Thống kê doanh nghiệp - Bài 10: Cạnh tranh độc quyền và tập quyền

Cạnh tranh độc quyền

Tập quyền

Cạnh tranh giá

Cạnh tranh so với cấu kết: tình thế lưỡng nan của người tù

Các ten/Cartel

Vận dụng tình thế lưỡng nan của người tù để định giá tập quyền

 

ppt79 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1009 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Thống kê doanh nghiệp - Bài 10: Cạnh tranh độc quyền và tập quyền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 10Cạnh tranh độc quyền và tập quyềnBài 10*Nội dung thảo luậnCạnh tranh độc quyềnTập quyềnCạnh tranh giáCạnh tranh so với cấu kết: tình thế lưỡng nan của người tùCác ten/CartelVận dụng tình thế lưỡng nan của người tù để định giá tập quyềnBài 10*Cạnh tranh độc quyềnCác đặc trưng cơ bảnCó nhiều hãngTự do gia nhập và rút lui Sản phẩm khác biệtBài 10*Cạnh tranh độc quyềnSức mạnh thị trường phụ thuộc vào mức độ phân biệt hoá sản phẩmVí dụ các loại cấu trúc thị trường này:Thuốc đánh răngBột giặtThuốc cảm cúmBài 10*Cạnh tranh độc quyềnThuốc đánh răng Crest và sức mạnh độc quyềnProcter & Gamble sản xuất sản phẩm thuốc đánh răng CrestNgười tiêu dùng thích Crest - khẩu vị, uy tin, hiệu quả ngừa sâu răngSở thích (sự khác biệt) - sự khác biệt càng lớn thì giá càng caoBài 10*Cạnh tranh độc quyềnHai đặc trưng quan trọngCó sự khác biệt nhưng sản phẩm thay thế ở mức caoTự do gia nhập và rút lui Hãng cạnh tranh độc quyền trong ngắn hạn và dài hạnQ$/QQ$/QMCACMCACDSRMRSRDLRMRLRQSRPSRQLRPLRNHDHBài 10*Hãng cạnh tranh độc quyền trong ngắn hạn và dài hạnNgắn hạnĐường cầu dốc xuống - sản phẩm khác biệtCầu co giãn - sản phẩm thay thếMR MC  có một ít sức mạnh thị trườngDwlMCACCân bằng cạnh tranh độc quyền và cạnh tranh hoàn hảo (DH)$/QQ$/QD = MRQCPCMCACDLRMRLRQMCPQCTHHCTĐQBài 10*Cạnh tranh độc quyền và hiệu qủa kinh tếSức mạnh độc quyền tạo ra cao hơn cạnh tranh hoàn hảo. Nếu giá giảm xuống mức MC = D, thặng dư tiêu dùng sẽ tăng bằng diện tích tam giác màu vàng - Mất khôngKhi không có lợi nhuận kinh tế trong dài hạn, hãng vẫn không sản xuất tại AC tối thiểu và công suất thừa tồn tạiBài 10*Cạnh tranh độc quyền và hiệu qủa kinh tếHãng gặp phải đường cầu dốc xuống do vậy điểm lợi nhuận bằng không còn nằm bên trái điểm chi phí tối thiểuCông suất thừa chính là phi hiệu quả vì chi phí bình quân có thể sẽ thấp hơn với ít hãng hơnPhi hiệu quả làm cho người tiêu dùng thiệt hơnBài 10*Cạnh tranh độc quyềnNếu phi hiệu quả là không tốt cho người tiêu dùng, có nên điều tiết cạnh tranh độc quyền?Sức mạnh thị trường tương đối nhỏ. Thường thường có đủ số lượng hãng để cạnh tranh với đủ sự thay thế giữa các hãng - mất không ítPhi hiệu quả sẽ cân bằng bởi lợi ích của việc đa dạng sản phẩm – có thể dễ dàng bù đắp mất khôngBài 10*Thị trường Cola và Cà phêMỗi thị trường có sự khác biệt sản phẩm và có gắng chiếm khách hàng thông qua tạo ra sự khác