Tài liệu thẩm định dự án đầu tư

Để đánh giá năng lực pháp lý của khách hàng vay vốn, điều quan trọng làphải

biết đ-ợc khách hàng thuộc loại hình doanh nghiệp nào, thành phần kinh tế nào, và

những luật nào sẽ điều chỉnh việc thành lập cũng nh-hoạt động của khách hàng. Do

đó, cần căn cứ vào loại hình doanh nghiệp, đối chiếu với những văn bản pháp qui (luật,

nghị định, thông t-, quyết định, vàcác văn bản d-ới luật khác) điều chỉnh từng loại

hình doanh nghiệp, để từ đó đánh giá năng lực pháp lý của khách hàng vay vốn. Đến

thời điểm hiện nay, phạm vi điều chỉnh của một số bộ luật liên quan tới hoạt động của

các loại hình doanh nghiệp đ-ợc tóm tắt nh-sau:

- Phạm vi điều chỉnh của Luật doanh nghiệp: Công ty trách nhiệm hữu

hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, doanh nghiệp t-nhân; doanh nghiệp

100% vốn nhàn-ớc, doanh nghiệp của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã

hội khi đ-ợc chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn một hoặc hai

thành viên trở lên hoặccông ty cổ phần;

- Phạm vi điều chỉnh của Luật doanh nghiệp nhàn-ớc: Công ty nhàn-ớc;

đối với doanh nghiệp có 100% vốn nhàn-ớc tổ chức d-ới hình thức công ty

cổ phần nhàn-ớc, công ty TNHH nhàn-ớc một hoặc hai thành viên trở lên,

Luật DNNN chỉ quy định về thẩm quyền của chủ sở hữu nhàn-ớc trong việc

quyết định thành lập mới, tổ chức lại, giải thể vàchuyển đổi sở hữu các

doanh nghiệp này với t-cách làchủ sở hữu vàquy định về quan hệ giữa chủ

sở hữu nhàn-ớc với ng-ời đ-ợc uỷ quyền đại diện phần vốn góp của nhà

n-ớc vàcông ty nhàn-ớc. Việc tổ chức quản lý hoạt động vàthực hiện các

thủ tục thành lập, đăng ký kinh doanh, tổ chức lại, giải thể, chuyển đổi sở

hữu đ-ợc thực hiện theo quy định của Luật doanh nghiệp;

- Phạm vi điều chỉnh Luật đầu t-n-ớc ngoài tại Việt Nam: Doanh nghiệp

có vốn đầu t-n-ớc ngoài d-ới các hình thức doanh nghiệp liên doanh, doanh

nghiệp 100% vốn đầu t-n-ớc ngoài, vàhợp đồng hợp tác kinh doanh có bên

n-ớc ngoài tham gia;

