Tin học đại cương - Chương II: Cấu trúc tổng quát của máy tính điện tử

Nắm được cấu trúc tổng quát của máy tính điện tử.

 

 Nắm được các thiết bị phần cứng trong máy tính điện tử.

 

 Hiểu được khái niệm phần mềm trong máy tính điện tử.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: Mr hưng | Lượt xem: 1059 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Tin học đại cương - Chương II: Cấu trúc tổng quát của máy tính điện tử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II: CẤU TRÚC TỔNG QUÁT CỦA MTĐTMục tiêu bài học Nắm được cấu trúc tổng quát của máy tính điện tử. Nắm được các thiết bị phần cứng trong máy tính điện tử. Hiểu được khái niệm phần mềm trong máy tính điện tử.CẤU TRÚC TỔNG QUÁT CỦA MTĐTTùy theo mục đích sử dụng mà mỗi máy tính có thể có hình dạng và cấu trúc khác nhau.MTĐT là một hệ xử lý thông tin tự động gồm 2 phần chính:Phần cứng.Phần mềm.I: PHẦN CỨNG (HARDWARE)Gồm 3 phần chính: bộ nhớ, bộ xử lý trung ương, các thiết bị nhập xuất.Thiết bị Nhập (Input)Bộ xử lý trung ươngCPU (Central Processing Unit)Khối điều khiển CU (Control Unit)Khối làm tính ALU (Arithmetic Logic Unit)Các thanh ghi (Registers)Thiết bị Xuất (Output)Bộ nhớ trong (ROM + RAM)Bộ nhớ ngoài (đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD)Hình 2.1: Cấu trúc phần cứng máy tính1. Bộ nhớ: Là thiết bị lưu trữ thông tin trong quá trình máy tính xử lý.Bao gồm bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoàiBộ nhớ trong: gồm ROM và RAMROM (Read Only Memory): bộ nhớ chỉ đọc.Dùng để lưu trữ các chương trình hệ thống, chương trình điều khiển việc nhập xuất cơ sở (ROM_BIOS).Thông tin ghi trên ROM không thể thay đổi.Dữ liệu không bị mất đi ngay cả khi không có điện.RAM (Random Access Memory): bộ nhớ truy suất ngẫu nhiênLưu trữ dữ kiện và chương trình trong quá trình thao tác và tính toán.Thông tin mất đi khi mất điện hoặc tắt máy.Dung lượng RAM khoảng 128MB, 256MB, 512MB,Bộ nhớ ngoài:Là thiết bị lưu trữ thông tin với dung lượng lớn.Thông tin không bị mất khi không có điện.Có thể cất giữ và di chuyển độc lập với máy tính.Các loại bộ nhớ ngoài phổ biến như:Bộ nhớ (tt)Các loại bộ nhớ ngoài phổ biến như:Đĩa mềm (Floppy disk): dung lượng 1.44MB.Đĩa cứng (Hard disk - HDD): dung lượng phổ biến 20GB, 30GB, 40GB, 60GB, .Đĩa quang (Compact disk): gồm CD (dung lượng khoảng 700MB), DVD (dung lượng khoảng 4.7GB)Thẻ nhớ, USB.Bộ nhớ (tt)Floppy disk Compact disk Compact Flash Card USB Flash DriveHình 2.2: Một số loại bộ nhớ ngoàiChỉ huy các hoạt động của máy tính theo lệnhThực hiện tất cả các phép tínhCó 3 bộ phận chính: khối điều khiển, khối tính toán số học và logic và một số thanh ghi.Khối điều khiển (CU: Control Unit)Là trung tâm điều hành máy tínhCó nhiệm vụ giải mã các lệnh, tạo tín hiệu điều khiển các bộ phận khác theo yêu cầu con người hoặc chương trình cài đặt.2. Đơn vị xử lý trung ương:Khối tính toán số học và logic (ALU: Arithmetic-Logic Unit): bao gồm các thiết bị thực hiện các phép tínhPhép tính số học: +, -, *, /, Phép toán logic: and, or, not, xorPhép tính quan hệ (so sánh): >, =,...Một số thanh ghi (Registers)Được gắn chặt vào CPU bằng các mạch điện tử.Làm nhiệm vụ bộ nhớ trung gian.Tăng tốc độ trao đổi thông tin trong máy tính.Ngoài ra CPU còn được gắn với một đồng hồ (bộ tạo xung nhịp). Tần số đồng hồ càng cao thì tốc độ xử lý thông tin càng nhanh.Thường thì đồng hồ được gắn phải phù hợp với cấu hình máy.