Tài liệu thí nghiệm module biến tần

1. Hiển thị LED : chỉ thị tần số , điện áp, dòng điện, đơn vị người sử dụng quy

định .

2. Hiển thị trạng thái : hiển thị trạng thái hiện hành của biến tân.

3. Run : khởi động biến tần

4. STOP / RESET : dừng hoạt động biến tần và reset biến tần sau khi xảy ra

sự cố.

5. Phím Up và Down : cài đặt thông số và thay đổi số liệu , chẳng hạn như tần

số nguồn chính

6. Biến trở tinh chỉnh : dùng cho cài đặt tần số chính

7. ENTER : nhấn khi thay đổi xong tham số hoặc thay đổi dữ liệu

8. MODE : thay đổi giữa các chế dộ hiển thị khác nhau

pdf22 trang | Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 452 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Tài liệu thí nghiệm module biến tần, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu thí nghiệm module biến tần 1 Mục lục I. Cấu tạo của module biến tần DELTA VDF - M ....................................................................... 2 1. Cấu tạo ngoài của biến tần Delta VDF - M ............................................................................. 3 2. Sơ đồ mạch cơ bản ................................................................................................................................. 4 II. MÀN HÌNH HIỂN THỊ VÀ CHỨC NĂNG BÀN PHÍM .................................................. 6 III. HƯỚNG DẪN THAO TÁC TRÊN BÀN PHÍM ..................................................................... 8 IV. CÁC BÀI TẬP ỨNG DỤNG ............................................................................................................. 10 Bài 1 : Điều khiển động cơ thông qua màn hình của biến tần ............................................. 10 Bài 2: Điều khiển tốc độ động cơ thông qua biến trở ngoài và đảo chiều động cơ bằng nút nhấn ngoài...................................................................................................................................... 12 Bài 3 : Điều khiển động cơ bằng nút nhấn ngoài với 6 cấp tốc độ cộng dồn có sử dụng relay để duy trì. ................................................................................................................................... 15 Bài 4 : Điều khiển động cơ bằng nút nhấn ngoài với 3 cấp tốc độ và sử dụng relay khóa lẫn. ............................................................................................................................................................... 