pdf42 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 986 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Tài liệu thẩm định dự án đầu tư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tμi liệu Thẩm định dự án đầu t− Phần I. Đánh giá năng lực khách hμng vay vốn I.1. Đánh giá khách hμng vay vốn. 1. Năng lực pháp lý. Để đánh giá năng lực pháp lý của khách hμng vay vốn, điều quan trọng lμ phải biết đ−ợc khách hμng thuộc loại hình doanh nghiệp nμo, thμnh phần kinh tế nμo, vμ những luật nμo sẽ điều chỉnh việc thμnh lập cũng nh− hoạt động của khách hμng. Do đó, cần căn cứ vμo loại hình doanh nghiệp, đối chiếu với những văn bản pháp qui (luật, nghị định, thông t−, quyết định, vμ các văn bản d−ới luật khác) điều chỉnh từng loại hình doanh nghiệp, để từ đó đánh giá năng lực pháp lý của khách hμng vay vốn. Đến thời điểm hiện nay, phạm vi điều chỉnh của một số bộ luật liên quan tới hoạt động của các loại hình doanh nghiệp đ−ợc tóm tắt nh− sau: - Phạm vi điều chỉnh của Luật doanh nghiệp: Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, doanh nghiệp t− nhân; doanh nghiệp 100% vốn nhμ n−ớc, doanh nghiệp của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội khi đ−ợc chuyển đổi thμnh công ty trách nhiệm hữu hạn một hoặc hai thμnh viên trở lên hoặc công ty cổ phần; - Phạm vi điều chỉnh của Luật doanh nghiệp nhμ n−ớc: Công ty nhμ n−ớc; đối với doanh nghiệp có 100% vốn nhμ n−ớc tổ chức d−ới hình thức công ty cổ phần nhμ n−ớc, công ty TNHH nhμ n−ớc một hoặc hai thμnh viên trở lên, Luật DNNN chỉ quy định về thẩm quyền của chủ sở hữu nhμ n−ớc trong việc quyết định thμnh lập mới, tổ chức lại, giải thể vμ chuyển đổi sở hữu các doanh nghiệp nμy với t− cách lμ chủ sở hữu vμ quy định về quan hệ giữa chủ sở hữu nhμ n−ớc với ng−ời đ−ợc uỷ quyền đại diện phần vốn góp của nhμ n−ớc vμ công ty nhμ n−ớc. Việc tổ chức quản lý hoạt động vμ thực hiện các thủ tục thμnh lập, đăng ký kinh doanh, tổ chức lại, giải thể, chuyển đổi sở hữu đ−ợc thực hiện theo quy định của Luật doanh nghiệp; - Phạm vi điều chỉnh Luật đầu t− n−ớc ngoμi tại Việt Nam: Doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoμi d−ới các hình thức doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn đầu t− n−ớc ngoμi, vμ hợp đồng hợp tác kinh doanh có bên n−ớc ngoμi tham gia; 2. Một số điểm cần l−u ý khi xem xét, đánh giá năng lực pháp lý của khách hμng. Sự mở rộng của khái niệm Doanh nghiệp Nhμ n−ớc: Nhằm tạo tiền đề vμ tiến tới hình thμnh một khung pháp lý thống nhất, bình đẳng giữa các loại hình doanh nghiệp thuộc mọi thμnh phần kinh tế, Luật Doanh nghiệp Nhμ n−ớc năm 2003 đã mở rộng khái niệm doanh nghiệp nhμ n−ớc hơn so với Bộ luật DNNN ban hμnh năm 1995, theo đó có 3 loại doanh nghiệp nhμ n−ớc, cụ thể nh− sau: - (1) DNNN có 100% vốn nhμ n−ớc, hoạt động theo Luật DNNN mới (năm 2005) đ−ợc gọi lμ Công ty nhμ n−ớc (để phân biệt với DNNN có 100% vốn nhμ n−ớc nh−ng hoạt động theo các luật khác); tai-lieu-tham-dinh-du-an-dau-tu 1/6/2004 Trang 1/ 81 - (2) Công ty cổ phần, công ty TNHH một hoặc hai thμnh viên trở lên có 100% vốn Nhμ n−ớc, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp; vμ - (3) Công ty cổ phần, công ty TNHH hai thμnh viên trở lên có cổ phần chi phối hoặc vốn góp chi phối của nhμ n−ớc, hoạt động theo Luật doanh nghiệp, Luật đầu t− n−ớc ngoμi tại Việt Nam. Chính vì có sự mở rộng khái niệm DNNN, nên nếu dùng chung một khái niệm DNNN thì dễ lẫn lộn giữa 3 loại DNNN nói trên, do vậy khi đánh giá năng lực pháp lý của DNNN, cần phải nẵm vững đ−ợc DNNN đó thuộc loại hình gì. Mặc dù