Quy trình tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp và thực hành tổ chức một hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

Có kĩ năng tiến hành HĐGDNGLL

Tổ chức được các HĐGDNGLL cho học sinh tiểu học.

Thái độ:

Tích cực và quan tâm đến việc lên kế hoạch tổ chức HĐGDNGLL

Có hứng thú tổ chức một số HĐGDNGLL mang tính thực tiễn cao.

 

ppt43 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 926 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Quy trình tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp và thực hành tổ chức một hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUY TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNGGIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP VÀ THỰC HÀNHTỔ CHỨC MỘT HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚPPhần 3:GIỚI THIỆU BÀI HỌCSau khi học xong HV cần đạt được những mục tiêu sau:Kiến thức: - Xác định được các bước trong quy trình tổ chức HĐGDNGLLKĩ năng: - Xác định được nhiêm vụ, nội dung và hình thức của những HĐGDNGLL - Phân tích từng bước của quy trình tổ chức HĐGDNGLLMỤCTIÊUCó kĩ năng tiến hành HĐGDNGLLTổ chức được các HĐGDNGLL cho học sinh tiểu học.Thái độ:Tích cực và quan tâm đến việc lên kế hoạch tổ chức HĐGDNGLLCó hứng thú tổ chức một số HĐGDNGLL mang tính thực tiễn cao.GIỚI THIỆU BÀI HỌCMỤCTIÊUTìm hiểu quy trình tổ chức các HĐGDNGLL.Thực hành đặt tên các HĐGDNGLL và xác định yêu cầu giáo dục của HĐGDNGLL.Thực hành xây dựng nội dung và xác định hình thức tổ chức HĐGDNGLL.Thực hành các công việc chuẩn bị cho một HĐGDNGLLThực hành những kĩ năng tổ chức cho một HĐGDNGLLThực hành đánh giá hoạt động và tổ chức rút kinh nghiệm sau khi thực hiện HĐGDNGLL.Thực hành sưu tầm những tài liệu hỗ trợ cho việc tổ chức HĐGDNGLL.Thực hành xây dựng một hoạt động mẫu.GIỚI THIỆU BÀI HỌCNHỮNGVẤNĐỀCĂNBẢNĐể tổ chức một HĐGDNGLL có hiệu quả, chúng ta phải tiến hành một số công việc cần thiết, đó là những công việc gì?Trong các công việc cần làm, việc nào cần làm trước, việc nào cần làm sau? Tại sao?Sắp xếp thứ tự các công việc để hình thành quy trình tổ chức HĐGDNGLLI. TÌM HiỂU QUY TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HĐGDNGLL Ở TIỂU HỌCTHẢO LUẬN THEO NHÓMGồm các bước (khâu) liên hoàn với nhau:Đặt tên cho hoạt động và xác định yêu cầu giáo dục.Xây dựng nội dung và xác định hình thức tổ chức hoạt động.Chuẩn bị cho hoạt động.Tiến hành hoạt động.