19 Tài liệu thí nghiệm module biến tần 2 BÀI TẬP ỨNG DỤNG CHO MODULE BIẾN TẦN DELTA VDF – M I. Cấu tạo của module biến tần DELTA VDF - M  Cấu tạo của module : 1. MCCB 3 pha 5 .Biến tần delta VDF – M 2.MCCB 1 pha 6. Vôn kế và Ampe kế 3.Cầu chì 7.Terminal 4.Relay 8.Bảng nút nhấn Cấu tạo của bảng nút nhấn 1 2 8 3 4 5 6 7 Tài liệu thí nghiệm module biến tần 3 1. Cấu tạo ngoài của biến tần Delta VDF - M 1. Lỗ gắn vít 2. Nhãn tên 3. Nắp trên 4. Phím chức năng 5. Nắp dưới 6. Lỗ thông gió 7. Nguồn vào 8. Đầu vào/ra thiết bị đầu nối 9. Điện trở hãm ngoài 10. Nguồn ra motor 11. Đầu nối đất Tài liệu thí nghiệm module biến tần 4 2. Sơ đồ mạch cơ bản  Sơ đồ đấu dây mạch chính Tài liệu thí nghiệm module biến tần 5 Ký hiệu tiếp điểm Giải thích chức năng của các tiếp điểm domino R/L1, S/L2, T/L3 Cấp nguồn AC ( 1 pha/3 pha) U/T1, V/T2, W/T3 Đấu vào động cơ +/B1 ~ B2 Kết nối với điện trở thắng Nối đất  Vị trí và chức năng các tiếp điểm Ký hiệu Chức năng RA - RC Rơ le ngõ ra đa chức năng (NO) RB - RC Rơ le ngõ ra đa chức năng (NC) M01 - MCM Ngõ ra đa chức năng RJ - 11 Cổng truyền thông nối tiếp +10V – GND AVI – GND Điện áp ngõ ra ACI – GND Dòng điện ngõ vào AFM – GND Đồng hồ ngõ ra tương tự M0 - GND Đầu vào đa chức năng phụ M1 – GND Tới M5 - GND Đầu vào đa chức năng 1 Tới Đầu vào đa chức năng 5 Tài liệu thí nghiệm module biến tần 6 II. MÀN HÌNH HIỂN THỊ VÀ CHỨC NĂNG BÀN PHÍM 1. Hiển thị LED : chỉ thị tần số , điện áp, dòng điện, đơn vị người sử dụng quy định. 2. Hiển thị trạng thái : hiển thị trạng thái hiện hành của biến tân. 3. Run : khởi động biến tần 4. STOP / RESET : dừng hoạt động biến tần và reset biến tần sau khi xảy ra sự cố. 5. Phím Up và Down : cài đặt thông số và thay đổi số liệu , chẳng hạn như tần số nguồn chính 6. Biến trở tinh chỉnh : dùng cho cài đặt tần số chính 7. ENTER : nhấn khi thay đổi xong tham số hoặc thay đổi dữ liệu 8. MODE : thay đổi giữa các chế dộ hiển thị khác nhau Có 4 đèn LED trên màn hình hiển thị : o LED STOP : Nó sẽ sáng lên khi động cơ ngừng . o LED RUN : Nó sẽ sáng lên khi động cơ chạy . o LED FWD : Nó sẽ sáng lên khi động cơ chạy thuận . o LED REW : Nó sẽ sáng lên khi động cơ chạy nghịch . 4 1 2 3 5 8 7 6 Tài liệu thí nghiệm module biến tần 7 Thông điệp hiển thị Mô tả Hiển thị tần số chính của biến tần Hiển thị tần số ngõ ra thực tế tại các chân tiếp điểm U, V, W Đơn vị người dùng định nghĩa ( v = HxPr.-65.) Giá trị đếm (C) Hiển thị dòng điện ngõ ra tại các chân tiếp điểm U , V , T Bước quy trình PLC nội bộ đang được thực hiện. Các thông số cụ thể. Giá trị thực tế được lưu trữ trong thông số. Hiển thị trạng thái quay thuận của biến tần. Hiển thị trạng thái quay nghịch của biến tần. Hiển thị “End” cho khoảng 1s nếu đầu vào đã được chấp nhận . Hiển thị nếu đầu vào không hợp lệ. Tài liệu thí nghiệm module biến tần 8 III. HƯỚNG DẪN THAO TÁC TRÊN BÀN PHÍM Để xem thông số Thiết lập giá trị tham số: Khắc phục thông báo lỗi: Tài liệu thí nghiệm module biến tần 9 Để thay đổi tần số, tiến hành như sau: Để thay đổi chế độ khác nhau ta làm như sau: Tài liệu thí nghiệm module biến tần 10 IV. CÁC BÀI TẬP ỨNG DỤNG Bài 1 : Điều khiển động cơ thông qua màn hình của biến tần - Chỉnh tốc độ động cơ thông qua điều chỉnh tần số bằng bàn phím ( LC-M02E) - Chỉnh tốc độ bằng biến trở trên bàn phím - Đảo chiều động cơ FVD / REV - Đo điện áp, dòng đầu ra của biến tần .  