khái niệm DNNN bao gồm cả 3 loại doanh nghiệp nêu trên, nh−ng các công ty cổ phần, công ty TNHH (dù có 100% vốn nhμ n−ớc hay vốn nhμ n−ớc chi phối), vẫn hoạt động theo Luật doanh nghiệp hoặc Luật Đầu t− n−ớc ngoμi tại Việt Nam, từ việc thμnh lập, tổ chức lại, giải thể, chuyển đối ở hữu, tổ chức quản lý vμ hoạt động của các công ty nμy. Về loại hình DNNN thứ (2) vμ thứ (3) trên đây, Luật DNNN mới không can thiệp, không qui định chồng chéo với Luật Doanh nghiệp hoặc Luật Đầu t− n−ớc ngoμi tại Việt Nam, mμ chỉ điều chỉnh mối quan hệ giữa chủ sở hữu nhμ n−ớc với ng−ời đại diện vốn nhμ n−ớc tại các công ty cổ phần, công ty TNHH, mμ mối quan hệ nμy ch−a đ−ợc điều chỉnh ở các luật đó. Đối với khách hμng lμ doanh nghiệp hạch toán phụ thuộc, trách nhiệm trả nợ chính vμ cuối cùng vẫn lμ pháp nhân có đơn vị hạch toán phụ thuộc đó, nên mọi giao dịch với ngân hμng: Mục đích vay vốn, mức vốn đ−ợc phép vay, thời gian vay vốn, thời gian hoμn trả nợ vay, các hình thức bảo đảm tiền vay, ... đều phải đ−ợc pháp nhân của đơn vị hạch toán phụ thuộc đó có ý kiến chính thức bằng văn bản. Đối với công ty TNHH: Điều 42 Luật doanh nghiệp - Các hợp đồng phải đ−ợc hội đồng thμnh viên chấp thuận qui định rõ: Nếu hợp đồng đ−ợc ký mμ ch−a đ−ợc Hội đồng thμnh viên chấp thuận tr−ớc (chậm nhất lμ 15 ngμy tr−ớc khi ký), thì hợp đồng đó vô hiệu vμ đ−ợc xử lý theo qui định của luật pháp. Do đó, để tránh rơi vμo tr−ờng hợp hợp đồng vô hiệu, các hợp đồng kinh tế, dân sự, ... trong đó có quan hệ với ngân hμng nh− nội dung trong giấy đề nghị vay vốn do Giám đốc công ty ký (mức vốn đề nghị vay, mục đích sử dụng vốn vay, thời hạn vay trả, các hình thức bảo đảm tiền vay, ...) đều phải đ−ợc Hội đồng thμnh viên chấp thuận tr−ớc bằng văn bản. Khách hμng lμ công ty cổ phần: Hội đồng quản trị lμ cấp quyết định các nội dung nh−: Chiến l−ợc phát triển của công ty, ph−ơng án đầu t−, bổ nhiệm vμ miễn nhiệm các chức danh giám đốc (tổng giám đốc) vμ cán bộ quản lý quan trọng khác của công ty. Khách hμng lμ t− nhân: Cần kiểm tra một số nội dung chính nh− năng lực hμnh vi dân sự theo quy định của Bộ Luật dân sự, hộ khẩu th−ờng trú, chứng minh th−, tuổi, địa chỉ c− trú, ... Tất cả những l−u ý nêu trên để giúp cán bộ ngân hμng trong quá trình đánh giá năng lực pháp lý khách hμng. Về yêu cầu đánh giá, kết thúc nội dung nμy, cán bộ ngân hμng phải nêu rõ vμ đánh giá đ−ợc: tai-lieu-tham-dinh-du-an-dau-tu 1/6/2004 Trang 2/ 81 - Tên khách hμng vay vốn; - Quyết định thμnh lập, cấp ra quyết định thμnh lập, ngμnh nghề lĩnh vực hoạt động. Ngμnh nghề lĩnh vực hoạt động hiện tại có phù hợp với lĩnh vực của dự án đầu t− mμ khách hμng đặt vấn đề vay vốn tại ngân hμng hay không?; - Ng−ời đại diện theo pháp luật của công ty; - Chế độ hạch toán: Độc lập hay phụ thuộc. Từ đó kết luận: Khách hμng có đủ t− cách pháp nhân để xác lập mối quan hệ tín dụng với ngân hμng hay không? Tr−ờng hợp ch−a đủ thì cần bổ sung những văn bản pháp lý gì. 3. Phân tích tình hình sxkd, năng lực tμi chính. 3.1. Khung phân tích. Mục tiêu: Báo cáo tμi chính doanh nghiệp lμ tμi liệu đ−ợc nhiều bên quan tâm, gồm: bản thân khách hμng, các nhμ cung cấp nguyên vật liệu, các tổ chức tín dụng, các công ty kiểm toán độc lập, vμ các nhμ đầu t−. Đối với các tổ chức tín dụng, thực hiện nội dung nμy nhằm mục tiêu: - Giúp am hiểu đ−ợc thực trạng vμ tình hình tμi chính của khách hμng, xác định xem hoạt động sxkd của khách hμng đang diễn ra nh− thế nμo? Tăng tr−ởng/suy giảm, ổn định/không ổn định, thuận lợi/khó khăn; đ−a ra nhận định dự báo trong t−ơng lai về tình hình hoạt