Thống kê doanh nghiệp - Bài 6: Tối đa hoá lợi nhuận và cung cạnh tranh

Thị trường cạnh tranh hoàn hảo

Tối đa hoá lợi nhuận

Doanh thu biên, chi phí biên và tối đa hoá lợi nhuận

Lựa chọn sản lượng trong ngắn hạn

 

ppt74 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 944 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Thống kê doanh nghiệp - Bài 6: Tối đa hoá lợi nhuận và cung cạnh tranh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 6Tối đa hoá lợi nhuận và cung cạnh tranh*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Nội dung thảo luậnThị trường cạnh tranh hoàn hảoTối đa hoá lợi nhuậnDoanh thu biên, chi phí biên và tối đa hoá lợi nhuậnLựa chọn sản lượng trong ngắn hạn*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Nội dung thảo luậnĐường cung ngắn hạn của DN cạnh tranh hoàn hảoĐường cung ngắn hạn của thị trườngLựa chọn sản lượng trong dài hạnĐường cung dài hạn của ngành*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Thị trường cạnh tranh hoàn hảoMô hình cạnh tranh hoàn hảo được sử dụng để nghiên cứu nhiều loại thị trườngCác giả định cơ bản của thị trường cạnh tranh hoàn hảo: Chấp nhận giáSản phẩm đồng nhấtTự do gia nhập và tự do rút lui khỏi thị trường*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Tối đa hoá lợi nhuậnCó phải các doanh nghiệp đều theo đuổi mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận?Nhiều nhà quản lý DN theo đuổi các mục tiêu khác nhau: Tối đa hoá doanh thuTăng trưởng doanh thuTối đa hoá cổ tứcTối đa hoá lợi nhuận trong ngắn hạn*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Tối đa hoá lợi nhuậnNếu các nhà quản lý không theo đuổi mục tiêu tối đa hoá lợi nhuậnVề lâu dài các nhà đầu tư sẽ không ủng hộ công tyNếu không có lợi nhuận các DN khó tồn tại trong ngành cạnh tranhCác nhà quản lý khó có thể bỏ qua mục tiêu tối đa hoá lợi nhuậnDo vậy mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận của DN là hợp lý*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Doanh thu biên, chi phí biên và tối đa hoá lợi nhuậnChúng ta sẽ nghiên cứu quy tắc sản lượng tối đa hoá lợi nhuận chung cho tất cả các loại doanh nghiệp, cho dù nó có phải là DN cạnh tranh hay không.Lợi nhuận = Tổng doanh thu - tổng chi phíLN = TR - TC*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Doanh thu biên, chi phí biên và tối đa hoá lợi nhuậnR = PqTổng chi phí TC = C(q)Lợi nhuận của DN là sự chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Doanh thu biên, chi phí biên và tối đa hoá lợi nhuậnDN chọn mức sản lượng để tối đa hoá sự chênh lệch giữa doanh thu và chi phíChúng ta vẽ đường tổng doanh thu và tổng chi phí nhằm chỉ ra lợi nhuận của DNKhoảng cách chênh lệch giữa tổng doanh thu và chi phí chính là lợi nhuận*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Doanh thu biên, chi phí biên và tối đa hoá lợi nhuậnĐộ dốc của đường doanh thu là doanh thu biên (MR)Độ dốc của đường chi phí là chi phí biên (MC)*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Tối đa hoá lợi nhuận trong ngắn hạn0Chi phí,Doanh thu,Lợi nhuận($/năm )Sản lượng C(q)R(q)AB(q)q0q*Lợi nhuận tối đa khi MR=MC tại điểm A, B tại mức sản lượng q*Lợi nhuận tối đa khi R(q) – C(q) lớn nhất*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Doanh thu biên, chi phí biên và lợi nhuận tối đaLợi nhuận tối đa đạt được khi mức gia tăng sản lượng không làm thay đổi lợi nhuận*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Doanh thu biên, chi phí biên và lợi nhuận tối đaHãng cạnh tranhChấp nhận giá – giá thị trường và sản lượng được quyết định bởi cầu thị trường và cung thị trườngSản lượng thị trường (Q), sản lượng hãng (q)Cầu thị trường (D), cầu của hãng (d)*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Doanh nghiệp cạnh tranhĐường cầu của các