Tập huấn văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường năm 2013

Thủ tục môi trường

Quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại

Quan trắc môi trường, giám sát môi trường

Phí bảo vệ môi trường đối với chất thải

 

 

ppt76 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1032 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Tập huấn văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường năm 2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đủ điều kiện về trang thiết bị và cơ sở vật chất thực hiện hoạt động quan trắc tại hiện trường theo quy định. CHỨNG NHẬN ĐỦ ĐIỀU KIỆN HOẠT ĐỘNG QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG 1. Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường được cấp cho tổ chức thực hiện hoạt động quan trắc tại hiện trường khi đáp ứng các điều kiện quy định tại Điều 9 Nghị định 25/2013/NĐ-CP ngày 29/3/2013.2. Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường được cấp cho tổ chức thực hiện hoạt động phân tích môi trường chứng nhận khi đáp ứng các điều kiện quy định tại Điều 10 Nghị định 25/2013/NĐ-CP ngày 29/3/2013.3. Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường có thời hạn hiệu lực là 36 tháng kể từ ngày cấp và có thể được gia hạn nhiều lần, mỗi lần gia hạn không quá 36 tháng.CÁC HÀNH VI BỊ CẤM TRONG LĨNH VỰC QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG1. Hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường khi không có Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường hoặc khi Giấy chứng nhận đã cấp không còn hiệu lực.2. Tẩy xóa, giả mạo, mượn, thuê và trao đổi Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường.3. Hoạt động không đúng phạm vi, lĩnh vực theo Giấy chứng nhận được cấp.IV. PHÍ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGĐỐI VỚI CHẤT THẢIPHÍ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG(Điều 113 Luật BVMT 2005) 1. Tổ chức, cá nhân xả thải ra môi trường hoặc có hoạt động làm phát sinh nguồn tác động xấu đối với môi trường phải nộp phí bảo vệ môi trường.2. Mức phí bảo vệ môi trường được quy định trên cơ sở sau đây:a) Khối lượng chất thải ra môi trường, quy mô ảnh hưởng tác động xấu đối với môi trường;b) Mức độ độc hại của chất thải, mức độ gây hại đối với môi trường;c) Sức chịu tải của môi trường tiếp nhận chất thải. 3. Mức phí bảo vệ môi trường được điều chỉnh theo lộ trình phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội và yêu cầu bảo vệ môi trường của từng giai đoạn phát triển của đất nước.4. Toàn bộ nguồn thu từ phí bảo vệ môi trường được sử dụng đầu tư trực tiếp cho việc bảo vệ môi trường.5. Bộ Tài chính chủ trì phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường xây dựng, trình Chính phủ quy định các loại phí bảo vệ môi trường.PHÍ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CHẤT THẢI RẮNPHÍ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CHẤT THẢI RẮNNghị định 174/2007/NĐ-CP ngày 29 tháng 11 năm 2007 Về phí bảo vệ môi trường với chất thải rắn.Thông tư 39/2008/TT-BTC ngày 19/5/2008 của Bộ Tài chính Hướng dẫn thực hiện số 174/2007/NĐ-CP ngày 29 tháng 11 năm 2007. Nghị quyết 161/2009/NQ-HĐND ngày 10/12/2009 của HĐND tỉnh Đồng Nai. Quyết định số 13/2010/QĐ-UBND ngày 10/3/2010 của BND tỉnh Đồng Nai về việc thu phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.CƠ SỞ PHÁP LÝPHÍ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CHẤT THẢI RẮNChất thải nguy hại (Là chất thải có tên trong Danh mục các chất thải nguy hại ban hành kèm theo Thông tư 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường).ĐỐI TƯỢNG CHỊU PHÍChất thải rắn thông thường (Là chất thải rắn không có tên trong Danh mục các chất thải nguy hại ban hành kèm theo Thông tư 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường).PHÍ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CHẤT THẢI RẮNLà các tổ chức, cá nhân có thải chất thải rắn thông thường, chất thải nguy hại từ các quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoặc các hoạt động khácĐỐI TƯỢNG NỘP PHÍPHÍ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CHẤT THẢI RẮNCHẤT THẢI THÔNG THƯỜNGSố phí BVMT đối với CTR thông thường = khối lượng CTR thông thường (tấn) x mức thu phí (đồng/tấn)Số phí bảo vệ môi trường đối với CTR nguy hại = khối lượng CTR nguy hại (tấn) x mức thu phí (đồng/tấn).Chất thải rắn thông thường:- Đối với các khu vực phường, thị trấn và các khu công nghiệp, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh: 40.000 đồng/tấn;- Đối với các khu vực còn lại: 32.000 đồng/tấn.Chất thải rắn nguy hại: Áp dụng một mức thu phí là: 6.000.000 đồng/tấn.PHÍ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CHẤT THẢI RẮN03 NHÓM KHÔNG PHẢI NỘP PHÍ BVMT ĐỐI VỚI CHẤT THẢI RẮNCá nhân, hộ gia đình thải chất thải rắn thông thường phát thải trong sinh hoạt của cá nhân, hộ gia đìnhChất thải rắn y tế nguy hại đã nộp phí thu gom và xử lý rác thải y tế nguy hại.Báo cáo về việc không nộp phíTổ chức, cá nhân thuộc đối tượng nộp phí quy định, nhưng tự xử lý hoặc ký hợp đồng dịch vụ xử lý chất thải rắn đảm bảo tiêu chuẩn môi trường theo quy định của pháp luậtPHÍ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CHẤT THẢI RẮNĐƠN VỊ CÓ CHỨC NĂNG THU PHÍ UBND các huyện, TX Long Khánh, TP BH (Phòng TNMT) Sở Tài nguyên và Môi trường (Chi cục BVMT) Tổ chức thu phí đối với các đối tượng phải lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc có tính chất và quy mô tương ứng với đối tượng phải lập Báo cáo ĐTM theo quy định tại Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 của Chính phủ; Tổ chức thu phí đối với các đối tượng phải lập Bản cam kết BVMT hoặc có tính chất và quy mô tương ứng với đối tượng phải lập Bản cam kết BVMT theo quy định tại Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 của Chính phủ;PHÍ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI NƯỚC THẢIPHÍ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI (Nghị định 25/2013/NĐ-CP ngày 29/3/2013)Đối tượng chịu phí1. Đối tượng chịu phí bảo vệ môi trường theo quy định tại Nghị định này là nước thải công nghiệp và nước thải sinh hoạt.2. Nước thải công nghiệp là nước từ các cơ sở sản xuất, cơ sở chế biến nông sản, lâm sản, thủy sản xả thải ra môi trường.3. Nước thải sinh hoạt là nước từ các hộ gia đình, tổ chức khác không thuộc đối tượng quy định tại Khoản 2 Điều 2 (Nghị định 25/2013/NĐ-CP ngày 29/3/2013) xả thải ra môi trường. PHÍ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI (Nghị định 25/2013/NĐ-CP ngày 29/3/2013) Người nộp phí1. Tổ chức, cá nhân xả nước thải quy định tại Điều 2 Nghị định 25/2013/NĐ-CP ngày 29/3/2013 ra môi trường là người nộp phí bảo vệ môi trường.2. Trường hợp các tổ chức, cá nhân xả nước thải vào hệ thống thoát nước và đã nộp phí thoát nước thì đơn vị quản lý, vận hành hệ thống thoát nước là người nộp phí bảo vệ môi trường đối với nước thải đã tiếp nhận và thải ra môi trường.3. Đối với cơ sở sản xuất, chế biến nông sản, lâm sản, thủy sản quy định tại Khoản 2 Điều 2 Nghị định 25/2013/NĐ-CP ngày 29/3/2013 sử dụng nguồn nước từ đơn vị cung cấp nước sạch cho hoạt động sản xuất, chế biến thì phải nộp phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp (không phải nộp phí bảo vệ môi trường đối với nước thải sinh hoạt).PHÍ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI (Nghị định 25/2013/NĐ-CP ngày 29/3/2013) Đối tượng không phải chịu phí1. Nước xả ra từ các nhà máy thủy điện, nước tuần hoàn trong các cơ sở sản xuất, chế biến mà không thải ra môi trường;2. Nước biển dùng vào sản xuất muối xả ra;3. Nước thải sinh hoạt của hộ gia đình ở địa bàn đang được Nhà nước thực hiện chế độ bù giá để có giá nước phù hợp với đời sống kinh tế - xã hội;4. Nước thải sinh hoạt của hộ gia đình ở các xã thuộc vùng nông thôn và những nơi chưa có hệ thống cấp nước sạch;5. Nước làm mát thiết bị, máy móc không trực tiếp tiếp xúc với các chất gây ô nhiễm, có đường thoát riêng;6. Nước mưa tự nhiên chảy tràn.PHÍ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI (Nghị định 25/2013/NĐ-CP ngày 29/3/2013) Cách tính phí nước thải không chứa kim loại nặng tính theo công thức:F = f + C - F là số phí phải nộp;- f là mức phí cố định theo quy định của Bộ Tài chính và Bộ TNMT nhưng tối đa không quá 2.500.000 đồng/năm (cố định 1.500.000 đồng/năm Thông tư Liên tịch 