động sxkd của khách hμng; - Trên cơ sở đó, đánh giá khả năng thu nhập bằng tiền vμ khả năng trả nợ lâu dμi cũng nh− khả năng tham gia vμo các ph−ơng án sxkd mới. Từ đó, tổ chức tín dụng có thể ra quyết định đúng đắn vμ kịp thời khi cung cấp cáấngnr phẩm ngân hμng phục vụ hoạt động sxkd của doanh nghiệp. Để đạt đ−ợc mục tiêu phân tích đánh giá nêu trên, cần phải dựa vμo các tμi liệu do khách hμng cung cấp: Báo cáo tμi chính (Bảng cân đối kế toán, báo cáo lỗ lãi, báo cáo l−u chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tμi chính), báo cáo kiểm toán (nếu có), các bảng kê chi tiết số liệu của một số tμi khoản. Ngoμi ra, số liệu mμ cán bộ ngân hμng trực tiếp kiểm tra vμ thu thập đ−ợc tại doanh nghiệp cũng rất quan trọng. Thông th−ờng, có 5 bộ công cụ/5 ph−ơng pháp để thực hiện phân tích báo cáo tμi chính doanh nghiệp, cụ thể gồm: - Phân tích so sánh (Comparative financial statement Analysis); - Phân tích cơ cấu (Common-size Analysis); - Phân tích chỉ số (Ratio analysis); - Phân tích dòng tiền (Cash Flow Analysis); vμ - Phân tích qua ph−ơng pháp định giá (Valuation). D−ới đây sẽ đề cập tới những nội dung cụ thể của 5 công cụ/ph−ơng pháp nêu trên th−ờng đ−ợc dùng để phân tích một báo cáo tμi chính doanh nghiệp. a. Phân tích so sánh (Comparative financial analysis): Sử dụng báo cáo tμi chính của nhiều năm liên tiếp để so sánh sự thay đổi của các tμi khoản, của các chỉ tiêu, qua tai-lieu-tham-dinh-du-an-dau-tu 1/6/2004 Trang 3/ 81 đó đánh giá đ−ợc khuynh h−ớng/xu h−ớng của khách hμng qua các năm. Chính vì vậy, ph−ơng pháp nμy có hai kỹ thuật cơ bản, lμ: Phân tích sự thay đổi năm nμy qua năm khác (Year - to - Year Analysis) vμ phân tích xu h−ớng các chỉ số (Index-Number Trend Analysis). Phân tích sự thay đổi qua các năm th−ờng đ−ợc thực hiện trong thời gian 2 đến 3 năm, cho biết sự thay đổi cả về số tuyệt đối vμ số t−ơng đối của các chỉ tiêu trong báo cáo tμi chính qua các năm. Phân tích xu h−ớng th−ờng đ−ợc sử dụng nhiều trong phân tích dμi hạn, trên 3 năm; ph−ơng pháp phân tích nμy cho biết chiều h−ớng, tốc độ vμ sự thay đổi của xu h−ớng so với năm gốc nμo đó. Vì vậy, ph−ơng pháp phân tích nμy đòi hỏi phải lựa chọn đ−ợc một năm lμm năm gốc, số liệu các năm sau đ−ợc so sánh đánh giá trên cơ sở số liệu năm đ−ợc lựa chọn lμm năm gốc. Bên cạnh việc so sánh, đánh giá biến động vμ chỉ ra xu h−ớng biến động của cùng một chỉ tiêu qua các năm, còn có thể so sánh xu h−ớng biến động của các khoản mục/chỉ tiêu có liên quan. Chẳng hạn, các khoản phải thu tăng 15%, trong khi đó doanh số bán chỉ tăng 5% hoặc doanh số bán tăng 10% nh−ng chi phí vận chuyển lại tăng 20%. Trong cả hai tr−ờng hợp nμy, cán bộ ngân hμng phải tiếp tục tìm hiểu nguyên nhân phía sau của sự khác biệt giữa các chỉ tiêu có liên quan nμy. Với đặc điểm phân tích sự thay đổi năm nμy quan năm khác của từng khoản mục, ph−ơng pháp phân tích nμy, trong nhiều tr−ờng hợp, còn đ−ợc gọi lμ Phân tích theo chiều ngang (Horizantal Analysis). b. Phân tích cơ cấu (Common-size Analysis): Tính toán đ−ợc tỷ trọng của các khoản mục/tμi khoản chi tiết trong việc hình thμnh nên những khoản mục chính của báo cáo tμi chính cũng rất hữu ích trong phân tích tμi chính doanh nghiệp. Chẳng hạn, khi phân tích bảng cân đối kế toán, thông th−ờng giá trị tuyệt đối của tổng tμi sản (hay tổng nguồn vốn) đ−ợc chuyển qua vμ tính bằng giá trị t−ơng đối lμ 100%, sau đó các tμi khoản thuộc nhóm tμi sản (hay nguồn vốn) sẽ đ−ợc tính toán theo tỷ lệ phần trăm t−ơng ứng so với giá trị của tổng tμi sản (hay nguồn vốn). Trong phân tích báo cáo thu