Đánh giá, rút kinh nghiệm sau khi tiến hành hoạt động.I. TÌM HiỂU QUY TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HĐGDNGLL Ở TIỂU HỌCTHẢO LUẬN THEO NHÓMYêu cầu chung: về nguyên tắc tổ chức HĐGDNGLL. TiỂU HỌCHình thành dần khả năng tự quản của học sinhNội dung hoạt động phải thể hiện được mục tiêuĐa dạng hình thức hoạt độngPhát huy sự sáng tạo của học sinh*a. Đặt tên các HĐGDNGLL:Vì sao cần xác định tên gọi của các HĐGDNGLL?Cần xác định tên gọi của hoạt động vì:Tên gọi của hoạt động là cơ sở để xây dựng nội dung và lựa chọn hình thức thực hiện.Tên gọi có tác dụng định hướng về mặt tâm lý và kích thích được sự tích cực, tính sẵn sàng của học sinh ngay từ đầu.Ví dụ: “Tiếng hát chim sơn ca” trong chương trình Hội diễn Văn nghệ mừng Đảng – mừng Xuân.“Thầy đồ tí hon” trong chương trình Hội thi viết chữ đẹp, thư phápHội chợ, Hội vui học tập, Trò chơi dân gianI. TÌM HIỂU QUY TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HĐGDNGLL Ở TIỂU HỌCb. Xác định yêu cầu giáo dục:Thảo luận: Có mấy yêu cầu GD? Yêu cầu nào là quan trọng nhất?I. TÌM HiỂU QUY TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HĐGDNGLL Ở TIỂU HỌCb. Xác định yêu cầu giáo dục:Yêu cầu về nhận thức: Hoạt động nhằm cung cấp cho HS những hiểu biết, những thông tin gì? Hoặc giúp các em củng cố hay nâng cao những kiến thức gì?Yêu cầu về thái độ: Giáo dục cho HS những tình cảm, thái độ gì? (yêu, ghét, hứng thú, tích cực, sẵn sàng)Yêu cầu về kỹ năng: Hoạt động nhằm bồi dưỡng hoặc hình thành cho HS những kỹ năng nào, những cách ứng xử và hành vi giao tiếp có văn hóa gì? (Kỹ năng điều khiển hoạt động, kỹ năng xử lý các tình huống nảy sinh trong quá trình hoạt động, kỹ năng tự quản, kỹ năng giao tiếp, ứng xử)I. TÌM HiỂU QUY TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HĐGDNGLL Ở TIỂU HỌCThảo luận: Hãy đặt tên cho một HĐGDNGLL để kỷ niệm ngày Quốc tế phụ nữ 8/3 và xác định yêu cầu giáo dục của HĐ đó. Hoặc “GD môi trường”; “Đi thăm bà mẹ VN anh hùng”I. TÌM HiỂU QUY TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HĐGDNGLL Ở TIỂU HỌCGợi ý :Có nhiều HĐ với nhiều tên gọi khác nhau để kỷ niệm ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 như: Để tổ chức hội thi cắm hoa ta có thể đặt tên gọi là “Hoa hồng tặng mẹ”; để tổ chức hội diễn văn nghệ ta có thể đặt tên gọi là “Cô giáo như mẹ hiền”; để tổ chức hội thi vẽ bưu thiếp (thiệp) ta có thể đặt tên gọi là “Tấm gương sáng cho đời”I. TÌM HiỂU QUY TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HĐGDNGLL Ở TIỂU HỌCGợi ý : Tùy vào tên gọi, có thể xác định yêu cầu cụ thể. Mỗi HĐ cụ thể sẽ có thể có những các yêu cầu cơ bản sau: Về nhận thức: Cung cấp những thông tin về ngày 8/3. giúp HS hiểu biết về lịch sử ngày 8/3, ý nghĩa về ngày đó, biết cách ứng xử hợp lý với phụ nữTùy vào tên gọi, có thể xác định yêu cầu cụ thể. Mỗi HĐ cụ thể sẽ có thể có những các yêu cầu cơ bản sau:Cung cấp những thông tin về ngày 8/3. giúp HS hiểu biết về lịch sử ngày 8/3, ý nghĩa về ngày đó, biết cách ứng xử hợp lý với phụ nữ- Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giao tiếp và cách ứng xử đúng đắn với phụ nữ nói chung; với mẹ, cô giáo, bạn gái nói riêng.