biệtCoke vs. PepsiMaxwell House vs. FolgersSức mạnh độc quyền bao nhiêu mỗi nhà sản xuất này có được?Co giãn của cầu đối với mỗi thương hiệu là bao nhiêu?Bài 10*Co giãn của cầu đối với mỗi loại Cola và cà phêBài 10*Tập quyền – các đặc trưng cơ bảnSố lượng hãng ítSản phẩm khác biệt có thể có tồn tại hoặc không tồn tạiRào cản gia nhậpTính kinh tế theo quy môBản quyềnCông nghệThương hiệuHành động chiến lượcBài 10*Tập quyềnVí dụÔ tôThépNhômHoá dầuThiết bị điệnMáy tínhBài 10*Tập quyềnThách thức quản trịChiến lược cạnh tranh để ngăn cản gia nhậpĐe doạ giảm giá chống lại các nhà cạnh tranh mới bằng cách giữ công suất thừaHành vi cạnh tranhDo có ít hãng, mỗi hãng phải xem xét hành động như thế nào sẽ ảnh hưởng đến đối thủ cạnh tranh và làm cho đối thủ cạnh tranh phản ứngBài 10*Cân bằng trong tập quyềnNếu một hãng quyết đinh cắt giảm giá, họ phải xem các hãng khác trong ngành sẽ làm gìCó thể cắt giảm gía, cùng một mức hay nhiều hơn hãng Có thể dẫn tới chiến tranh về giá và làm giảm lợi nhuận cả haiHành động và phản ứng rất năng động, thay đổi qua thời gianBài 10*Cân bằng trong tập quyềnXác định điểm cân bằngCác hãng làm điều tốt nhất họ có thể và không có động cơ để thay đổi sản lượng hoặc giáTất cả các hãng giả định là cạnh tranh cân nhắc đến quyết định cạnh tranh Cân bằng NashMỗi hãng làm điều tốt nhất mà nó có thể nếu cho biết đối thủ của nó đang làmChúng ta sẽ tập trung nghiên cứu thị trường có hai nhà độc quyền Bài 10*Tập quyềnMô hình CournotMô hình tập quyền khi các hãng sản xuất sản phẩm giống nhau, mỗi hãng xem sản lượng của hãng cạnh tranh là cố định, và các hãng quyết định đồng thời nên sản xuất bao nhiêuHãng sẽ điều chỉnh sản lượng dựa trên những gì họ nghĩ về đối thủ sẽ sản xuấtBài 10*MC150MR1(75)D1(75)12.5Nếu hãng 1 nghĩ hãng 2 sản xuất 75, đường cầu của nó dịch chuyển sang trái một lượng tương ứngQuyết định sản lượng của hãng 1Q1P1D1(0)MR1(0)Hãng 1 và cầu thị trường, D1(0), nếu hãng 2 không sản xuất.D1(50)MR1(50)25Nếu hãng 1 nghĩ hãng 2 sản xuất 50, đường cầu của nó dịch chuyển sang trái một lượng tương ứngBài 10*Tập quyềnĐường phản ứngCho biết mối quan hệ giữa sản lượng tối đa hoá lợi nhuận của hãng và sản lượng hãng cho là đối thủ cạnh tranh sẽ sản xuấtSản lượng tối đa hoá lợi nhuận của hãng là biểu đồ giảm dần của sản lượng kỳ vọng của hãng 2Bài 10*Đường phản ứng của hãng 2 Q*2(Q1)Đường phản ứng và cân bằng CournotQ2Q1255075100255075100Đường phản ứng của hãng 1 Q*1(Q2)xxxxBài 10*Đường phản ứng của hãng 2 Q*2(Q1)Đường phản ứng và cân bằng CournotQ2Q1255075100255075100Đường phản ứng của hãng 1 Q*1(Q2)xxxxỞ cân bằng Cournot, mỗi hãng giả định chính xác các hãng cạnh tranh sẽ sản xuất bao nhiêu và do đó tối đa hoá lợi nhuận cho mìnhCân bằng CournotBài 10*Đường cầu tuyến tínhVí dụ cân bằng CournotHai hãng gặp đường cầu thị trường tuyến tínhChúng ta sẽ so sánh cân bằng cạnh tranh với cân