nhập, doanh số bán/doanh thu th−ờng đ−ợc chuyển đổi thμnh số t−ơng đối 100%, các số liệu còn lại trong báo cáo thu nhập (giá vốn hμng bán, chi phí hoạt động, ...) đ−ợc biểu diễn d−ới dạng phần trăm của doanh thu; nh− vậy, tổng các khoản mục trong báo cáo thu nhập sẽ lμ 100%. Ph−ơng pháp phân tích nμy, trong nhiều tr−ờng hợp, còn đ−ợc gọi lμ Phân tích theo chiều dọc (Vertical Analysis). c. Phân tích chỉ số (Ratio Analysis): Đây lμ một trong những ph−ơng pháp phổ biến vμ đ−ợc sử dụng khá rộng rãi trong phân tích tμi chính. Tuy nhiên, việc tính toán các chỉ số đơn thuần chỉ lμ thao tác tính toán về số học, hiểu đ−ợc ý nghĩa của từng chỉ số sau khi tính toán ra mới lμ điều quan trọng. Để hiểu đ−ợc ý nghĩa một cách đầy đủ, ý nghĩa kinh tế vμ mối t−ơng quan giữa các chỉ số với nhau phải đ−ợc đề cập tới một cách đầy đủ. Chẳng hạn, có một sự quan hệ trực tiếp vμ quan trọng giữa giá bán vμ chi phí, theo đó chỉ số giá vốn hμng bán trên doanh thu lμ rất quan trọng. Ng−ợc lại, không có mối quan hệ rõ rμng giữa chi phí vận chuyển vμ chứng khoán khả mại. Ph−ơng pháp phân tích chỉ số, có hai nội dung quan trọng cần đ−ợc chú ý, đó lμ: (1) Những nhân tố ảnh h−ởng tới các chỉ số, ngoμi những hoạt động bên trong sẽ ảnh h−ởng tới các chỉ số tμi chính của công ty, cán tai-lieu-tham-dinh-du-an-dau-tu 1/6/2004 Trang 4/ 81 bộ phân tích phải chú ý tới các sự kiện kinh tế, các yếu tố ngμnh, chính sách quản lý, vμ ph−ơng pháp hạch toán. Ví dụ, khi hμng tồn kho đ−ợc hạch toán theo ph−ơng pháp LIFO vμ giá đầu vμo tăng lên, chỉ số khả năng thanh toán hiện thời sẽ bị đánh giá thấp vì LIFO đã đánh giá thấp giá trị hμng tồn kho; vμ (2) Khả năng phân tích vμ hiểu đ−ợc ý nghĩa các chỉ số. Các chỉ số phải đ−ợc hiểu một cách cẩn trọng bởi vì một chỉ số th−ờng đ−ợc xác định qua một phân số gồm có tử số vμ mẫu số, những yếu tố ảnh h−ởng tới tử số có thể có t−ơng quan với các yếu tố khác ảnh h−ởng tới mẫu số. Chẳng hạn, một công ty có thể cải thiện đ−ợc chỉ tiêu chi phí hoạt động trên doanh thu bằng cách giảm những chi phí khuyến khích bán hμng (ví dụ nh− chi phí nghiên cứu vμ phát triển R & D). Tuy nhiên, cắt giảm những loại chi phí nμy sẽ dẫn tới việc giảm doanh số trong dμi hạn hoặc thị phần. Vậy, có vẻ nh− việc cải thiện đ−ợc chỉ tiêu về khả năng sinh lời trong ngắn hạn lại có thể dẫn tới ảnh h−ởng đến triển vọng của công ty trong t−ơng lai. Trong hệ thống các chỉ số đánh giá tμi chính doanh nghiệp, nhiều chỉ số có sự thay đổi quan trọng t−ơng tự nh− các chỉ số khác. Do vậy, không nhất thiết phải tính toán tất cả các chỉ số có thể tính toán đ−ợc để phân tích cùng một vấn đề. Các chỉ số, cũng nh− nhiều kỹ thuật phân tích tμi chính khác, không thể thích ứng một cách độc lập; thay vμo đó, sẽ lμ có ý nghĩa hơn nếu chúng đ−ợc so sánh với: (a) chỉ số của những thời đoạn tr−ớc đó, (b) những tiêu chuẩn định tr−ớc, vμ (c) chỉ số của các đối thủ cạnh tranh. Cuối cùng, sự thay đổi của một chỉ số qua thời gian cũng t−ơng tự quan trọng nh− xu h−ớng của chúng. Có 6 nhóm chỉ tiêu chính trong phân tích tμi chính doanh nghiệp, cụ thể lμ: - Các chỉ tiêu về thanh khoản (Liquidity ratios): Đánh giá khả năng thanh toán các nghĩa vụ nợ ngắn hạn; - Các chỉ tiêu về cấu trúc vốn vμ đòn bẩy tμi chính (Capital structure and financial leverage ratios): Đo l−ờng cơ cấu nợ so với vốn chủ sở hữu vμ tổng qui mô nguồn vốn hoạt động; - Tỷ số trang trải lãi vay (Coverage ratios): Đo l−ờng khả năng của khách hμng trong việc trả lãi vay đến hạn; - Các chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động (Operating