- Về thái độ: Giáo dục thái độ tôn trọng, yêu quý đối với phụ nữ. Hình thành quan niệm đúng đắn về phụ nữI. TÌM HiỂU QUY TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HĐGDNGLL Ở TIỂU HỌCThảo luận:Qua chủ đề 2 đã học, để tổ chức một HĐGDNGLL nhân dịp mừng xuân, bạn có thể đưa ra những nội dung và hình thức tổ chức nàoI. TÌM HiỂU QUY TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HĐGDNGLL Ở TIỂU HỌC HĐ văn hóa nghệ thuật: Hội diễn văn nghệ, làm bưu thiếp, thi ra câu đối, thi viết báo tường Hoạt động vui chơi giải trí, TDTT: Trò chơi dân gian, trò chơi liên hoàn Hoạt động xã hội: Hội chợ từ thiện, thăm Bà mẹ VN anh hùng.. HĐ lao động công ích: Sân trường em sạch đẹp, áo mới cho sân trường HĐ tiếp cận KH-KT: làm thiệp, cách làm báo tường, làm đèn hoa, - Nội dung phải gắn liền với các nhiệm vụ, yêu cầu giáo dục đã đề ra.- Nội dung phải phù hợp với đặc điểm của học sinh.Nội dung phải phù hợp với điều kiện thực tế. + Lựa chọn hình thức thu hút, hấp dẫn học sinh. + Hình thức phải phù hợp với nội dung. + Nên thay đổi, sáng tạo các hình thức tổ chức, tránh lặp lại nhiều lần một hình thức.I. TÌM HiỂU QUY TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HĐGDNGLL Ở TIỂU HỌCThảo luậnViệc lập kế hoạch chuẩn bị có vai trò, ý nghĩa như thế nào khi tổ chức HĐGDNGLL?Giáo viên và HS giữ vai trò như thế nào trong công tác chuẩn bị của một HĐGDNGLL?Khi lập kế hoạch chuẩn bị cho một HĐGDNGLL, chúng ta cần đề cập đến những yếu tố nào?I. TÌM HiỂU QUY TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HĐGDNGLL Ở TIỂU HỌCGợi ý- Việc lập kế hoạch, chuẩn bị cho một HĐGDNGLL có ý nghĩa rất lớn đối với hiệu quả của các HĐGDNGLL:Lên kế hoạch cụ thể giúp cho GV hoạt động có mục đích cụ thể, không bị phân tán.- Chuẩn bị tốt giúp cho GV tự tin hơn, ít căng thẳng hơn khi thực hiện nhiệm vụ của mình.- Khi lên kế hoạch rõ ràng, GV sẽ chủ động hơn, bình tĩnh hơn để giải quyết những tình huống bất thường xảy ra trong quá trình thực hiện.* Lập kế hoạch chuẩn bị cho một HĐGDNGLL đòi hỏi GV phải vạch ra được tất cả các yếu tố, điều kiện cần chuẩn bị trước khi hoạt động, những công việc và phương thức thực hiện công việc, và ai là người đảm nhận công việc đó. Cụ thể là:Giáo viên cần xác định rõ và liệt kê những nội dung công việc dự định sẽ thực hiện theo một trình tự nhất định.I. TÌM HiỂU QUY TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HĐGDNGLL Ở TIỂU HỌCI. TÌM HiỂU QUY TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HĐGDNGLL Ở TIỂU HỌC Người thực hiện: Dự kiến và phân công nhiệm vụ cho từng người.