63/2013/TTLT-BTC-BTNMT ngày 15/5/2013);- c là phí biến đổi, tính theo: Tổng lượng nước thải ra; hàm lượng 2 chất gây ô nhiễm là nhu cầu ô xy hóa học (COD) và chất rắn lơ lửng (TSS); mức thu đối với mỗi chất theo Biểu khung dưới đây:STTChất gây ô nhiễm tính phíMức tối thiểu (đồng/kg)Mức tối đa (đồng/kg)1 Nhu cầu ô xy hóa học (COD)1.0003.0002 Chất rắn lơ lửng (TSS)1.2003.200F = f + cPHÍ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI (Nghị định 25/2013/NĐ-CP ngày 29/3/2013) Cách tính phí nước thải chứa kim loại nặng tính theo công thức:F = f + C - F, f và C như quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều 5 Nghị định 25/2013/NĐ-CP - K là hệ số tính phí theo khối lượng nước thải chứa kim loại nặng của các cơ sở sản xuất, chế biến theo Danh mục lĩnh vực, ngành sản xuất có nước thải chứa kim loại nặng do Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành và được xác định như sau:F = (f x K) + CSTTLượng nước thải chứa kim loại nặng  (m3/ngày đêm)Hệ số K1Dưới 30 m322Từ 30 m3 đến 100 m363Từ trên 100 m3 đến 150 m394Từ trên 150 m3 đến 200 m3125Từ trên 200 m3 đến 250 m3156Từ trên 250 m3 đến 300 m3187Trên 300 m321PHÍ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI (Nghị định 25/2013/NĐ-CP ngày 29/3/2013) Tổ chức thu phí1. Người nộp phí bảo vệ môi trường đối với nước thải sinh hoạt có nghĩa vụ nộp đủ, đúng hạn số tiền phí cho đơn vị cung cấp nước sạch theo hóa đơn bán hàng. Hàng tháng, đơn vị cung cấp nước sạch có nghĩa vụ nộp số tiền phí bảo vệ môi trường đối với nước thải sinh hoạt đã thu vào ngân sách nhà nước, sau khi đã trừ đi một phần số phí được để lại theo quy định tại Khoản 1 Điều 7 Nghị định 25/2013/NĐ-CP ngày 29/3/2013PHÍ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI (Nghị định 25/2013/NĐ-CP ngày 29/3/2013) Tổ chức thu phí2. Người nộp phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp có nghĩa vụ kê khai, nộp phí bảo vệ môi trường cho Sở Tài nguyên và Môi trường theo quy định sau:a) Đối với phí biến đổi, người nộp phí phải kê khai số phí phải nộp theo quý; đối với phí cố định phải kê khai số phí phải nộp cho cả năm và thực hiện cùng thời điểm kê khai, nộp phí biến đổi của quý đầu tiên. Trường hợp cơ sở có khối lượng nước thải dưới 30 m3/ngày đêm, không phải nộp phí biến đổi theo quy định tại Điểm c Khoản 2 Điều 5 Nghị định 25/2013/NĐ-CP ngày 29/3/2013 thì thời hạn nộp phí cố định không muộn hơn ngày cuối cùng của quý đầu tiên trong năm.b) Nộp đủ, đúng hạn số tiền phí phải nộp vào Kho bạc Nhà nước địa phương theo thông báo quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều 9 Nghị định 25/2013/NĐ-CP ngày 29/3/2013PHÍ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI (Nghị định 25/2013/NĐ-CP ngày 29/3/2013) Tổ chức thu phíc) Quyết toán tiền phí phải nộp hàng năm với Sở Tài nguyên và Môi trường.d) Căn cứ vào yêu cầu thu phí của mỗi địa phương và khả năng quản lý của cơ quan tài nguyên và môi trường cấp huyện, Sở Tài nguyên và Môi trường có thể báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh để phân cấp cho Phòng Tài nguyên và Môi trường cấp huyện thực hiện việc thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp trên địa bàn.PHÍ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI 09 Nhóm danh mục lĩnh vực, ngành sản xuất, chế biến có nước thải chứa kim loại nặng (Thông tư 06/2013/TT-BTNMT ngày 07/05/2013 của Bộ TNMT)1. Thuộc da, tái chế da;2. Khai thác than; khai thác, chế biến khoáng sản kim loại;3. Nhuộm vải, sợi;4. Sản xuất hóa chất;5. Cơ khí, luyện kim, gia công kim loại, chế tạo máy, phụ tùng;trong Danh mục này).6. Sản xuất linh kiện, thiết bị, điện, điện tử;7. Tái chế kim loại; tái chế chất thải luyện kim, chất thải công nghiệp khác;PHÍ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI8. Phá dỡ tàu cũ, vệ sinh súc rửa tàu;9. Hệ thống xử lý nước thải công nghiệp tập trung (có tiếp nhận nước thải từ cơ sở thuộc lĩnh vực, ngành sản xuất, chế biến)THỜI GIAN TÍNH PHÍ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGCHẤT THẢI RẮNNƯỚC THẢITỪ QUÝ II NĂM 2010TỪ QUÝ I NĂM 2004CHÚC QUÝ VỊ THÀNH CÔNGXIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppttaphuanmoitruong_1471.ppt