêu cực? • Lựa chọn dự án có vai trò thế nào đối với doanh nghiệp/tổ chức? Kết thúc chương 2 Kết thúc chương 2

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfquan_tri_du_an_chuong_2_2079.pdf