+ Giáo viên: giữ vai trò chủ đạo, quan tâm, đôn đốc, động viên, hỗ trợ học sinh và liên kết các lực lượng GD khác.+ Học sinh: chủ động, tích cực tham gia chuẩn bị.+ Các lực lượng GD khác: quan tâm hỗ trợ và tạo điều kiện.Có 2 loại phân công:Phân công theo từng cá nhân:Nguyễn văn A đảm nhận công việc 1, công việc 6.Nguyễn văn B đảm nhiệm công việc 2, công việc 4Phân công theo nội dung công việc:- Công việc 1: do Nguyễn Văn A và Nguyễn Văn B thực hiện.- Công việc 2: do Nguyễn Văn A và Nguyễn Văn G thực hiệnI. TÌM HiỂU QUY TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HĐGDNGLL Ở TIỂU HỌC Phương tiện vật chất: Dự trù kinh phí, sân bãi, chuẩn bị những dụng cụ và thiết bị cần thiết.Thời gian: Dự kiến phân bổ thời gian cho từng công việc và toàn bộ hoạt động, lập biểu đồ tiến độ thực hiện từ khi bắt đầu cho đến khi hoàn tất.Địa điểm: Chuẩn bị trang trí địa điểm, dự trù những yếu tố ảnh hưởng do điều kiện tự nhiên và khách quan gây nên.I. TÌM HiỂU QUY TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HĐGDNGLL Ở TIỂU HỌC Có thể lập bảng kế hoạch chuẩn bị như sau:Người thực hiệnNội dungCách thức thực hiệnThời gian...I. TÌM HiỂU QUY TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HĐGDNGLL Ở TIỂU HỌC Ví dụ: Một số công việc phải chuẩn bị để tổ chức một hoạt động ôn tập thông qua hình thức “Vòng quay kỳ diệu” gồm:Nội dung: Những kiến thức mà học sinh học được qua các bài học trên lớp hoặc thực hành. Có thể thêm một số câu hỏi về văn hóa, nghệ thuật, giải trí2. Tiến độ thực hiện:Ngày Ấn định ngày tổ chức hội thi – lên kế hoạch.Ngày: Họp Ban tổ chức.Ngày: Trình lãnh đạo.Ngày: Phát động đăng ký.Ngày: Soạn bộ câu hỏi và đáp án.Ngày: Tổ chức ôn tậpNgày: Mời giám khảo.Ngày: Làm phiếu thăm và chuẩn bị một vòng quay có số của câu hỏi và điểm thưởng.Ngày: Tổ chức hội thi3. Người thực hiện: Lập bảng phân công việc cho từng người.I. TÌM HiỂU QUY TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HĐGDNGLL Ở TIỂU HỌCNgười thực hiệnNội dungCách thức thực hiệnThời gianGiáo viên APhát động đăng ký..Giáo viên BSoạn bộ câu hỏi và Đáp án...Giáo viên CMời gám khảo...Giáo viên D, E..Tổ chức ôn tập...Học sinh (chọn từ 1 – 2 HS khá giỏi)Làm phiếu thăm và chuẩn bị 1 vòng quay có ghi số câu và điểm...Bảng phân côngI. TÌM HiỂU QUY TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HĐGDNGLL Ở TIỂU HỌC4. Phương tiện vật chất: Vòng quay, phần thưởng, trang trí phông màn5. Thời gian tổ chức: Từgiờ ngàythángnăm.