doanh nghiệp riêng lẽ là đường thẳng nằm ngang song song với trục hoànhCho dù DN bán sản phẩm bao nhiêu cũng không làm ảnh hưởng tới giá thị trườngĐường cầu của toàn bộ thị trường là đường có độ dốc âm.Chỉ ra số lượng hàng hoá mà mọi người tiêu dùng sẽ mua tại các mức giá khác nhau*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Doanh nghiệp cạnh tranhd$4QP100200Doanh nghiệpThị trườngD$4SPQ100*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Doanh nghiệp cạnh tranhĐối với DN cạnh tranh hoàn hảo tối đa hoá lợi nhuận khi:*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Lựa chọn sản lượng trong ngắn hạnChúng ta kết hợp doanh thu, chi phí và cầu để quyết định mức sản lượng tối đa hoá lợi nhuận.Trong ngắn hạn do vốn cố định nên DN phải lựa chọn các đầu vào biến đổi để tối đa hoá lợi nhuận.Chúng ta sẽ vẽ các đường MR, MC, ATC, AVC trên cùng một đồ thị để quyết định lợi nhuận. *© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Lựa chọn sản lượng - ngắn hạnĐiểm tại đó MR = MC là điểm quyết định sản lượng tối đa hoá lợi nhuận.MR = MC tại q* = 8Nếu q*MC lợi nhuận sẽ tăng khi tăng sản lượng.Nếu q*>8, MC>MR lợi nhuận sẽ giảm khi tăng sản lượng. *© TS. Trần Văn Hoà, HCE*q2Doanh nghiệp cạnh tranh10203040P50MCAVCATC01234567891011qq*AR=MR=PAq1 : MR > MCq2: MC > MRq*: MC = MR q1LN giảm khi q2>q*LN giảm khi q1 AVC.P1q1SĐường cung là đường MC phía trên đường AVC*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Đường cung ngắn hạn của DN cạnh tranhĐường cung có độ dốc dương do hiệu suất giảmGiá cao hơn sẽ bù đắp cho DN chi phí tăng thêm do sản xuất thêm sản phẩm và làm tăng lợi nhuận do giá đó được áp dụng cho tất cả sản lượng. *© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Đường cung ngắn hạn của DN cạnh tranhQua thời gian, giá hàng hoá và giá đầu vào có thể thay đổiSản lượng của DN sẽ thay đổi như thế nào khi giá đầu vào thay đổi?Chúng ta có thể thấy việc tăng chi phí cận biên và việc thay đổi quyết định sản lượng của DN.*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*MC2q2Giá đầu vào tăng làm MC chuyển lên MC2Khi đó q giảm tới q2.MC1q1Phản ứng của DN đối với sự thay đổi giá đầu vàoP($)Q$5Tiết kiệm cho DN khi giảm sản lượng*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Đường cung thị trường trong ngắn hạnCho biết số lượng sản phẩm của toàn bộ thị trường tại các mức giáBằng tổng của tất cả các nhà sản xuất đơn lẽ trong thị trường.Sẽ xem xét bằng đồ thị:*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*MC3Đường cung của ngành trong ngắn hạn$ perunitMC1SQMC21521P1P3P21082475Đường cung của toàn ngành trong ngắn hạn là tổng theo chiều ngang các đường cung của các DN đơn lẽ.*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Đường cung thị trường trong ngắn hạnKhi giá tăng, DN sẽ mở rộng sản xuất.Tăng sản xuất sẽ làm tăng cầu đầu vào dẫn đến tăng giá của các đầu vào.Tăng giá đầu vào làm cho chi phí biên tăng lên.Điều này sẽ làm giảm mức sản lượng lựa chọn của các DN. Do vậy, đường cung của ngành ít co giảm đối với thay đổi giá hơn là đường cung của các doanh nghiệp*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Co giãn của cung thị trườngCo giãn của cung thị trườngĐo sự nhạy cảm của sản lượng đối với sự thay đổi giá thị trường.Phần trăm thay đổi sản lượng Q đối với 1 phần trăm thay đổi giá.