DỤNG CỤ - THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM STT Dụng cụ -thiết bị Thông số kỹ thuật Số lượng 1 Biến tần VDF-M 0.75 kW -380V ~3 pha 1 2 Động cơ không đồng bộ 3 pha 0.75 kW -380V- 2,05A 1 3 Dây nối - 4 CB 3 pha 1 5 Cầu chì 3 6 Vôn kế 1 7 Ampe kế 1 A. LÝ THUYẾT - Đọc hiểu lý thuyết và cách đấu nối dây . 1.Mục tiêu - Làm quen với biến tần delta vdf-m. - Vẽ và giải thích được sơ đồ kết nối biến tần và động cơ. - Thực hiện thành thạo các thao tác kết nối biến tần và động cơ. - Nắm được cách cài đặt các thông số trên biến tần. - Thực hiện tốt an toàn cho người và các thiết bị trong quá trình sử dụng. 2. Yêu cầu - Đọc hiểu chính xác thông số động cơ kiểm tra được công suất biến tần. - Vẽ sơ đồ kết nối biến tần và động cơ. - Start/stop trên keybop - Đảo chiều động cơ - Đo điện áp , dòng từ biến tần ra động cơ - Fmin= 0Hz , Fmax= 50 Hz. - Tgiảm =5s, Ttăng =5s. - Chạy với tần số thay đổi được bằng nút UP/DOWN Tài liệu thí nghiệm module biến tần 11 B. HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH - Sinh viên quan sát những thông số của nhà sản xuất ghi trên thân động cơ và biến tần. - Xem lại cách sử dụng màn hình biến tần VDF - M - Cài đặt thông số cho biến tần Chỉnh tốc độ động cơ thông qua điều chỉnh tần số bằng bàn phím ( LC-M02E) - Pr.00 : 00 ( điều chỉnh bằng bàn phím ) - Pr.01 : 00 ( hoạt động bằng bàn phím ) - Pr.02 : 01 ( dừng tự do ) - Pr.03 : 50 ( tần số ra lơn nhất ) - Pr.04 : 50 ( tần số điện áp ra lơn nhất ) - Pr.05 : 380 ( điện áp đầu ra lớn nhất ) - Pr.06 : 20 ( tần số điểm trung bình ) - Pr.07 : 10 ( điện áp điểm trung bình ) - Pr.08 : 6.0 ( tần số ra nhỏ nhất ) - Pr.09 : 10 ( điện áp đầu ra nhỏ nhất ) - Pr.10 : 10s ( thời gian tăng tốc ) - Pr.15 : 1.0 ( thời gian tăng / giảm tốc chạy thử ) - Pr.16 : 6.0 ( tần số chạy thử ) Chỉnh tốc độ bằng biến trở trên bàn phím - Pr.00 : 04 ( điều chỉnh bằng bàn phím ) - Pr.01 : 00 ( hoạt động bằng bàn phím ) - Pr.02 : 01 ( dừng tự do ) - Pr.03 : 50 ( tần số ra lơn nhất ) - Pr.04 : 50 ( tần số điện áp ra lơn nhất ) - Pr.05 : 380 ( điện áp đầu ra lớn nhất ) - Pr.06 : 20 ( tần số điểm trung bình ) - Pr.07 : 10 ( điện áp điểm trung bình ) - Pr.08 : 6.0 ( tần số ra nhỏ nhất ) - Pr.09 : 10 ( điện áp đầu ra nhỏ nhất ) - Pr.10 : 10s ( thời gian tăng tốc ) - Pr.15 : 1.0 ( thời gian tăng / giảm tốc chạy thử ) - Pr.16 : 6.0 ( tần số chạy thử ) Tài liệu thí nghiệm module biến tần 12 Bài 2: Điều khiển tốc độ động cơ thông qua biến trở ngoài và đảo chiều động cơ bằng nút nhấn ngoài.  