đến.giờ ngày.thángnăm6. Địa điểm: Phòng học hoặc sân trường.Hướng dẫn soạn thiết kế HĐGDNGLL4.4.3. Quy trình tổ chức HĐGDNGLLBước 1: Chuẩn bị cho hoạt động (tt)Tóm tắt bước 1 bằng sơ đồ:*Xác định tên, MĐ HĐChuẩn bị hoạt độngChọn ND và HT hoạt độngDự kiến thời gianDự kiến CSVC, phương tiệnDự kiến phân công con ngườiDự kiến các tình huống xảy raDự kiến KT, đôn đốc th. xuyênCó học sinh tham giaI. TÌM HiỂU QUY TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HĐGDNGLL Ở TIỂU HỌCCâu hỏi thảo luận:Hãy nêu những lực lượng có thể tham gia tổ chức HĐGDNGLL và các công việc mà các thành phần này có thể thực hiện.I. TÌM HiỂU QUY TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HĐGDNGLL Ở TIỂU HỌCGiải đáp:Các lực lượng tham gia và công việc của họ:+ Ban gíám hiệu: Chỉ đạo, cấp kinh phí, viết giấy giới thiệu, đối ngoại+ Công đoàn: Hỗ trợ nhân sự điều hành, kinh phí, tư vấn, kinh nghiệm+ Chi đoàn: Nhân sự trực tiếp tham gia ban tổ chức, hỗ trợ mọi mặt hoạt động. + Các giáo viên chủ nhiệm khác: Kết hợp cho HS lớp khác tham gia hoạt động chung, mang tính thi đua hữu nghị, học tập kinh nghiệm lẫn nhau.+ Giáo viên bộ môn: Hỗ trợ về mặt chuyên môn và các việc theo đúng khả năng có thể được.+ Hội phụ huynh học sinh: Kinh phí, tham gia quản lý HS, tư vấn kinh nghiệm thực tiễn+ Đoàn trường: Phối hợp hỗ trợ mang tính phong trào, giao lưu.I. TÌM HiỂU QUY TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HĐGDNGLL Ở TIỂU HỌC+ Đội TNTP HCM:* Tổng phụ trách: Kết hợp chặt chẽ với BGH trong việc xây dựng kế hoạch tổ chức các HĐGDNGLL. Đây là nhiệm vụ hết sức quan trọng. TPT kết hợp cùng với yêu cầu HĐ của Đội trong năm học để xây dụng kế hoạch, tạo nên sự thống nhất giữa HĐ Đội với HĐ của nhà trường.* Chương trình HĐ Đội luôn gắn bó chặt chẽ với chương trình HĐGDNGLL. HĐ Đội phong phú về nội dung, đa dạng về hình thức, phù hợp với tâm tư, nguyện vọng, với tâm lý lứa tuổi HS. Do đó HĐ Đội không chỉ là của đội viên mà luôn hấp dẫn, thu hút sự tham gia tích cực, tự giác của các quần chúng nhỏ tuổi. Đặc thù HĐ Đội là HĐ tự nguyện, tự giác và HĐ với tinh thần tự quản cao.I. TÌM HiỂU QUY TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HĐGDNGLL Ở TIỂU HỌCTrong nhà trường, Hđ Đội diễn ra chủ yếu ở phạm vi NGLL. Chất lượng HĐĐội được đo bằng chất lượng tự quản. Do đó chất lượng tự quản đóng vai tròquan trọng đối với việc nâng cao chất lượng GDNGLL. Thực tiễn cho thấy,HĐGDNGLL sẽ đạt hiệu quả cao khi phát huy được vai trò chủ thể của HStrong HĐ. Phát huy vai trò tiền phong và tính tích cực, chủ động.Ban Chỉ huy Đội và phụ trách Sao: là lực lượng nồng cốt trong các hoạt động GDNGLL, hỗ trợ đắc lực cho GVCN trong thiết kế, xây dựng và thực hiện hoạt động.I. TÌM HiỂU QUY TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HĐGDNGLL Ở TIỂU HỌC+ Hội phụ nữ: Quan tâm về quyền trẻ em, hỗ trợ đặc biệt về mặt tinh thần.+ Hội Cựu chiến binh: Trong vai trò đội viên danh dự có đầy kinh nghiệm qua nhiều thế hệ, Gd đạo đức và tư tưởng chính trị.