*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Co giãn của cung thị trườngKhi chi phí biên tăng nhanh tác động đến sản lượng tăng, co giãn thấpKhi MC tăng chậm, cung thị trường tương đối co giãnHoàn toàn không co giãn: khi nhà máy và thiết bị được huy động hết, đòi hỏi phải xây dựng thêm nhà máy mới. Hoàn toàn co giãn: khi chi phí biên cố định*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Thặng dư sản xuất trong ngắn hạnGiá cao hơn chi phí biên đối với tất cả các sản phẩm ngoại trừ sản phẩm cuối cùng.Do vậy, thăng dư thu được cho các sản phẩm ngoại trừ sản phẩm cuối cùng. Thặng dư sản xuất là tổng chênh lệch giữa giá cả và chi phí biên của tất cả các đơn vị sản phẩm. Là diện tích nằm trên đường cung so với giá thị trường*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*PS - Thặng dư SXPS là phần diện tích nằm trên đường chi phí biên và dưới đường giá. Thặng dư sản xuất của DNPQAVCMCABPq*Tại q* MC = MR.giữa 0 and q, MR > MC với mọi sản lượng.*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Thặng dư sản xuấtTổng của MC từ 0 đến q* chính là tổng của chi phí biến đổi để sản xuất q*Thặng dư sản xuất có thể hiểu là sự chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí biến đổi.Trên hình vẽ chính là diện tích của hình ABCDTổng doanh thu (0ABq*) trừ tổng chi phí biến đỏi (0DCq*)*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*PS - Thặng dư SXPS là phần diện tích nằm trên đường chi phí biên và dưới đường giá. Thặng dư sản xuất của DNPQAVCMCABPq*Tại q* MC = MR.giữa 0 and q, MR > MC với mọi sản lượng.DC0*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Thặng dư sản xuất và lợi nhuậnLợi nhuận = TR – TC = TR – FC - VCKhi chi phí cố định dương thì thặng dư sản xuất lớn hơn lợi nhuậnPS = TR - VC*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Thặng dư sản xuất so với lợi nhuậnChi phí sản xuất quyết định thặng dư sản xuất: Chi phí sản xuất lớn thì thặng dư SX nhỏ Chi phí thấp thì thặng dư sản xuất lớnCộng tất cả thặng dư SX của các DN trên thị trường là thặng dư sản xuất của thị trườngChính là diện tích nằm dưới đường giá và nằm trên đường cung.*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*DP*Q*PSThặng dư SX thị trường là chênh lệch giữa P* and S từ 0 to Q*.Thặng dư sản xuất của thị trườngPQS0*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Lựa chọn sản lượng trong dài hạnTrong ngắn hạn có một hoặc nhiều đầu vào cố địnhPhụ thuộc vào thời gian, DN có thay đổi dễ dàng không.Trong dài hạn, DN thay đổi tất cả các đầu vào kể cả quy mô nhà máy.Chúng ta giả thiết có sự tự do gia nhập và tự do rút luiKhông có quy định của pháp luật và chi phí bên ngoài*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Lựa chọn sản lượng trong dài hạnTrong ngắn hạn, DN gặp phải đường cầu nằm ngangChấp nhận giá thị trườngTrong ngắn hạn đường chi phí bình quân (SAC) và chi phí cận biên (SMC) thấp vừa đủ để DN có lợi nhuận dương (ABCD)Trong dài hạn đường chi phí bình quân (LRAC)Đạt được kinh tế theo quy mô đến q2Phi kinh tế theo quy mô sau q2*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*q1BCADTrong ngắn hạn, DN Có chi phí cố định. P = $40 > ATC.LN là ABCD.Lựa chọn sản lượng trong dài hạnPQP = MR$40SACSMCq3q2$30LACLMC*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Lựa chọn sản lượng trong dài hạnPQq1BCADP = MR$40SACSMCq3q2$30LACLMCTrong dài hạn quy mô nhà máy tăng và SL lượng đến q3. Lợi nhuận dài hạn, EFGD > LN ngắn hạn ABCD.FG*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Cân bằng cạnh tranh dài hạnTrong dài hạn, các DN không muốn gia nhập hay rút lui khỏi ngànhLợi nhuận kinh tế là động lực để các DN tham gia hay rút lui khỏi ngànhCần thiết so sánh lợi nhuận kế toán và lợi nhuận kinh tế*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Cân bằng cạnh tranh dài hạnLợi nhuận kế toánSự chênh lệch giữa tổng doanh thu và chi phí trực tiếp (kế toán)Lợi nhuận kinh tếSự chênh lệch giữa tổng doanh thu và chi phí trực tiếp cộng chi phí gián tiếp (chi phí ẩn) Bao gồm các chi phí cơ hội*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Cân bằng cạnh tranh dài hạnDN sử dụng lao động (L) và vốn (K) mua trên thị trường Lợi nhuận kế toán và lợi nhuận kinh tếLợi nhuận kế toán:  = R - wLLợi nhuận kinh