Tâm lý học - Khái niệm

Định nghĩa KN

 Khái niệm là hình thức tư duy phản ánh những

dấu hiệu bản chất của đối tượng tư tưởng

2. Sự hình thành KN

 Đối tượng  phân tích  so sánh  trừu tượng

hóa  tổng hợp  khái quát hóa  Khái niệm

được ngôn ngữ hóa bằng (cụm) từ – tín/ký hiệu

mang nghĩa - hiện thực trực tiếp của KN

pdf14 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 884 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Tâm lý học - Khái niệm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Khái quát về khái niệm 1. Định nghĩa KN  Khái niệm là hình thức tư duy phản ánh những dấu hiệu bản chất của đối tượng tư tưởng 2. Sự hình thành KN  Đối tượng  phân tích  so sánh  trừu tượng hóa  tổng hợp  khái quát hóa  Khái niệm được ngôn ngữ hóa bằng (cụm) từ – tín/ký hiệu mang nghĩa - hiện thực trực tiếp của KN 3. Khái niệm và từ • Khái niệm Ngọai diên & nội hàm, thể hiện hiểu biết ổn định của loài người Phụ thuộc vào quy luật lôgích (giống nhau ở mọi người, mọi dân tộc, mọi thời đại) • Từ Ký (tín) hiệu mang ý nghĩa có thể thay đổi theo người sử dụng  Phụ thuộc vào quy tắc ngữ pháp (khác nhau ở những người dùng ngôn ngữ khác nhau) I. Khái quát về khái niệm Chỉ có nghĩa ổn định của (cụm) từ mới được đồng nhất với khái niệm 4. Nội hàm và ngọai diên KN Nội hàm là toàn thể các dấu hiệu bản chất của đối tượng tư tưởng mà khái niệm phản ánh. Có từ 1 đến vài dấu hiệu Tính trừu tượng Chất NH càng cạn thì ND càng rộng, NH càng sâu thì ND càng hẹp. Ngoại diên là toàn thể các phần tử có cùng dấu hiệu bản chất hợp thành đối tượng tư tưởng mà KN bao quát. Chứa từ 0 đến vô số phần tử Tính khái quát Lượng ND càng rộng thì NH càng cạn, ND càng hẹp NH thì càng sâu. I. Khái quát về khái niệm 5. Phân loại KN  Dựa vào nội hàm  KN khẳng định & KN phủ định  KN quan hệ & KN không quan hệ  KN cụ thể & KN trừu tượng  Dựa vào ngoại diên I. Khái quát về khái niệm Khái niệm Khái niệm thực Khái niệm ảo Khái niệm đơn nhất Khái niệm chung Khái niệm vô hạn Khái niệm hữu hạn 6.Quan hệ giữa các KN Dựa vào nội hàm (có / không có dấu hiệu chung)  Lớp KN không so sánh được (không có quan hệ)  Lớp KN so sánh được (có quan hệ) Dựa vào ngoại diên (có / không có phần tử chung)  Nhóm QH của các KN có ngoại diên trùng lắp  QH đồng nhất  QH giao nhau  QH lệ thuộc (bao hàm)  Nhóm QH của các KN có ngoại diên không trùng lắp  QH ngang hàng đồng lệ thuộc (tương đương)  QH đối chọi (tương phản)  QH mâu thuẫn (tương khắc) I. Khái quát về khái niệm Biểu diễn quan hệ giữa các khái niệm bằng sơ đồ ven A,B B A A B C A B A A A,B đồng nhất A lệ thuộc vào B A,B giao nhau A,B,C ngang hàng A,B đối chọi A,B mâu thuẫn B I. Khái quát về khái niệm A A B II. Các thao tác lôgích đối với khái niệm 1.Mở rộng và thu hẹp KN a) Mở rộng KN là thao tác lôgích chuyển từ KN có ND hẹp, NH sâu sang KN có ND rộng, NH cạn.  Giới hạn của thao tác mở rộng KN là phạm trù b) Thu hẹp KN là thao tác lôgích chuyển từ KN có ND rộng, NH cạn sang KN có ND hẹp, NH sâu.  