DỤNG CỤ - THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM STT Dụng cụ -thiết bị Thông số kỹ thuật Số lượng 1 Biến tần VDF - M 0.75 kW -380V ~3 pha 1 2 Động cơ không đồng bộ 3 pha 0.75 kW -380V- 2,05A 1 3 Dây nối - 4 Nút Stop ( NC ) 1 5 CB 1 pha 1 6 CB 3 pha 1 7 Biến trở 1 8 Nút nhấn ( NO ) 1 9 Relay 1 10 Đèn 1 A. LÝ THUYẾT Đọc hiểu các phần lý thuyết và cách đấu nối. Biến trở Biến trở là linh kiện có thể thay đổi điện trở được nhờ nút xoay. Biến trở có 3 chân: điện trở giữa hai chân ngoài cùng có giá trị không đổi, điện trở ở chân giữa có thể thay đổi nhờ vặn nút xoay. Tài liệu thí nghiệm module biến tần 13 1. Mục tiêu - Nắm được phương pháp khởi động và tắc động cơ trên keybop đồng thời hiểu được - nguyên lý tăng giảm tốc độ động cơ bằng cách sử dụng biến trở. - Vẽ và giải thích được sơ đồ kết nối biến tần và động cơ. - Thực hiện thành thạo các thao tác cài đặt thông số cho biến tần và đấu nối dây để điều khiển biến tần bằng cách điều khiển ngoài. - Thực hiện tốt an toàn cho người và các thiết bị trong quá trình sử dụng. 2. Yêu cầu - Vẽ sơ đồ kết nối biến tần với biến trở. - Vẽ mạch động lực và mạch điều khiển. - Start/stop trên keybop - Điều chỉnh tốc độ động cơ bằng biến trở - Cho biết điện áp , và dòng vào của động cơ - Mô tả nguyên lý hoạt động - Lệnh tần số 0~50HZ đầu vào analog thông qua biến trở  Thời gian tăng/giảm tốc: tăng 10s, giảm 20s B. HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH - Xem lại sơ đồ nguyên lý ở bài 0 để đấu dây cho biến trở. - Tiến hành đấu nối biến tần và động cơ theo mạch. - Cài đặt thông số cho biến tần.  Sơ đồ đấu nối như sau : 1 vào GND . 2 vào AVI , 3 Vào +10V Tài liệu thí nghiệm module biến tần 14 Cài đặt thông số - Pr.00 : 01 (Điều chỉnh bằng tín hiệu điện áp 0 ~+10V) - Pr.01 : 01 ( hoạt động bằng bàn phím ) - Pr.02 : 00 ( Hãm dừng ) - Pr.03 : 50 ( tần số ra lơn nhất ) - Pr.04 : 50 ( tần số điện áp ra lơn nhất ) - Pr.05 : 380 ( điện áp đầu ra lớn nhất ) - Pr.06 : 20 ( tần số điểm trung bình ) - Pr.07 : 10 ( điện áp điểm trung bình ) - Pr.08 : 6.0 ( tần số ra nhỏ nhất ) - Pr.09 : 10 ( điện áp đầu ra nhỏ nhất ) - Pr.10 : 5s ( thời gian tăng tốc ) - Pr.15 : 1.0 ( thời gian tăng / giảm tốc chạy thử ) LƯU Ý: 1. Luôn chắc rằng R, S, T được kết nối tới 3 pha đầu vào AC và U, V, W được kết nối tới các pha động cơ. 2. Sau khi cấp nguồn phải đặt tần số trong giới hạn thấp, trung bình, cao. 3. Nếu FWD bật, động cơ sẽ chạy thuận và sau khi tắt nó sẽ dừng theo thời gian giảm tốc. 4. Nếu REV bật, động cơ sẽ chạy ngược và sau khi tắt nó sẽ dừng theo thời gian giảm tốc. 5. Điều khiển tốc độ động cơ qua biến trở Tài liệu thí nghiệm module biến tần 15 Bài 3 : Điều khiển động cơ bằng nút nhấn ngoài với 6 cấp tốc độ cộng dồn có sử dụng relay để duy trì.  