performance): Đánh giá hiệu quả sử dụng tμi sản của khách hμng; - Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lợi (Profitability ratios): Đo l−ờng mối quan hệ giữa lợi nhuận so với doanh thu, hoặc giá trị đầu t−; - Các chỉ số về tăng tr−ởng (Growth ratios): Đo l−ờng mức độ, xu h−ớng thay đổi của các chỉ tiêu tμi chính doanh nghiệp. Tuỳ theo từng loại hình doanh nghiệp, mục tiêu phân tích, vμ tình hình thực tế của khách hμng để xác định nhóm chỉ tiêu cũng nh− những chỉ tiêu cụ thể cần tập trung tính toán vμ phân tích. D−ới đây lμ bảng tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá tình hình tμi chính doanh nghiệp theo, phân chia theo 6 nhóm chỉ tiêu đã nêu trên tai-lieu-tham-dinh-du-an-dau-tu 1/6/2004 Trang 5/ 81 TT Chỉ số Công thức tính Đơn vị I Khả năng thanh khoản 1 Khả năng thanh toán hiện thời (Current ratio) hạn ngắn Nợ ộngđ l−u nsả Tμi =CR Lần 2 Khả năng thanh toán nhanh (Quick Ratio) hạn ngắn Nợ khotồn Hμng - ộngđ l−u nsả Tμi =QR Lần II Cấu trúc vốn vμ đòn bẩy tμi chính 3 Tỷ số nợ so với vốn (Total Debt to Equity) uữh sở chủ Vốn nợ Tổng = vốn với so nợ số Tỷ Lần 4 Tỷ số nợ dμi hạn so với vốn (Long-term debt to Equity) uữh sở chủ Vốn hạn dμi nợ Tổng = vốn với so hạn dμi nợ số Tỷ Lần 5 Tỷ số nợ so với tổng tμi sản (Debt to Total Assets) nsả tμi Tổng nợ Tổng =TTS với so nợ số Tỷ Lần 6 Tỷ số trang trải lãi vay (Coverage ratios) vay lãi phíChi EBIT = vay lãi itrả trang số Tỷ Lần IV Nhóm chỉ số đánh giá hiệu quả hoạt động 7 Vòng quay khoản phải thu (Receivable turnover) thu i phản khoảcác GTTB năm trong ròngchịu bán thu Doanh =RT Vòng/n 8 Kỳ thu tiền bình quân (ACP) thu i phản khoảquay Vòng năm trong ngμy Số =ACP Ngμy 9 Vòng quay khoản phải trả (Payable Turnover) trả i phản khoảGTTB năm hμng chịumua số Doanh =PT Vòng/n 10 Kỳ trả tiền bình quân (APP) trả i phản khoảquay Vòng năm trong ngμy Số =APP Ngμy 11 Vòng quay hμng tồn kho (Inventory turnover) khotồn hμng GTTB bán hμng vốn Giá =IT Vòng/n 12 Thời gian thực hiện 1 vòng quay hμng T/kho khotồn hμng quay Vòng năm trong ngμy Số =DSI Ngμy 13 Vòng quay tổng tμi sản (TAT) nsả tμi Tổng GTTB thu Doanh =TAT Lần 14 Vòng quay vốn l−u động (WCT) nâqu nhìb ộngđ l−u Vốn thu Doanh = WCT Vòng/n V Nhóm chỉ số về khả năng sinh lợi tai-lieu-tham-dinh-du-an-dau-tu 1/6/2004 Trang 6/ 81 15 LãI gộp so với doanh thu (Gross profit margin) ròngthu Doanh bán hμng vốn Giá - ròngthu Doanh = GPM % 16 LãI ròng so với doanh thu (Net profit margin) ròngthu Doanh ròngnhuận Lợi =NPM % 17 Tỷ suất sinh lời tổng tμi sản (ROA) nsả tμi tổng GTTB ròngnhuận Lợi = ROA % 18 Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) nâqu nhìb uữh sở chủ Vốn ròngnhuận Lợi = ROE % Riêng đối với khách hμng lμ những công ty cổ phần, đặc biệt lμ những công ty cổ phần đã niêm yết cổ phiếu trên thị tr−ờng chứng khoán, bên cạnh những chỉ tiêu nêu trên, có thêm một nhóm chỉ tiêu đặc thù đối với loại doanh nghiệp nμy, gồm: - Lợi nhuận trên cổ phần (Earnings per share): NS PD-t)-(1*I)-(EBIT =EPS , trong đó: I - lãi suất vay vốn hμng năm phải trả; t - thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp; PD - cổ tức hμng năm phải trả cho cổ phiếu −u đãi; NS - số l−ợng cổ phiếu th−ờng đang l−u hμnh trên thị tr−ờng; - Thị giá so với lợi nhuận trên cổ phần (Price - to - Earnings), đ−ợc xác định theo công thức: EPS phiếucổ giá Thị = Earnings - to - Price ; - Thị giá so với giá trị sổ sách phiếucổcủa sách sổ trị Giá phiếucổ giá Thị =book - to - Price ; - Tỷ lệ chi trả cổ tức EPS −ợcđ nhậnã đ tế thực tức Cổ = ePayout ratDivident ; - Tỷ suất lợi tức cổ phần