bằng cấu kếtĐường cầu thị trường: P = 30 - Q Q là tổng sản lượng của 2 hãng: Q = Q1 + Q2Cả hai hãng có MC1 = MC2 = 0Bài 10*Tập quyền – ví dụĐường phản ứng của hãng 1MR = MCBài 10*Tập quyền – ví dụVí dụ điểm cân bằng CournotBài 10*Tập quyền – ví dụVí dụ điểm cân bằng CournotBài 10*Ví dụ độc quyền hai hãngQ1Q2Đường phản ứng hãng 23015Đường phản ứng hãng 115301010Cân bằngCournotĐường cầu thị trường là P = 30 – Qcả hai có chi phí biên bằng 0.Bài 10*Tập quyền – ví dụTối đa hoá lợi nhuận khi cấu kết với nhauBài 10*Tối đa hoá lợi nhuận với cấu kếtĐường hợp đồngQ1 + Q2 = 15Chỉ ra mọi cặp sản lượng Q1 và Q2 tối đa hoá tổng lợi nhuậnQ1 = Q2 = 7.5Sản lượng thấp hơn và lợi nhuận cao hơn so với cân bằng CournotBài 10*Đường phản ứng hãng 1Đường phản ứng hãng 2Ví dụ độc quyền hai hãngQ1Q230301010Cân bằng CournotĐường cấu kết7.57.5Cân bằng cấu kếtĐối với hãng cân bằng cấu kết là tốt nhất, tiếp đên cân bằng Cournot, và sau cùng là cân bằng cạnh tranh1515Cân bằng cạnh tranh (P = MC; LN = 0)Bài 10*Lợi thế của người đi đầu tiên – Mô hình StackelbergMô hình tập quyền trong đó một hãng định sản lượng trước các hãng khácGiả địnhMột hãng có thể định sản lượng đầu tiênMC = 0Đường cầu thị trường: P = 30 - Q ; Q là tổng sản lượngHãng 1 định sản lượng đầu tiên và hãng 2 quyết định sản lượng xem xét sản lượng của hãng 1Bài 10*Lợi thế của người đi đầu tiên – Mô hình StackelbergHãng 1Phải xem xét phản ứng của hãng 2Hãng 2Lấy sản lượng hãng 1 như cố định và quyết định sản lượng với đường phản ứng Cournot: Q2 = 15 - ½(Q1)Bài 10*Lợi thế của người đi đầu tiên – Mô hình StackelbergHãng 1Chọn Q1 do vậy:Hãng 1 biết hãng 2 sẽ chọn sản lượng dựa trên đường phản ứng của nó. Chúng ta sử dụng đường phản ứng của hãng 2 là Q2Bài 10*Lợi thế của người đi đầu tiên – Mô hình Stackelbergsử dụng đường phản ứng của hãng 2 cho Q2:Bài 10*Lợi thế của người đi đầu tiên – Mô hình StackelbergKết luậnĐi trước làm cho hãng 1 có lợi thế hơnSản lượng của hãng 1 gấp đôi hãng 2Lợi nhuận của hãng 1 gấp đôi hãng 2Bài 10*Cạnh tranh giáCạnh tranh trong tập quyền có thể xảy ra với giá thay vì sản lượngSử dụng mô hình BertrandMô hình độc quyền mà trong đó các hãng sản xuất sản phẩm đồng nhất, mỗi hãng xem giá của đối thủ cạnh tranh là cố định và tất cả các hãng quyết định đồng thời để định giáBài 10*Cạnh tranh giá – Mô hình Bertrand Giả thiếtSản phẩm đồng nhấtĐường cầu thị trường: P = 30 - Q trong đó Q = Q1 + Q2MC1 = MC2 = $3Có thể thấy cân bằng Cournot nếu Q1 = Q2 = 9 và giá thị trường là $12, mỗi hãng có lợi nhuận là $81.Bài 10*Cạnh tranh giá – Mô hình BertrandGiả sử các hãng cạnh tranh về giá, không phải cạnh tranh về sản lượngKhi sản phẩm đồng nhất, người tiêu dùng sẽ mua với giá thấp nhấtNếu các hãng định giá khác nhau, người tiêu dùng chỉ sẽ mua sản phẩm của hãng cógiá thấp nhấtNếu các hãng định giá như nhau, người tiêu dùng mua của hãng nào cũng