DỤNG CỤ - THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM STT Dụng cụ -thiết bị Thông số kỹ thuật Số lượng 1 Biến tần VDF - M 0.75 kW -380V ~3 pha 1 2 Động cơ không đồng bộ 3 pha 0.75 kW -380V- 2,05A 1 3 Nút Stop ( NC) 1 4 Dây nối - 5 Nút nhấn ( NO ) 5 6 CB 1 pha 1 7 CB 3 pha 1 8 Relay 5 9 Đèn 5 A. LÝ THUYẾT Đọc hiểu các phần lý thuyết và cách đấu nối. 1. Mục tiêu - Giải thích được nguyên lý hoạt động của biến tần khi điều khiển động cơ chạy nhiều cấp tốc độ bằng nút nhấn. - Vẽ và giải thích được sơ đồ kết nối biến tần và động cơ. - Thực hiện thành thạo các thao tác lắp ráp mạch với nhiều khí cụ điện. - Thực hiện tốt an toàn cho người và các thiết bị trong quá trình sử dụng. 2. Yêu cầu - Vẽ sơ đồ kết nối biến tần và động cơ. - Điều khiển động cơ chạy nhiều cấp tốc độ bằng nút nhấn ngoài. - Vẽ sơ đồ kết nối biến tần với terminal. - Mô tả nguyên lý hoạt động - Cho biết dòng , điện áp đầu ra - M0 Chạy/dừng, M1 Thuận/Nghịch, thay đổi tần số hoạt động cho động cơ. - Chạy 6 cấp tốc độ với 1 lần cài đặt thông số ( Tần số cài đặt : tùy chỉnh )  S3 chạy với tần số 25 ( tần số bước 1 )  S4 chạy với tần số 30 ( tần số bước 2 )  S5 chạy với tần số 35 ( tần số bước 3 ) Tài liệu thí nghiệm module biến tần 16  S3 và S5 chạy với tần số 40 ( tần số bước 4 )  S4 và S5 chạy với tần số 45 ( tần số bước 5 )  S3 , S4 và S5 chạy với tần số 50 ( tần số bước 6 ) Lệnh chạy tần số : tốc độ đặt trước ( thấp 25 , trung bình 35 , cao 50 ) Tần số thay đổi lớn nhất 50Hz ( tùy vào thông số động cơ ) B. HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH - Đọc kỹ mạch điện, kiểm tra lại các tiếp điểm của nút nhấn và cài đặt chính xác thong số cho biến tần. - Chuẩn bị dây dẫn để nối mạch, kiểm tra lại mạch trước khi cấp nguồn. - Tiến hành đấu nối biến tần và động cơ theo mạch Tài liệu thí nghiệm module biến tần 17 Đấu nối với biến tần Các thông số : - Pr.00 : 00 Điều chỉnh bằng bàn phím - Pr.01 : 01 Hoạt động bằng nút nhấn ngoài có thể dừng bằng phím stop - Pr.02 : 00 Hãm dừng - Pr.03 : 50 Tần số đầu ra lớn nhất - Pr.04 : 50 ( tần số điện áp ra lơn nhất ) - Pr.05 : 380 ( điện áp đầu ra lớn nhất ) - Pr.06 : 6.0 ( tần số điểm trung bình ) - Pr.07 : 10 ( điện áp điểm trung bình ) - Pr.08 : 20 ( tần số ra nhỏ nhất ) - Pr.09 : 10 ( điện áp đầu ra nhỏ nhất ) - Pr.10 : 10s ( thời gian tăng tốc ) - Pr.15 : 1.0 ( thời gian tăng / giảm tốc chạy thử ) - Pr.16 : 6.0 ( tần số chạy thử) Tài liệu thí nghiệm module biến tần 18 - Pr.17 : 25 Tần số bước 1 - Pr.18 : 30 Tần số bước 2 - Pr.19 : 35 Tần số bước 3 - Pr.20 : 40 Tần số bước 4 - Pr.21 : 45 Tần số bước 5 - Pr.22 : 50 Tần số bước 6 - Pr.38 :00 M0 Chạy /dừng , M1 Chạy thuận/nghịch - Pr.39 : 06 lệnh lưa chọn tốc độ 1 - Pr.40 : 07 lệnh lưa chọn tốc độ 3 - Pr.41 : 08 lệnh lựa chọn tốc độ 2 + Các đầu nối : - S0= Stop , S1 = M0 (Chạy ), S2 = M1 ( quay thuận/ nghịch ) - S3 = M3 ( tốc độ chậm ), S4 = M4 ( tốc độ trung bình ) , S5 = M5 ( tốc độ cao) - GND : chân chung Tài liệu thí nghiệm module biến tần 19 Bài 4 : Điều khiển động cơ bằng nút nhấn ngoài với 3 cấp tốc độ và sử dụng relay khóa lẫn.  