phiếucổ giá Thị −ợcđ nhận tế thực tức Cổ = yieldDivident ; d. Phân tích dòng tiền (Cash Flow Analysis): Chủ yếu đ−ợc sử dụng để đánh giá nguồn vμ việc sử dụng nguồn vốn tμi trợ, đ−ợc thực hiện chủ yếu dựa vμo báo cáo l−u chuyển tiền tệ. Kết hợp với báo cáo lỗ lãi, bảng cân đối kế toán để phân tích chi tiết hơn tình hình doanh nghiệp. Vậy, tại sao cần phải phân tích báo cáo l−u chuyển tiền tệ? Bảng cân đối kế toán thể hiện bức tranh tμi chính tại một thời điểm, báo cáo thu nhập vμ báo cáo l−u chuyển tiền tệ cho thấy hiệu quả kinh doanh qua một thời kỳ. Báo cáo thu nhập vμ bảng cân đối kế toán th−ờng đ−ợc lập theo nguyên lý kế toán thực tế phát sinh (accrual accounting), do đó doanh thu vμ chi phí đ−ợc phản ánh trong báo cáo thu nhập không t−ơng ứng với số tiền mμ doanh nghiệp thực sự thu vμo đ−ợc vμ phải thực chi ra trong kỳ. Việc khác nhau nμy do hai nguyên nhân chính: - Sự khác nhau giữa lợi nhuận ròng vμ ngân l−u ròng hoạt động kinh doanh: Báo cáo thu nhập vμ Bảng cân đối kế toán th−ờng đ−ợc lập theo nguyên tắc kế toán theo thực tế phát sinh. Kế toán theo thực tế phát sinh th−ờng ghi tai-lieu-tham-dinh-du-an-dau-tu 1/6/2004 Trang 7/ 81 nhận doanh thu khi công ty bán hμng hoá hay cung ứng dịch vụ, chi phí đã sử dụng để giúp tạo ra doanh thu mμ công ty ghi nhận. Do đó, thời điểm ghi nhận doanh thu không luôn luôn t−ơng ứng với thời điểm thu tiền từ khách hμng. T−ơng tự, thời điểm ghi nhận chi phí không nhất thiết lμ lúc thực tế thanh toán cho ng−ời cung cấp, l−ơng nhân viên hoặc những chủ nợ khác. Nguyên tắc kế toán nμy tập trung ghi nhận việc doanh nghiệp sử dụng tμi sản để tạo ra lợi nhuận, không quan tâm đến thực tế thu tiền vμ chi tiền nh− thế nμo. Điều nμy lý giải tại sao một doanh nghiệp hạch toán vẫn có lãi, nh−ng thực tế lại đang đứng tr−ớc khả năng thiếu hụt tiền mặt vμ khả năng thanh khoản không đảm bảo; - Các hoạt động đầu t− vμ hoạt động tμi chính đều có thể tạo tiền vμ sử dụng tiền: Bên cạnh hoạt động kinh doanh chính, doanh nghiệp có thể có những nguồn thu, chi tiền không liên quan trực tiếp tới hoạt động kinh doanh chính. Ví dụ, thu do phát hμnh chứng khoán, chi thanh toán tiền cho những hoạt động liên quan đến phát hμnh chứng khoán hoặc chi trả cổ tức. Doanh nghiệp cũng có thể mua những thiết bị không có liên quan trực tiếp đến các hoạt động kinh doanh trong kỳ báo cáo. Nh− vậy, vai trò của báo cáo ngân l−u, khi đ−ợc sử dụng trong phân tích tμi chính doanh nghiệp, có thể đ−ợc tóm tắt nh− sau: - Giải thích sự thay đổi trong số d− tiền mặt của doanh nghiệp trong kỳ kinh doanh. ở Mục 2.2 d−ới đây, chúng ta sẽ thấy rõ hơn mối quan hệ nμy, số d− tiền mặt trong bảng cân đối kế toán (TK 111) cũng chính lμ số d− tiền mặt cuối kỳ (chỉ tiêu cuối cùng) trong báo cáo l−u chuyển tiền tệ; - Báo cáo l−u chuyển tiền tệ, cùng với báo cáo thu nhập, giải thích nguyên nhân thay đổi các khoản mục trên bảng cân đối; - Chỉ ra mối quan hệ giữa lợi nhuận vμ ngân l−u ròng, sự thay đổi ròng trong tμi sản cố định. Báo cáo l−u chuyển tiền tệ trình bầy dòng ngân l−u trong kỳ đ−ợc phân chia thμnh 3 hoạt động: Hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu t− vμ hoạt động tμi chính. Dòng ngân l−u từ hoạt động đầu t− vμ hoạt động tμi chính đều đ−ợc lập theo ph−ơng pháp trực tiếp, còn dòng ngân l−u của hoạt động kinh doanh có thể đ−ợc lập theo ph−ơng pháp trực tiếp, hoặc gián tiếp, nh−ng đều cho kết quả nh− nhau. - Ph−ơng pháp trực tiếp: Bắt đầu từ tiền thu bán hμng, thu từ các khoản phải thu vμ các nghiệp vụ kinh tế có thu chi, tiền thực tế thuộc hoạt động kinh doanh, để