+ Hội chữ thập đỏ: Giúp đỡ về trang thiết bị y tế, bổ sung những chuyên viên y tế trong những HĐ lớn mang tính chất quy môI. TÌM HiỂU QUY TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HĐGDNGLL Ở TIỂU HỌCGợi ý cấu trúc một giáo án HĐGDNGLL*Đặt tên cho HĐGDNGLLYêu cầu giáo dục:Giúp học sinhNhận thức: - Kỹ năng: -Thái độ:2. Nội dung và hình thức hoạt động:Nội dung: Hình thức hoạt động:3. Chuẩn bị:Về phương tiện hoạt động: Địa điểm:Vật chất: kinh phí cho hoạt động, giải thưởng; Cách phát thưởng; những trang thiết bị phục vụ cho hoạt động4. Tiến hành hoạt động:Hoạt động mở đầu: Hát tập thể hoặc trò chơi Tuyên bố lý do: Giới thiệu đại biểu (nếu có)Giới thiệu chương trình hoạt động. Nếu là hội thi giới thiệu Ban tổ chức, Ban giám khảoI. TÌM HiỂU QUY TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HĐGDNGLL Ở TIỂU HỌCGợi ý cấu trúc một giáo án HĐGDNGLLHoạt động chính:Hoạt động 1:.Ghi biện pháp thực hiện, quy định luật chơi, người thực hiện, các phương tiện phục vụ cho HĐ1Hoạt động 2:(tối thiểu là 2 hoạt động, tối đa là 4 HĐ) Hoạt động cuối: nếu là HĐ giao lưu, thảo luận, tham quanđây làhoạtĐộng trao quà lưu niệm, cám ơn đáp từ của BTC. Nếu là hội thi đây làHĐ nhận xét của BGK về nội dung cuộc thi, công bố kết quả và phátthưởng. BTC cám ơn và đáp từ.5. Kết thúc hoạt động: a.Nhận xét: - Của HS - Của GV b. Dặn dò: GVCN nhắc nhở một số công việc của lớp tuần sau và chuẩn bị cho HĐ tuần sau.I. TÌM HiỂU QUY TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HĐGDNGLL Ở TIỂU HỌC5. Kết thúc hoạt động: a.Nhận xét: - Của HS - Của GV b. Dặn dò: GVCN nhắc nhở một số công việc của lớp tuần sau và chuẩn bị cho HĐ tuần sau.1.Đặt tên2.Xâydựng 3. Các công việc4. Những kỹ năng5. Đánh giá hoạt động và tổ chức rút kinh nghiệm sau khi thực hiện HĐGDNGLLI. TÌM HiỂU QUY TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HĐGDNGLL Ở TIỂU HỌC1.Đặt tên2.Xâydựng 3. Các công việc4. Những kỹ năng5. Đánh giá hoạt động và tổ chức rút kinh nghiệm sau khi thực hiện HĐGDNGLLQuy trình đánh giá và rút kinh nghiệm: Những yêu cầu của quy trình đánh giá:Đảm bảo tính khách quan trong quá trình đánh giá.Đảm bảo tính hệ thống của quy trình đánh giá.d. Quy trình đánh giá và rút kinh nghiệm:Bước 1: Học sinh tự đánh giáBước 2: Tập thể HS đánh giáBước 3: GVCN đánh giá, xếp loạiII. THỰC HÀNH SƯU TẦM NHỮNG TÀI LIỆU HỖ TRỢ CHO VIỆC TỔ CHỨC CÁC HĐGDNGLL Ở TIỂU HỌCTrong mỗi tháng có các ngày trọng điểm. Tùy theo yêu cầu GD của Sở, Phòng, nhà trường mà GV chọn sự kiện trong tháng để tổ chức HĐGDNGLL cho HS. Để tổ chức tốt các HĐ, cần có những thông tin, tài liệu liên quan. Việc sưu tầm tài liệu là một công việc quan trọng đối với một