Giới hạn của thao tác thu hẹp KN là KN đơn nhất A B C 2. Định nghĩa KN  Định nghĩa: Định nghĩa KN là thao tác lôgích làm sáng tỏ nội hàm của KN  Cấu trúc: A  B  Thí dụ  Cá (A) là ĐV sống dưới nước, bơi bằng vây và thở bằng mang (B)  Giá trị thể hiện bằng tiền (B) được gọi là giá cả (A)  Hai đường thẳng song song nhau (A) khi và chỉ khi chúng đồng phẳng và không cắt nhau (B)  Các quy tắc  Định nghĩa KN phải cân đối, chính xác  Định nghĩa KN phải rõ ràng, rành mạch  Định nghĩa KN phải ngắn gọn II. Các thao tác lôgích đối với khái niệm Các kiểu định nghĩa  ĐN qua loại và hạng là thao tác lôgích vạch ra dấu hiệu nội hàm của KN bằng cách xác định KN cấp loại (A) gần nhất của KN cấp hạng (A) cần định nghĩa, và chỉ ra những dấu hiệu bản chất (ai) của đối tượng được A phản ánh để phân biệt A với các KN cấp hạng khác (B, C, D) trong KN cấp loại (A) đó. A = A (a1, a2, ak)  ĐN qua nguồn gốc là thao tác lôgích chỉ ra cách xuất hiện của đối tượng mà KN cần định nghĩa (A) phản ánh.  ĐN qua quan hệ là thao tác lôgích chỉ ra đối tượng mà KN cần định nghĩa (A) phản ánh có quan hệ mang tính bản chất như thế nào đối với đối tượng B, khác hay đối lập với nó. A = R (B) II. Các thao tác lôgích đối với khái niệm  ĐN qua miêu tả là thao tác lôgích chỉ ra các đặc trưng dễ nhận biết bằng kinh nghiệm của đối tượng mà KN cần ĐN (A) phản ánh.  Cần phân biệt định nghĩa KN với những thao tác như:  So sánh - (Danh tiếng (như) là một loài thảo mộc được tưới bằng huyền thoại),  ĐN đặt tên - xác định thuật ngữ biểu thị đối tượng tư tưởng  ĐN từ (thuật ngữ) - làm rõ nghĩa của thuật ngữ bằng cách dùng những từ đồng nghĩa đã hiểu để thay thế cho từ cần ĐN .  Vai trò của thao tác ĐN trong hoạt động thực tiễn và nhận thức con người. II. Các thao tác lôgích đối với khái niệm 3. Phân chia KN  Định nghĩa: Phân chia KN là thao tác lôgích vạch ra các KN cấp hạng nằm trong KN cấp loại được phân chia.  Cấu trúc : A  A1 U A2 U ... U Ak  Ví dụ : Xã hội có người bóc lột người (A) bao gồm () XH chiếm hữu nô lệ (A1), XH phong kiến (A2) và XH tư bản chủ nghĩa (A3). (Cơ sở phân chia - phương thức bóc lột).  Các quy tắc Phân chia KN phải cân đối, liên tục Cơ sở phân chia KN phải rõ ràng và nhất quán Các KN thành phần phải loại trừ nhau II. Các thao tác lôgích đối với khái niệm Các kiểu phân chia  Phân chia qua lọai và hạng là chia KN cấp loại thành các KN cấp hạng, sao cho mỗi KN cấp hạng vẫn giữ được dấu hiệu nào đó của KN loại nhưng có những biến đổi nhất định về chất. A  A1 U A2 U ... U Ak  Phân đôi là chia KN ra thành 2 KN mâu thuẫn nhau. A  B U ~B II. Các thao tác lôgích đối với khái niệm  Phân loại KN (đối tượng) là kết hợp kiểu phân chia qua lọai và hạng với kiểu phân đôi để sắp xếp KN (đối tượng) thành từng nhóm, sao cho mỗi nhóm có một vị trí / thứ bậc nhất định trong trật tự được phân thành.  Phân loại tự nhiên  Phân loại nhân tạo  Cần phân biệt phân chia KN với thao tác phân chia đối tượng chỉnh thể.  Vai trò của thao tác phân chia KN trong hoạt động thực tiễn và nhận thức con người. II. Các thao tác lôgích đối với khái niệm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf3_khai_niem_7827.pdf
Tài liệu liên quan