đến dòng ngân l−u ròng; - Ph−ơng pháp gián tiếp: Bắt đầu từ lãi ròng - chỉ tiêu cuối cùng trong báo cáo lỗ lãi, điều chỉnh các khoản thu chi không bằng tiền mặt nh− khấu hao, dự phòng, chênh lệch tỷ giá, các khoản lãi lỗ từ hoạt động đầu t− vμ hoạt động tμi chính; điều chỉnh thay đổi của tμi sản l−u động, dựa trên bảng cân đối kế toán, để đi đến dòng ngân l−u ròng. tai-lieu-tham-dinh-du-an-dau-tu 1/6/2004 Trang 8/ 81 Cả hai ph−ơng pháp nμy đều có những thế mạnh riêng xuất phát từ cách tiếp cận khác nhau. Với ph−ơng pháp trực tiếp, chỉ ra đ−ợc dòng thu, dòng chi một cách rõ rμng hơn cho các nhμ đầu t−. Với ph−ơng pháp gián tiếp, chỉ ra đ−ợc chất l−ợng của lợi nhuận vμ những nguyên nhân ảnh h−ởng đến dòng ngân l−u ròng từ hoạt động kinh doanh một cách rõ rμng hơn. Nh− vậy, hiểu đ−ợc nguyên tắc lập báo cáo l−u chuyển tiền tệ, mối quan hệ giữa báo cáo l−u chuyển tiền tệ với các báo cáo khác trong báo cáo tμi chính, sẽ lμ một công cụ hữu ích trong việc: Kiểm tra sự hợp lý vμ giải thích đ−ợc sự thay đổi trong một số khoản mục ở bảng cân đối kế toán (tμi sản, vốn chủ sở hữu, tiền mặt, ...); đồng thời thấy đ−ợc chất l−ợng doanh thu, lợi nhuận vμ mức độ khác biệt giữa doanh thu, lợi nhuận vμ dòng thực thu/thực chi của doanh nghiệp. e. Ph−ơng pháp định giá (Valuation): Ph−ơng pháp nμy dùng để −ớc l−ợng giá trị thực của công ty hay cổ phiếu của công ty đang l−u hμnh trên thị tr−ờng. Nguyên tắc của ph−ơng pháp nμy dựa trên khái niệm giá trị theo thời gian của tiền vμ lý thuyết giá trị hiện tại. Về bản chất, lμ dùng ph−ơng pháp định giá dòng tiền DCF (Discount Cash Flow) để đ−a các khoản thu nhập kỳ vọng về hiện tại ở một suất chiết khấu hợp lý. Do đó, có thể tiến hμnh định giá: Nợ, Vốn chủ sở hữu, trong đó định giá vốn chủ sở hữu có phần phức tạp hơn khi các khoản thu nhập kỳ vọng trong t−ơng lai phải −ớc đoán, trong khi đối với định giá các khoản nợ thì mức trả lãi vay vμ gốc đã thống nhất trong hợp đồng vay vốn chính lμ những khoản thu kỳ vọng trong t−ơng lai. Ví dụ, doanh nghiệp huy động vốn bằng công cụ trái phiếu, giá trị trái phiếu ở thời điểm t, đ−ợc xác định theo công thức sau: nn n+t 3 3+t 2 2+t 1 1+t t )r+1( F + )r+1( I +...+ )r+1( I + )r+1( I + )r+1( I =B trong đó: It+n lμ lãi phải trả ở thời điểm (t+n), r lμ lãi suất ở thời điểm hiện tại đang tiến hμnh định giá trái phiếu, F lμ mệnh giá trái phiếu. Ph−ơng pháp nμy đ−ợc giới thiệu để nhằm đảm bảo xây dựng đủ một khung phân tích chuẩn. Tuy nhiên, khi thị tr−ờng tμi chính ch−a phát triển mạnh, chủ yếu vẫn lμ thị tr−ờng tiền tệ giữa vai trò chính, các doanh nghiệp không có nhiều sự lựa chọn trong hình thức huy động vốn, việc áp dụng ph−ơng pháp nμy lμ ch−a thật sự phù hợp nên khả năng áp dụng lμ không nhiều. 2.2. Tính toán các chỉ tiêu tμi chính doanh nghiệp - một tr−ờng hợp cụ thể. Để minh hoạ cho nội dung lý thuyết đã trình bầy ở Mục 2.1, trên cơ sở báo cáo tμi chính của Công ty AMC, phần nμy sẽ giới thiệu cách thức thực hiện phân tích tμi chính doanh nghiệp theo 4 công cụ phân tích đầu tiên: Phân tích so sánh, phân tích cơ cấu, phân tích chỉ số vμ phân tích dòng tiền (Đơn vị tính trong báo cáo tμi chính lμ Triệu USD). a. Phân tích so sánh, xu h−ớng. Chẳng hạn thực hiện phân tích báo cáo thu nhập, trên cơ sở thu nhập 2000 vμ 2001, tính toán sự thay đổi (số tuyệt đối vμ số t−ơng đối) của các chỉ tiêu trong báo cáo thu nhập. Trên cơ sở thay đổi của những chỉ tiêu trong báo cáo thu nhập, sẽ cho biết

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftai_lieu_tham_dinh_du_an_dau_tu_01.PDF
Tài liệu liên quan