tế:  = R - wL - rKwl = chi phí lao độngrk = chi phí cơ hội của vốn*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Cân bằng cạnh tranh dài hạnLợi nhuận bằng 0DN có thể kiếm được lợi tức bình thường từ đầu tưTương tự như đầu tư tiền vào các lĩnh vực khácLợi tức bình thường là chi phí cơ hội của DN sử dụng tiền để thuê vốn thay vì đầu tư vào các lĩnh vực khácNói đến cân bằng dài hạn của thị trường cạnh tranh*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Cân bằng cạnh tranh dài hạnLợi nhuận kinh tế bằng 0Nếu R > wL + rk, LN kinh tế dươngNếu R = wL + rk, LN kinh tế bằng 0, nhưng DN kiếm được tỷ suất đầu tư bình thường, đây là ngành cạnh tranhNếu R < wl + rk, xem xét để rời khỏi ngành*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Cân bằng cạnh tranh dài hạnGia nhập và rút luiPhản ứng lợi nhuận dài hạn so với ngắn hạn là tăng sản lượng và lợi nhuậnLợi nhuận sẽ thu hút các nhà sản xuấtNhiều nhà sản xuất hơn sẽ tăng cung thị trường, làm cho gía thị trường giảmQuá trình này tiếp diễn đến khi không còn thu được lợi nhuận trên thị trường – lợi nhuận kinh tế bằng 0*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Cân bằng cạnh tranh dài hạn – Lợi nhuậnS1QQP ($)P($) LACLMCDS2$40P1Q1DNNgànhQ2P2q2$30Lợi nhuận hấp dẫn DNCung tăng đên khi LN = 0*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Cân bằng cạnh tranh dài hạn – LỗS2QQP($)P($)LACLMCDS1P2Q2DNNgànhQ1P1q2$20$30Lỗ làm cho các DN rời ngànhCung giảm đến khi LN = 0*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Cân bằng cạnh tranh dài hạnTất cả các DN trong ngành đều tối đa hoá lợi nhuậnMR = MCKhông có DN nào có động cơ muốn gia nhập hay rút lui khỏi ngànhKhi có lợi nhuận kinh tế bằng khôngThị trường cân bằngQD = QS*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Lựa chọn sản lượng trong dài hạnTô kinh tếLà sự chênh lệch giữa mức mà DN sẵn sàng trả cho một đầu vào sản xuất và mức tối thiểu cần thiết để mua đầu vào đóKhi một số DN có lợi nhuận kế toán lớn hơn một số DN khác, họ có thể cũng nhận được lợi nhuận kinh tế bằng không, bởi vì sự sẵn sàng trả giá của các DN để sử dụng các yếu tố sản xuất có cung khan hiếm. *© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Lựa chọn sản lượng trong dài hạnVí dụHai hãng A&B đều có đất sở hữuHãng A ở gần sông nên chi phí vận chuyển thấp hơn B $10.000 Cầu đối với đất của hãng A ở gần sông sẽ tăng giá đất của A lên bằng $10.000 = tô kinh tếKhi tô kinh tế tăng, lợi nhuận kinh tế của hãng A bằng 0*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Hãng có lợi nhuận bằng không trong dài hạnGiá véQ vé theo mùa(tr.)$71.0Đội bóng chày ở TP trung bình bán vé tại mức giá bằng LAC và MC(LN = 0).LACLMC*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*1.3$10Tô kinh tếGiá vé$$7.20Đội ở TP lớn có chi phí tương tựbán với giá $10/vé.Hãng có lợi nhuận bằng không trong dài hạnQ vé theo mùa(tr.)LACLMC*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Hãng có lợi nhuận bằng không trong dài hạnVới đầu vào cố định như vị trí đắc địa, sự khác biệt giữa chi phí (LAC=7) và giá vé(&10) là giá trị hay là chi phí cơ hội của đầu vào (vị trí), đó chính là tô kinh tế của đầu vào.*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Hãng có lợi nhuận bằng không trong dài hạnNếu chi phí cơ hội của đầu vào (tô) không đưa vào xem xét, nó làm cho lợi nhuận kinh tế có thể tồn tại trong dài hạn.*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Đường cung dài hạn của ngànhDạng đường cung dài hạn phụ thuộc vào mức độ thay đổi sản lượng ngành ảnh hưởng đến giá mà DN phải trả cho các đầu vào.