đượcBài 10*Cạnh tranh giá – Mô hình BertrandCân bằng Nash là cân bằng cạnh tranh khi đó có khuyến khích các hãng cắt giảm giáCả hai hãng định giá bằng MCP = MC; P1 = P2 = $3Q = 27; Q1 & Q2 = 13.5Cả hai hãng có lợi nhuận bằng khôngBài 10*Cạnh tranh giá – Mô hình BertrandTại sao không định giá khác nhau?Nếu giá cao, không bán được hàngNếu giá thấp, mất tiền trên một đơn vị bán đượcMô hình Bertrand minh hoạ tầm quan trọng của chiến lược biến đổiBài 10*Mô hình Bertrand – Phê phánKhi các hãng sản xuất sản phẩm giống nhau thì cạnh tranh sản lượng tự nhiên hơn là cạnh tranh giáThậm chi khi các hãng định cùng một mức giá thì mỗi hãng sẽ có thị phần là bao nhiêu?Nó không thể chia đều nhau đượcBài 10*Cạnh tranh giá khi sản phẩm khác biệtThị phần bây giờ được xác định không phải bằng giá, mà bằng sự khác biệt như: kiểu thiêt kế, hoạt động, độ bền của sản phẩmTrong thị trường này, thường cạnh tranh bằng giá chứ không phải bằng cách đặt sản lượngBài 10*Cạnh tranh giá khi sản phẩm khác biệtVí dụTập quyền hai hãng với chi phí cố định là $20 nhưng chi phí biến đổi bằng 0Hãng gặp cùng một đường cầuHàm cầu hãng 1: Q1 = 12 - 2P1 + P2Hàm cầu hãng 2: Q2 = 12 - 2P2 + P1Lượng sản phẩm mỗi hãng có thể bán giảm khi tăng giá nhưng tăng khi mà giá của đối thủ cạnh trạnh cao hơnBài 10*Cạnh tranh giá khi sản phẩm khác biệtCác hãng định giá cùng một lúcBài 10*Cạnh tranh giá khi sản phẩm khác biệtNếu giá P2 cố định:Bài 10*Cân bằng Nash về giáĐiều gì xảy ra nếu cả hai hãng đều cấu kết?Cả hai quyết định cùng một giá để cả hai tối đa lợi nhuậnHãng sẽ định giá $6 bằng cấu kết sẽ tốt hơn và có lợi nhuận là $16Bài 10*Đường phản ứng hãng 1Cân bằng Nash về giáP1P2Đường phản ứng hãng 2$4$4Cân bằng Nash $6$6Cân bằng cấu kếtGiá cân bằng tại $4 Lợi nhuận là $12Bài 10*Cạnh tranh và cấu kết: tình thế tiến thoái lưỡng nan của người tùCân bằng Nash là cân bằng không hợp tác: mỗi hãng ra quyết định cho mình để đạt lợi nhuận cao nhất, với hành động đã cho trước của đối thủ cạnh tranhTuy nhiên, cấu kết là bất hợp pháp, tại sao họ không hợp tác mà không có cấu kết công khai?Tại sao không định giá cấu kết để tối đa hoá lợi nhuận và hy vọng những người khác đi theo?Bài 10*Cạnh tranh và cấu kết: tình thế tiến thoái lưỡng nan của người tùGiả định:Bài 10*Cạnh tranh và cấu kết: tình thế tiến thoái lưỡng nan của người tùCác kết quả định giá:Bài 10*Ma trận lợi ích đối với trò chơi định giáFirm 2Firm 1Định giá $4Định giá $6Định giá $4Định giá $6$12, $12$20, $4$16, $16$4, $20Bài 10*Cạnh tranh và cấu kết: tình thế tiến thoái lưỡng nan của người tùBây giờ chúng ta có thể trả lời câu hỏi tại sao các hãng không chọn giá hợp tácHợp tác có nghĩa là cả hai hãng định giá $6 thay vì $4 và thu được $16 thay vì $12Mỗi hãng luôn luôn làm được nhiều tiền hơn bằng cách định giá $4, không quan tâm đối thủ cạnh tranh làm gìNgoại trừ có thoả thuận bắt buộc định giá $6, sẽ tốt hơn định giá $4Bài 10*Cạnh tranh và cấu kết: tình thế tiến thoái lưỡng nan của người tùVí dụ của lý thuyết trò chơi, gọi là tình thế tiến thoái lưỡng nan của người tù, minh hoạ vấn đề hãng tập quyền gặp phảiHai tù nhân bị kết tội hợp tác gây tội Bị giam trong 2 nơi tách biệt không thể trao đổi đượcMỗi người đều yêu cầu thú tộiBài 10*-5, -5-1, -10-2, -2-10, -1Ma trận lợi ích đối với tình thế lưỡng nan của người tùNgười tù AThú tộiKhông thú tộiThú tộiKhông thú tộiNgười tù BBạn sẽ lựa chọn thú tội?Bài 10*Thị trường tập quyềnKết luậnCấu kết sẽ dẫn đến lợi nhuận lớn hơnCấu kết công khai và ngấm ngầm có thể cóKhi cấu kết tồn tại, động cơ lợi nhuận làm cho phá vỡ cam kết và giá giảm mạnhBài 10*Giá $1.40Giá $1.50Giá$1.40Unilever và KaoGiá$1.50P&G$12, $12$29, $11$3, $21$20, $20Ma trận lợi ích của vấn đề định giá đối với P&G P & G sẽ chọn giá nào?Bài 10*Những quan sát hành vi của tập quyềnTrong một số thị trường tập quyền, hành vi định giá tại thời điểm có thể tạo ra môi trường định giá dự kiến và giả thiết cấu kết có thể xảy raTrong một số thị trường khác, các hãng rất cạnh tranh và cấu kết không thể xảy raBài 10*Những quan sát hành vi của tập quyềnTrong một số thị trường khác, các hãng rất cạnh tranh và cấu kết không thể xảy raCác hãng không muốn thay đổi giá vì họ cho rằng đối thủ cạnh tranh cũng sẽ làm tương tựTrong trường hợp này làm cho giá cả có xu hướng cứng nhắcBài 10*Sự cứng nhắc của giá cảCác hãng rất muốn sự ổn địnhSự cứng nhắc của giá cả - đặc tính của thị trường tập quyền bằng cách đó các hãng rất khó thay đổi giá thậm chí khi chi phí và cầu thay đổiSợ giảm giá sẽ gửi đến thông điệp không tốt cho đối thủ cạnh tranh, dẫn đến chiến tranh về giá cảBài 10*Sự cứng nhắc của giá cảMô hình đường cầu gãy khúcMỗi hãng gặp phải đường cầu gãy khúc tại mức giá hiện tại P* đang thịnh hànhTrên P* cầu rất co giãnNếu P>P* các hãng khác sẽ không làm theoDưới P* cầu rất không co giãnNếu P<P* các hãng khác sẽ theo sátBài 10*Sự cứng nhắc của giá cảVới đường cầu gãy khúc, đường doanh thu biên không liên tục (bị đứt đoạn)Chi phí của hãng có thể thay đổi mà không làm thay đổi giáĐường cầu gãy khúc không giải thích thực chất việc định giá của tập quyềnNó chỉ mô tả về sự cứng nhắc của giá cả hơn là giải thích về điều đóBài 10*Đường cầu gãy khúc$/QQMRDNếu nhà sản xuất giảm giá, nhà cạnh tranh sẽ làm theo và đường cầu trở nên không co giãnNếu nhà sản xuất tăng giá, đối thủ sẽ không làm và đường cầu co giãnBài 10*Đường cầu gãy khúc$/QDP*Q*MCMC’Khi chi phí biên trên đoạn thẳng đứng giá, doanh thu và sản lượng không đổiMRQBài 10*Phát tín hiệu giá và chỉ đạo giáPhát tín hiệu giáCấu kết ngầm trong đó hãng thông báo tăng giá với hy vọng các hãng khác cũng sẽ theo sátChỉ đạo giáCách thức định giá trong đó một hãng thường thông báo định giá các hãng khác đi theo sauBài 10*Phát tín hiệu giá và chỉ đạo giáMô hình