Đơn vị xử lý trung ương (tt)Các thiết bị nhập: gồm bàn phím, chuột, máy quét hình, webcame.Bàn phím:Là thiết bị nhập chuẩn, dùng để nhập dữ liệu và câu lệnh.Thông thường bàn phím có 104 phím, chia làm 3 nhóm:Nhóm phím đánh máy: gồm các phím chữ, phím số, phím các ký tự đặc biệt (~, ! ,@ ,# ,$ ,%, ).Nhóm phím chức năng: gồm các phím F1 đến F12, các phím , , nhóm phím Insert, home, delete, end Nhóm phím số: NumLock, CapLock, ScrollLock, nhím phím số.Máy quét hình (Scanner): dùng để nhập văn bản hay hình vẽ, hình chụp vào máy tính, được máy tính lưu giữ dưới dạng ảnh.3. Các thiết bị nhập xuất:Các thiết bị xuất: màn hình, máy in, máy chiếuMàn hình:Là thiết bị xuất chuẩn, dùng để thể hiện thông itn cho người sử dụng xem.Thông tin được thể hiện ra màn hình bằng phương pháp ánh xạ bộ nhớ: đọc liên tục bộ nhớ và hiển thị bất kỳ thông tin nào có trong vùng nhớ ra màn hình).Máy in: dùng để xuất thông tin ra giấy.Máy chiếu: chức năng tương tự màn hình, thường đựoc sử dụng thay cho màn hình trong các buổi báo cáo, thuyết trình, Các thiết bị nhập xuất (tt)Các thiết bị nhập xuất (tt)Màn hình (Monitor/Screen)Kệ máy tính (Computer case)Ổ đĩa (Drive)Con chuột (Mouse)Bàn phím (Keyboard)Bàn phím (Keyboard) Chuột (Mouse) Máy quét (Scanner) Máy in (Printer)Các bộ phận của một máy tính và các thiết bị ngoại viII: PHẦN MỀM (SOFTWARE)Khái niệm.Phân loại phần mềmPhần mềm hệ thống.Phần mềm ứng dụng.1. Khái niệm:Tập hợp các lệnh, chỉ thị điện tử (chương trình) ra lệnh cho máy tính thực hiện công việc theo yêu cầu con người.Khác với phần cứng, phần mềm không thể thấy cũng như sờ đụng được.Phần mềm được ví như phần hồn của máy tính, còn phần cứng được xem như là phần xác của máy tính.2. Phân loạiCó 2 loại phần mềmPhần mềm hệ thống (System Software)Là bộ các câu lệnh để chỉ dẫn phần cứng máy tính và các phần mềm ứng dụng làm việc với nhau.Phần mềm hệ thống phổ biến hiện nay như:Hệ điều hành MS-DOS, LINUX và WINDOWS.Hệ điều hành mạng Novell Netware, Unix, Window NT/2000/2003,es2. Phân loạiPhần mềm ứng dụng (Application Software)Là các chương trình được viết ra nhằm đáp ứng nhu cầu ứng dụng cụ thể nào đó của người sử dụng.Phần mềm đáp ứng nhu cầu soạn thảo văn bản: Microsoft (Ms) Office (MS Word, Excel, PowerPoint,), Note pad, Phần mềm thiết kế đồ họa: Photoshop, Flash, Corel, Phần mềm lập trình: Pascal, C, C++, VS Basic, Phần mềm phân tích xử lý số liệu.Games, .esBài tập:Phân biệt RAM, ROMCác phần cứng MTPhân loại bộ nhớKể tên các thiết bị ngoại vi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppttinhoccanban_phan1_chuong2_1001.ppt
Tài liệu liên quan