GV. Những tài liệu cần có là: lịch sử, ý nghĩa của các ngày lễ, các bài hát có liên quan đến chủ điểmNHỮNG NGÀY ĐÁNGGHINHỚ TRONG THÁNGII. THỰC HÀNH SƯU TẦM NHỮNG TÀI LIỆU HỖ TRỢ CHO VIỆC TỔ CHỨC CÁC HĐGDNGLL Ở TIỂU HỌC Các chủ điểm tháng và các ngày trọng điểm trong tháng:+ Tháng 9 – 10: Tìm hiểu về TT nhà trường, nội quy trường, bầu ban cán sự lớp; Thành lập nước VNDC cộng hòa (2/9/1945), ngày TE quốc tế và Ngày Môi trường sống quốc tế (thứ hai tuần đầu tháng 10), Giải phóng Thủ đô Hà Nội (10-10-1954), Ngày Bác Hồ gửi thư cho ngành Giáo dục (15-10-1968), Thành lập Hội LHPNVN (20-10-1930)NHỮNG NGÀY ĐÁNGGHINHỚ TRONG THÁNGII. THỰC HÀNH SƯU TẦM NHỮNG TÀI LIỆU HỖ TRỢ CHO VIỆC TỔ CHỨC CÁC HĐGDNGLL Ở TIỂU HỌCNHỮNG NGÀY ĐÁNG GHI NHỚ TRONG THÁNG Các chủ điểm tháng và các ngày trọng điểm trong tháng:+ Tháng 11: Cách mạng tháng 10 Nga (7-11-1917), Ngày Nhà giáo Việt Nam (20-11-1982)+ Tháng 12: Ngày Quốc tế phòng chống AIDS (1-12), Thành lập Quân độn Nhân dân Việt Nam – Ngày Quốc phòng toàn dân (22-12-1944)+ Tháng 01-02: Ngày Học sinh-Sinh viên Việt Nam (9-1-1950), Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3-2-1930)II. THỰC HÀNH SƯU TẦM NHỮNG TÀI LIỆU HỖ TRỢ CHO VIỆC TỔ CHỨC CÁC HĐGDNGLL Ở TIỂU HỌC+ Tháng 03: Ngày Quốc tế Phụ nữ (8-3-1910), Thành lập Đoàn THCS Hồ Chí Minh (26-03-1931)+ Tháng 04: Ngày Chiến thắng, giải phóng hoàn toàn miền Nam (30-4-1975)+ Tháng 05: Ngày Quốc tế lao động (1-5-1886), Chiến thắng Điện Biên Phủ (7-5-1954), Thành lập Đội TNTP Hồ CHí Minh và Đội Nhi đồng Hồ Chí Minh (15-5-1941), Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-5-1890)NHỮNG NGÀY ĐÁNG GHI NHỚ TRONG THÁNG Các chủ điểm tháng và các ngày trọng điểm trong tháng:II. THỰC HÀNH SƯU TẦM NHỮNG TÀI LIỆU HỖ TRỢ CHO VIỆC TỔ CHỨC CÁC HĐGDNGLL Ở TIỂU HỌC+ Tháng 06: Ngày Quốc tế Thiếu nhi (1-6-1949)+ Tháng 07: Ngày Thương binh – Liệt sĩ (27-7-1947)NHỮNG NGÀY ĐÁNG GHI NHỚ TRONG THÁNG Các chủ điểm tháng và các ngày trọng điểm trong tháng:CÁC NỘI DUNG THẢO LUẬN TẬP HUẤN HĐGDNGLL Ở TIỂU HỌCPhân tích mối quan hệ giữa 3 nhiệm vụ của HĐGDNGLL Tiểu học.HĐGDNGLL ở TH có thật sự cần thiết ở trường Tiểu học không? Vì sao?Những vấn đề tâm đắc của anh/chị trong các nội dung tập huấn. Trong thực tế ở trường của Anh/Chị khi thực hiện HĐGDNGLL gặp những thuận lợi và những khó khăn gì? Có ý kiến đề xuất về việc tổ chức HĐ GDNGLL ở Tiểu học?CÁC CHỦ ĐỀ SOẠN THIẾT KẾ TRONG TẬP HUẤN HĐGDNGLL Ở TIỂU HỌCHoạt động 1:(Tháng 9,10)Xây dựng kế hoạch tổ chức: Tìm hiểu, ôn lại và phát huy truyền thống tốt đẹp của nhà trường (lớp 4)Hoạt động 2:(Tháng 11)Thiết kế chương trình: Lễ kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 (lớp 5)Hoạt động 3:(Tháng 12)Thiết kế chương trình: Cuộc