hãng chủ đạoTrong một vài thị trường tập quyền, một hãng lớn có thị phần chủ yếu, và một nhóm các hãng nhỏ hơn cung phần còn lại của thị trườngHãng lớn là hãng nổi trội, định giá để tối đa hoá lợi nhuận của riêng mìnhBài 10*Mô hình hãng chủ đạoHãng chủ đạo quyết đinh đường cầu, DDKhác biệt giữa cầu thị trường và cung của các hãng còn lạiĐể tối đa hoá lợi nhuận, hãng nổi trội sản xuất QD tại MRD cắt MCDTại P*, các hãng nhỏ sẽ bán QF và tổng sản lượng thị trường là QT = QD + QFBài 10*Định giá của hãng chủ đạoPQDDDQDP*Tại giá này, các hãng nhỏ sẽ bán QF, và tổng lượng bán là QTP1QFQTP2MCDMRDSFĐường cầu hãng chủ đạo là chênh lệch giữa cầu thị trường (D) và cung của các hãng nhỏ (SF)Bài 10*CartelCác nhà sản xuất trong một các ten công khai thống nhất hợp tác trong định giá và sản lượngThông thường một tập hợp con các nhà sản xuất là một phần của các ten và số khác được lợi từ các lựa chọn của các tenNếu cầu là không co giãn và các ten là bắt buộc, giá có thể cao hơn mức giá cạnh tranhBài 10*CartelVí dụ về các ten thành côngOPECInternational Bauxite AssociationMercurio EuropeoVí dụ về các ten không thành côngCopperTinCoffeeTeaCocoaBài 10*Các điều kiện thành công của Các tenTổ chức các ten ổn định được hình thành – giá và sản lượng được các thành viên nhất tríCác thành viên có chi phí khác nhau, đánh giá cầu và mục tiêuCố gắng “lừa gạt” bằng việc giảm giá để chiếm thị phần lớnBài 10*Các điều kiện thành công của Các tenTiềm năng về sức mạnh độc quyềnThậm chí khi các ten thành công, vẫn có ít khả năng tăng giá nếu gặp đường cầu co giãnNếu lợi ích tiềm năng từ hợp tác lớn, các thành viên các ten sẽ có nhiều động cơ để làm cho các ten hoạt độngBài 10*Phân tích định giá của Các tenCác thành viên của các ten phải tính đến hành động của các nhà cạnh tranh (không phải thành viên) khi quyết định giáĐịnh giá các ten có thể phân tích bằng cách sử dụng mô hình hãng chủ đạoOPEC – thành côngCIPEC (các ten đồng) – không thành côngBài 10*Các ten dầu lửa OPECPQMROPECDOPECTDSCMCOPECTD là đường tổng cầu thế giới về dầu lửa, SC là cung cạnh tranh. Cầu của OPEC là sự chênh lệch giữa chúngQOPECP*OPEC tối đa hoá lợi nhuận tại điểm MR cắt MC.Tại mức sản lượng này OPEC định giá P*.Bài 10*Các tenOPECMC rất thấpTD không co giãnKhông phải thành viên OPEC cung không co giãnDOPEC tương đổi không co giãnBài 10*Các ten dầu lửa OPECPQMROPECDOPECTDSCMCOPECQOPECP*Giá không có các ten:Giá cạnh tranh (PC) tại DOPEC = MCOPECQCQTPcBài 10*Các ten đồng CIPECPQMRCIPECTDDCIPECSCMCCIPECQCIPECP*PCQCQTTD và SC co giãnDCIPEC co giãnCIPEC có một ít sức mạnh độc quyềnP* gần bằng PCBài 10*Các tenĐể thành công:Đường tổng cầu phải không co giãn nhiềuHoặc là các ten phải kiểm soát gần như tất cả cung thế giới hoặc cung của các nhà cung cấp không phải thành viên phải không co giãn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai10_4726.ppt