Tài liệu giảng dạy phần cứng máy tính

Định nghĩa DUO 2 CORE

Khi các tác nhiệm mà máy tính có thể thực hiện trở nên phức tạp, và khi người dùng mong muốn làm được nhiều hơn cùng một thời điểm, các nhà sản xuất máy tính đang cố gắng tăng tốc độ để thỏa mãn những mong muốn như vậy. Có một CPU nhanh hơn: đó là cách truyền thống mà chúng ta hay thực hiện. Nhưng dù sao thì do các nguyên nhân về: kích thước, độ phức tạp và nhiệt độ khiến cho việc tăng tốc độ xử lý của CPU trở nên khó khăn hơn. Nhưng để tiếp tục vẫn tăng được khả năng xử lý, một giải pháp khác đã được tìm ra.

Có 2 CPU (và một mainboard có khả năng cắm được cả 2) thì giá thành lại quá đắt, vì vậy các kỹ sư máy tính đã xử dụng một giải pháp khác: dùng 2 CPU, nhưng nhập chúng lại tạo thành 1 chip khác. Như vậy là có đủ sức mạnh của 2 CPU nhưng chỉ dùng mainboard có 1 khe cắm. Điều này giúp cho việc không phải chi quá nhiều tiền cho mainboard, mà vẫn sử dụng được khả năng của cả 2 CPU (được hỉểu như là 2 core) so với chi phí của việc sử dụng hai CPU riêng biệt. Do đó, có thể định nghĩa rằng: DUAL CORE là 2 CPU được gắn kết trên 1 con chip.

 

Có thêm một số khác biệt tinh tế giữa các nhãn hiệu: làm sao họ kết hợp 2 core lại trên 1 chip, và tốc độ mỗi core sẽ là thế nào? và điều đó ảnh hưởng thế nào đến việc tăng tốc độ thực hiện khi sử dụng dual core. Thêm vào đó là các chương trình khác nhau thì sẽ tận dụng được sức mạnh của dual core khác nhau.

 

 

ppt53 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1209 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Tài liệu giảng dạy phần cứng máy tính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Case (Thùng Máy) Case (Thùng Máy) Case (Thùng Máy) Case (Thùng Máy) Case (Thùng Máy) Case (Thùng Máy) Case (Thùng Máy) Đừng tưởng chai này là chai rượu nhé!! Máy tính đấy Power (Nguồn) Cung cấp điện cho hệ thống máy tính Chuyển điện AC (Alternating Current) thành DC (Direct Current) AC : 110V, 60Hz (US); 220V,50Hz (E/A) 3.3V; 5V : 12V : Monitor, FDD, HDD.. Có 2 loại : AT và ATX AT : On/Off Power nằm trên Case ( ) 130W (running), 200-205 W (Booting), Serv, Ws (35-500W). Power (Nguồn) PIII: 200W, 250W, 300W. PIV: (Đời đầu) 320W, 350W, 400W, 420W. Đa phần các nguồn từ PIV đời đầu trở về trước là 20 Pin (Nghĩa là, có 20 chân cắm vào Mainboard) PIV: (Đời sau) 450W, 500W, 550W, 600W… Các cổng kết nối: Power (Nguồn) 20 Pin 24 Pin Power (Nguồn) 20 + 4 Pin 24 To 20 Pin Power (Nguồn) HDD FDD Power (Nguồn) Mouse (Chuột Máy Tính) Cổng COM Chuột Cổng COM Bàn Phím Cổng PS2 Cổng USB Chuột Quang Chuột Quang Chuột Quang Chuột Quang Chuột Không Dây Keyboard (Bàn Phím) Monitor (Màn Hình) CRT LCD RAM (Random Access Memory) Static: Ram Tĩnh Dynamic: Ram Động SD RAM Synchronous Dynamic RAM Các BUS thông dụng: 66 Mhz 100 Mhz 133 Mhz Các BUS thông dụng: 266 Mhz 333 Mhz 400 Mhz DDR RAM Double Data Rate RAM DDR 2 Các BUS thông dụng: 533 Mhz 667 Mhz 800 Mhz 1066 Mhz DDRAM3 BUS 1066 BUS 1333 BUS 1600 DDRAM Cắm RAM theo chế độ Dual Channel Cắm RAM theo chế độ Single Channel CPU CPU (Lõi Đơn) S/P: 478/775 DUO 2 CORE (Lõi Kép) S/P: 775 MainBoard HDD (Hard Disk Drive) Cổng Kết Nối IDE: ATA 100, ATA 133 (Plus) Cổng Kết Nối Cổng Kết Nối SATA, SATA 2 (ATA 300) Lắp 2 thiết bị trên 1 IDE VGA (Card Màn Hình) VGA (Card Màn Hình) VGA (Card Màn Hình) Định nghĩa DUO 2 CORE Khi các tác nhiệm mà máy tính có thể thực hiện trở nên phức tạp, và khi người dùng mong muốn làm được nhiều hơn cùng một thời điểm, các nhà sản xuất máy tính đang cố gắng tăng tốc độ để thỏa mãn những mong muốn như vậy. Có một CPU nhanh hơn: đó là cách truyền thống mà chúng ta hay thực hiện. Nhưng dù sao thì do các nguyên nhân về: kích thước, độ phức tạp và nhiệt độ khiến cho việc tăng tốc độ xử lý của CPU trở nên khó khăn hơn. Nhưng để tiếp tục vẫn tăng được khả năng xử lý, một giải pháp khác đã được tìm ra. Có 2 CPU (và một mainboard có khả năng cắm được cả 2) thì giá thành lại quá đắt, vì vậy các kỹ sư máy tính đã xử dụng một giải pháp khác: dùng 2 CPU, nhưng nhập chúng lại tạo thành 1 chip khác. Như vậy là có đủ sức mạnh của 2 CPU nhưng chỉ dùng mainboard có 1 khe cắm. Điều này giúp cho việc không phải chi quá nhiều tiền cho mainboard, mà vẫn sử dụng được khả năng của cả 2 CPU (được hỉểu như là 2 core) so với chi phí của việc sử dụng hai CPU riêng biệt. Do đó, có thể định nghĩa rằng: DUAL CORE là 2 CPU được gắn kết trên 1 con chip. Có thêm một số khác biệt tinh tế giữa các nhãn hiệu: làm sao họ kết hợp 2 core lại trên 1 chip, và tốc độ mỗi core sẽ là thế nào? và điều đó ảnh hưởng thế nào đến việc tăng tốc độ thực hiện khi sử dụng dual core. Thêm vào đó là các chương trình khác nhau thì sẽ tận dụng được sức mạnh của dual core khác nhau. So sánh CPU Socket 478 (trái) và Socket 775 (phải) Sự khác nhau Intel Celeron & Pentium ?? Ta có Pentium ra đời trước Celeron celeron thực sự dựa trên chính kiến trúc của pentium (Ví dụ Celeron D mang nhân Prescott cũng như Pentium 4 prescott). Tuy nhiên để giảm giá thành, thì Intel cắt giảm 1 số tính năng ở Pentium để ra Celeron. Rõ ràng nhất là cache L2 của celeron thường bằng 1/2 củ̉a pentium trên cùng kiến trúc. => Theo Intel thì celeron = 75% = 0.75 pentium cùng xung nhịp và kiến trúc. Celeron về cơ bản là cấu trúc của Pentium,nhưng đã được bỏ bớt (Bộ xử lý số học ) AUL và cache L2 giảm so với Pentium.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppttai_lieu_giang_day_pcmt_7721.ppt
Tài liệu liên quan