thi “Em góp phần bảo vệ cảnh đẹp quê hương” (lớp 4)Hoạt động 4:(Tháng 1,2)Xây dựng kế hoạch tổ chức: Ca hát về mùa xuân quê hương, về sự đổi mới của quê hương, về Đảng, về Bác Hồ (lớp 3)Hoạt động 5:(Tháng 3)Xây dựng kế hoạch tổ chức: Ca hát về mẹ và cô giáo (lớp 2)Hoạt động 6,7:(Tháng 4,5)Thiết kế chương trình: Cuộc gặp gỡ hữu nghị (lớp 2)Thiết kế chương trình: Tìm hiểu về thời niên thiếu của Bác Hồ (lớp 5)Thảo luận Mỗi nhóm thiết kế một hoạt động giáo dục NGLL cho nội dung giáo dục bảo vệ môi trường. Sau đó cử đại diện trinh bày kế hoạch được thiết kế.I. Chủ điểm: Mái trường thân yêuDanh cho học sinh lớp 4:Mục tiêu: Học sinh biết được sơ lược về truyền thống nhà trường. Biết cách bố trí quang cảnh nhà trường và biết cách bảo vệ vệ sinh, cây xanh, bồn hoa trong nhà trường. Sử dụng điện, nước tiết kiệm, hợp lớ.Có ý thức bảo vệ các bồn hoa, cây xanh trong sân trường. Làm cho trường lớp luôn xanh sạch đẹp. Cú ý thức tiết kiệm điện nước .II. Chuẫn bị: Thời gian : 1tiết cuối buổi chiều thứ 6 tuần 3. địa điểm: Tại sân trường. Thành phần tham gia: Tập thể lớp .Công tác chuẫn bị của GV: GV chuẫn bị 10 câu hỏi và đáp án về truyền thống nhà truờng( Trường ta được thành lập vào năm nào? Ai là thầy hiệu trưởng đầu tiên ? Trường ta đã được công nhận trường đạt chuẫn Quốc gia năm nào? Nam học 2007- 2008 có bao nhiêu em đuợc công nhận học sinh giỏi huyện?....) Một tờ giấy bia cắt đôi.Ba dãi vãi để bịt mắt và 3 giỏ đựng rác được trang trí đẹp.Công tác chuẩn bị của học sinh: Học sinh mỗi em chuẩn bị một bộ bút vẽ và cả nhóm 1 giá vẽ. III. Tổ chức buổi sinh hoạt:Hoạt động 1: ổn định tổ chức: Mời cả lớp ra sân. Ngồi theo đội hinh chư U. Cả lớp hát một bài “ máI trươngt thân yêu ”.Hoạt động 2: Thi vẽ tranh theo nhóm: (thực hiện trong 12 phút)GV chia lớp ra 3 – 4 nhóm mỗi nhóm khoảng 5-7 em.Yêu cầu: Mỗi nhóm cùng nhau vẽ một bức tranh về quang cảnh nhà trường gồm : cổng sân trường ( có cây, bồn hoa, học sinh) phòng học, nhà van phòng.Mỗi cá nhân trong nhóm cùng bàn bạc phân công nhau vẽ một bạn một nội dung sao cho nó là một bức tranh thống nhất.Hoạt động 3: Chơi trò chơi “ Bỏ rác đúng nơi quy định” thời gian chơi 10 phút.GV cho học sinh đứng thàng vòng tròn và huớng dẫn cách chơi; Mỗi lần chơi có 3 em bịt mắt và ba em mang sọt rác. Ba em bịt mắt phảibỏ rác đúng vào thùng rác mà ba bạn đang mang. ( không được lấy ta sờ sọt rác) Rác được để ở giưa sân mỗi em tham gia bỏ vào 3 thùng rác theo hướng dẫn của đống đội trong nhóm. (Tiến lùi trái, phải, bỏ) trong vòng 3 phút nếu đội nào bỏ nhannh và chính xác đội đó thắng.Hoạt động 4: Đỏnh giỏ nhận xột

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptquy_trinh_to_chuc_hoat_dong_ngll_833.ppt
Tài liệu liên quan