*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Đường cung dài hạn của ngànhGiả địnhTất cả các DN có thể tiếp cận với công nghệ có sẵnTăng sản lượng bằng cách sử dụng nhiều đầu vào hơn chứ không phải bằng phát minh mớiThị trường đầu vào không đổi khi có sự tăng hay giảm số lượng DN trong ngành*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Đường cung dài hạn của ngànhĐể hiểu đường cung dài hạn của ngành cần thiết phải phân biệt 3 loại ngành khác nhau có đặc điểm:Chi phí cố đinhChi phí tăngChi phí giảm*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Ngành chi phí không đổiĐường cung dài hạn là đường nằm ngangGiả định lúc đầu DN ở điểm cân bằngCầu giảm dẫn đến giá tăngCác Dn tăng cungCác DN có lợi nhuận trong ngắn hạn Cung tăng làm cho giá giảmTrong dài hạn lợi nhuận kinh tế bằng 0*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Ngành chi phí không đổiACMCq1D1S1Q1P1D2P2P2q2S2Q2OutputOutput$$P1SLQ1 increases to Q2.Long-run supply = SL = LRAC.Change in output has no impact on input cost.Tăng cung làm tăng gía và sản lượng của DN.LN kinh tế dương làm tăng cung dẫn đến giảm giál.*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Đường cung dài hạn trong ngành chi phí không đổiGiá đầu vào không đổiĐường chi phí DN không đổiTrong ngành có chi phí không đổi, đường cung dài hạn là đường nằm ngang tại mức giá tại đó bằng chi phí bình quân tối thiểu*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Ngành chi phí tăngGiá của một số hay tất cả các đầu vào tăng khi sản xuất mở rộng làm tăng cầu đầu vàoKhi cầu tăng làm tăng giá, và làm tăng sản lượng sản xuấtDN tham gia thị trường làm tăng cầu đầu vàoChi phí tăng làm cho đường cung có độ dốc dươngĐường cung thị trường tăng, nhưng không nhiều*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Đường cung dài hạn trong ngành có chi phí tăngQQ$$D1S1q1P1Q1P1SLSMC1LAC1SMC2LAC2P3S2P3Q3q2P2D2Q2P2Do giá đầu vào tăng, cân bằng dài hạn tại điểm giá cao hơn.Đường cung dài hạn có độ dốc dương*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Đường cung dài hạn trong ngành có chi phí tăngTrong ngành có chi phí tăng, đường cung dài hạn có độ dốc dươngSản xuất nhiều hơn khi giá cao hơn để cạnh tranh với chi phí cao hơn*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Ngành có chi phí giảmTrong ngành có chi phí giảm đường cung dài hạn có độ dốc âmTăng cầu dẫn đến tăng sản lượngTăng quy mô DN để đạt lợi thế chi phí thấpTăng sản lượng để đạt hiệu quả Chi phí giảm làm giá thị trường giảm*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Đường cung dài hạn trong ngành chi phí giảmS2SLP3Q3P3SMC2LAC2QQ$$P1D1S1P1Q1q1SMC1LAC1q2P2D2Q2P2Do chi phí giảm dẫn đến điểm cân bằng tại mức giá thấp.Đường cung dài hạn có độ dốc âm*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Đường cung dài hạn của ngànhTác động của thuếChúng ta đã khảo sát sự phản ứng của DN khi có thuế đánh vào đầu vàoBây giờ chúng ta khảo sát phản ứng của DN khi có thuế đánh vào sản lượng*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Ảnh hưởng của thuế đến sản lượng đầu ra của DN cạnh tranhP($)QAVC1MC1P1q1DN giảm sản lượng đếnKhi thuế cộng MC bằng giá.q2tMC2 = MC1 + taxAVC2Thuế làm tăng chi phí biên.*© TS. Trần Văn Hoà, HCE* Ảnh hưởng của thuế đánh vào sản lượng đối với sản lượng của ngànhPQDP1S1Q1P2Q2S2 = S1 + ttThuế làm dịch chuyển S1 to S2 và sản lượng giảm đến Q2, giá tăng đến P2.*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Co giãn dài hạn của cungNgành có chi phí không đổiĐường cung dài hạn là đường nằm ngangMột sự thay đổi nhỏ của giá sẽ làm thay đổi sản lượng rất lớnCo giãn cung dài hạn bằng vô cùng*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Co giãn của cung dài hạnNgành có chi phí tăngĐường cung dài hạn có độ dốc dương, và co giãn dươngĐộ dốc (độ co giãn) phụ thuộc vào tỷ lệ tăng chi phí đầu vàoCo giãn cung dài hạn nhìn chung lớn hơn co giãn cung ngắn hạn.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai6_9383.ppt