DỤNG CỤ - THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM STT Dụng cụ -thiết bị Thông số kỹ thuật Số lượng 1 Biến tần VDF - M 0.75 kW -380V ~3 pha 1 2 Động cơ không đồng bộ 3 pha 0.75 kW -380V- 2,05A 1 3 Nút Stop ( NC) 1 4 Dây nối - 5 Nút nhấn ( NO ) 5 6 CB 1 pha 1 7 CB 3 pha 1 8 Relay 5 9 Đèn 5 A. LÝ THUYẾT Đọc hiểu các phần lý thuyết và cách đấu nối. 1. Mục tiêu - Giải thích được nguyên lý hoạt động của biến tần khi điều khiển động cơ chạy nhiều cấp tốc độ bằng nút nhấn. - Vẽ và giải thích được sơ đồ kết nối biến tần và động cơ. - Thực hiện thành thạo các thao tác lắp ráp mạch với nhiều khí cụ điện. - Thực hiện tốt an toàn cho người và các thiết bị trong quá trình sử dụng. 2. Yêu cầu - Vẽ sơ đồ kết nối biến tần và động cơ. - Điều khiển động cơ chạy nhiều cấp tốc độ bằng nút nhấn ngoài. - Vẽ sơ đồ kết nối biến tần với terminal. - Mô tả nguyên lý hoạt động - M0 Chạy/dừng, M1 Thuận/Nghịch, thay đổi tần số hoạt động cho động cơ. - Chạy 3 cấp tốc độ với 1 lần cài đặt thông số ( Tần số cài đặt : tùy chỉnh )  S3 chạy với tần số 25 ( tần số bước 1 )  S4 chạy với tần số 30 ( tần số bước 2 )  S5 chạy với tần số 35 ( tần số bước 3 ) Lệnh chạy tần số : tốc độ đặt trước ( thấp 25 , trung bình 35 , cao 50 ) Tần số thay đổi lớn nhất 50Hz ( tùy vào thông số động cơ ) Tài liệu thí nghiệm module biến tần 20 B. HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH - Đọc kỹ mạch điện, kiểm tra lại các tiếp điểm của nút nhấn và cài đặt chính xác thong số cho biến tần. - Chuẩn bị dây dẫn để nối mạch, kiểm tra lại mạch trước khi cấp nguồn. - Tiến hành đấu nối biến tần và động cơ theo mạch Tài liệu thí nghiệm module biến tần 21 Đấu nối với biến tần Các thông số : - Pr.00 : 00 Điều chỉnh bằng bàn phím - Pr.01 : 01 Hoạt động bằng nút nhấn ngoài có thể dừng bằng phím stop - Pr.02 : 00 Hãm dừng - Pr.03 : 50 Tần số đầu ra lớn nhất - Pr.04 : 50 ( tần số điện áp ra lơn nhất ) - Pr.05 : 380 ( điện áp đầu ra lớn nhất ) - Pr.06 : 6.0 ( tần số điểm trung bình ) - Pr.07 : 10 ( điện áp điểm trung bình ) - Pr.08 : 20 ( tần số ra nhỏ nhất ) - Pr.09 : 10 ( điện áp đầu ra nhỏ nhất ) Tài liệu thí nghiệm module biến tần 22 - Pr.10 : 10s ( thời gian tăng tốc ) - Pr.15 : 1.0 ( thời gian tăng / giảm tốc chạy thử ) - Pr.16 : 6.0 ( tần số chạy thử) - Pr.17 : 25 Tần số bước 1 - Pr.18 : 30 Tần số bước 2 - Pr.19 : 35 Tần số bước 3 - Pr.20 : 40 Tần số bước 4 - Pr.21 : 45 Tần số bước 5 - Pr.22 : 50 Tần số bước 6 - Pr.38 :00 M0 Chạy /dừng , M1 Chạy thuận/nghịch - Pr.39 : 06 lệnh lưa chọn tốc độ 1 - Pr.40 : 07 lệnh lưa chọn tốc độ 3 - Pr.41 : 08 lệnh lựa chọn tốc độ 2

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftn_delta_6534.pdf
Tài liệu liên quan