Thẩm định dự án đầu tư - Bài 5: Phân tích rủi ro dự án đầu tư

Xác định suất chiết khấu

• Ước lượng vòng đời hoạt động của dự án

• Ước lượng ngân lưu (chi phí và doanh thu kỳ vọng)

• So sánh dự án trong trường hợp vòng đời khác

nhau, qui mô khác nhau

• Đánh giá các rủi ro dự án và chuyển đổi các rủi ro

này thành các thuật ngữ tài chính

• Thẩm định tiêu chuẩn tài chính phối hợp với việc

xem xét các tiêu chuẩn định tính khác (Chiến lược,

công nghệ, môi trường, xã hội và cả chính trị)

pdf15 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 878 | Lượt tải: 1download
Nội dung tài liệu Thẩm định dự án đầu tư - Bài 5: Phân tích rủi ro dự án đầu tư, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 5 PHÂN TÍCH RỦI RO DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1 Phan Thị Thu Hương huongptt@ueh.edu.vn Phan Thị Thu Hương2014 2Những thách thức trong phân tích ngân lưu • Xác định suất chiết khấu • Ước lượng vòng đời hoạt động của dự án • Ước lượng ngân lưu (chi phí và doanh thu kỳ vọng) • So sánh dự án trong trường hợp vòng đời khác nhau, qui mô khác nhau • Đánh giá các rủi ro dự án và chuyển đổi các rủi ro này thành các thuật ngữ tài chính • Thẩm định tiêu chuẩn tài chính phối hợp với việc xem xét các tiêu chuẩn định tính khác (Chiến lược, công nghệ, môi trường, xã hội và cả chính trị) Phan Thị Thu Hương2014 3• Dự đoán dòng tiền khó tránh khỏi sai sót và những thay đổi không kỳ vọng • Có nhu cầu đo lường khả năng tin cậy của các kết quả phân tích ngân lưu • Phân tích rủi ro tài chính cũng có thể giúp nhận dạng những khu vực dễ bị rủi ro để tập trung sự quan tâm quản lý, hoặc cải tiến việc ước lượng chính xác. Tại sao phải phân tích rủi ro dự án? Phan Thị Thu Hương2014 4• Trong nhiều tình huống kinh doanh, dự án đầu tư có rủi ro càng lớn thì thu nhập tiềm năng càng cao • Thách thức: Làm thế nào để cân bằng được rủi ro và thu nhập – Hiểu được rủi ro mà dự án có thể gặp phải – Xác định được cách thức đối phó với những rủi ro đó – Đảm bào xử lý rủi ro một cách thỏa đáng  Tạo ra được lợi ích nhưng vẫn quản lý được mọi rủi ro Tại sao phải phân tích rủi ro dự án? Phan Thị Thu Hương2014 Các phương pháp phân tích rủi ro • Phân tích độ nhạy • Phân tích tình huống • Phân tích mô phỏng Monte Carlo 5Phan Thị Thu Hương2014 6CÁC CÔNG CỤ PHÂN TÍCH RỦI RO Phân tích độ nhạy? • Là dạng phân tích nhằm trả lời câu hỏi “điều gì sẽ xảy ra nếu như ” (what – if). Phân tích này xem xét yếu tố đầu vào nào là quan trọng nhất (yếu tố mang tính chất rủi ro) ảnh hưởng đến kết quả dự án (NPV, IRR hoặc chi phí). • Trong Excel, hỗ trợ phân tích độ nhạy 1 chiều và hai chiều, nghĩa là chỉ đánh giá được tối đa 2 yếu tố rủi ro. – Goal seek – Data Table Phan Thị Thu Hương2014 7CÁC CÔNG CỤ PHÂN TÍCH RỦI RO • Phân tích tình huống Xem xét đồng thời ảnh hưởng của một số biến đầu vào đến giá trị đầu ra Một số tình huống được phân tích • Tình huống tốt nhất • Tình huống kỳ vọng • Tình huống xấu nhất • Scenario Manager để phân tích tình huống Nhiều biến thay đổi cùng một lúc Ít tình huống cần phân tích Phan Thị Thu Hương 2014 8CÁC CÔNG CỤ PHÂN TÍCH RỦI RO • Phân tích rủi ro bằng mô phỏng Mô phỏng MONTE-CARLO – Xác định biến rủi ro – Xác định mô hình kết quả – Thực hiện mô phỏng – Phân tích kết quả Phần mềm CRYSTAL BALL Phan Thị Thu Hương2014 9PHÂN TÍCH RỦI RO VỚI SỰ MÔ PHỎNG • Các yêu cầu Tính toán dự báo tài chính trong phần mềm excel Nhận dạng những biến số rủi ro đầu vào cùng với phân phối Chạy mô phỏng với phần mềm Crystal Ball • Các lợi ích Đồ thị phân phối của các kết quả Báo cáo phân tích độ nhạy và phân tích tình huống Phan Thị Thu Hương2014 Mô phỏng bằng Crystal Ball 10Phan Thị Thu Hương2014 Quá trình thao tác 1. Lập mô hình trên bảng tính Excel 2. Khai báo các biến giả thuyết 3. Khai báo các biến dự báo 4. Khai báo các thông số mô phỏng 5. Chạy mô phỏng 6. Xem xét kết quả mô phỏng 7. Tạo các báo cáo 11Phan Thị Thu Hương2014 6. Xem kết quả • Các kết quả thể hiện nhiều dạng khác nhau: 12Phan Thị Thu Hương2014 13 CÁC BƯỚC PHÂN TÍCH RỦI RO TÀI CHÍNH • Nhận dạng một cách rõ ràng những giả định và những thông số nhập lượng cần thiết trong việc dự báo ngân lưu • Nhận dạng những giả định và những thông số dễ bị thay đổi và không chính xác • Ước lượng phạm vi thay đổi và mức độ không chính xác (dựa theo miền biến động và phân phối xác suất • Phân tích và đánh giá tác động của các thay đổi và sự không chính xác này đến các kết quả phân tích ngân lưu • Tóm tắt và trình bày các kết quả cùng với những đề nghị :  Dự án đầy rủi ro và cũng đầy hấp dẫn như thế nào ?  Chúng ta có thể làm gì để cải tiến sự chính xác của phân tích hoặc giảm nhẹ rủi ro tài chính như thế nào? Phan Thị Thu Hương2014 14 PHÂN TÍCH RỦI RO TÀI CHÍNH : MỘT VÀI CÂU HỎI CƠ BẢN • Những giả định nào được sử dụng trong việc ước lượng chi phí và dòng ngân lưu tương lai của dự án ? • Những thông số nhập lượng nào mà nó dễ thay đổi trong tương lai và/hoặc không chính xác trong ước lượng? • Phân phối xác suất của những thay đổi này trong các thông số rủi ro là gì? • Các thay đổi này ảnh hưởng như thế nào đến các kết quả dự báo tài chính và những quyết định của chúng ta ? Phan Thị Thu Hương2014 15 Phân tích rủi ro và mô hình tài chính Doanh thu, chi phí NVL, lao động, và vốn, thời gian khai thác, giá cả, giá trị thanh lý,... Tổng chi phí, NCFt,NPV IRR (MIRR) PP, B/C, ROI, ROE,... Mô hình tài chính Yếu tố rủi ro Kết quả bất định Phan Thị Thu Hương2014

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftham_dinh_du_an_dau_tu_c5_ptruirodadt_2014_5067.pdf