Sửa lỗi Mainboard: Mất nguồn Vcore và cách xử lý

Đây là lỗi thường gặp nhất (Chiếm gần 70-80%) khi một mainboard bị hư. Nắm rỏ

cách xử lý lỗi này là đã gần như sửa được mainboard.

Xem thêm bài “Mạch cấp nguồn cho CPU” tôi đã đề cập đến vấn đề này. Trong

bài viết này, tôi sẽ hướng dẫn thêm những bước kiểm tra cụ thể hơn.

Trong bài viết trước tôi đã trình bày cách kiểm tra nguồn Vcore. Khi đó nếu gắng

CPU vào và đo tại đầu cuộn dây ngỏ ra của mạch. Nếu =0V thì có 2 khả năng. 1

CPU không tiếp xúc tốt, không được support hoặc mạch logic VID có vấn đề.

Cách tốt nhất để kiểm tra mạch Vrm có họat động hay không là dùng 1 CPU tải

giả cắm vô thì đo check point luôn cho chắc ăn. Nhiều trường hợp gắng CPU thiệt

mạch không chạy nhưng gắng CPU tải giả thì mạch chạy. Vì CPU tải giả câu VID

trực tiếp –> Vcore = 1.75V

pdf4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1453 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Sửa lỗi Mainboard: Mất nguồn Vcore và cách xử lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mainboard: Mất nguồn Vcore và cách xử lý Đây là lỗi thường gặp nhất (Chiếm gần 70-80%) khi một mainboard bị hư. Nắm rỏ cách xử lý lỗi này là đã gần như sửa được mainboard. Xem thêm bài “Mạch cấp nguồn cho CPU” tôi đã đề cập đến vấn đề này. Trong bài viết này, tôi sẽ hướng dẫn thêm những bước kiểm tra cụ thể hơn. Trong bài viết trước tôi đã trình bày cách kiểm tra nguồn Vcore. Khi đó nếu gắng CPU vào và đo tại đầu cuộn dây ngỏ ra của mạch. Nếu =0V thì có 2 khả năng. 1 CPU không tiếp xúc tốt, không được support hoặc mạch logic VID có vấn đề. Cách tốt nhất để kiểm tra mạch Vrm có họat động hay không là dùng 1 CPU tải giả cắm vô thì đo check point luôn cho chắc ăn. Nhiều trường hợp gắng CPU thiệt mạch không chạy nhưng gắng CPU tải giả thì mạch chạy. Vì CPU tải giả câu VID trực tiếp –> Vcore = 1.75V Trước tiên cần xác định IC giao động và IC driver là những IC nào. Nếu đã có kinh nghiệm thì nhìn vào biết ngay. Nhưng các bạn mới thì hơi khó khăn tí. Xem lại mạch lý thuyết để hình dung mạch. Theo sơ đồ mạch này thì tại ngỏ ra là cuộn dây sẽ có 1 đường hồi tiếp về IC giao động. Nên ta sẽ dùng cách đo trở kháng từ đầu cuộn dây đến chân các IC xung quanh. Sẽ tìm được chính xác IC giao động. Xem hình minh họa. Để xác định thêm chính xác, cần tra thông tin datasheet con IC vừa tìm được (cách trước đây tôi thường làm cho đến khi nhìn là biết con nào là con nào) và kết luận nó có phải là IC giao động nguồn Vcore hay không. Datasheet của một số IC điều xung, driver cấp nguồn cho CPU: - ADP3110 – ADP3180 - ADP3181 - ADP3188 - ADP3163 – ADP3168 – ADP3198 – ADP3416 – ADP3418 – ADP3421 – - FAN5019 - FAN5090 - ISL6316 - ISL6556 - ISL6561 - ISL6566 - RT9241 – RT9245 – RT9600 – RT9603 – RT9602 - Nếu mất nguồn Vcore mà vẫn kích được nguồn thì đa phần là do chết IC giao động hoặc ic driver. Tìm và thay thử các IC này. Còn lại là mosfet bị đứt mối nối, phải tháo từng con ra đo thì mới biết được. Xem thêm bài: Cơ bản về mosfet. Nếu tụ bị phù hoặc khô thì mạch chỉ không hoàn hảo thôi (kén CPU hoặc khi nhận khi không) chứ không mất hẳn Vcore như trường hợp này.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfcpu01.PDF