Tổ chức nhân sự hành chính nhà nước - Chương 3: Nguồn nhân lực trong các cơ quan hành chính nhà nước.

Nhà nước là tổ chức sử dụng nhiều lao động nhất trong tất cả các loại hình tổ chức.

Quá trình hình thành nguồn nhân lực trong các cơ quan hành chính nhà nước.

 

ppt96 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1198 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Tổ chức nhân sự hành chính nhà nước - Chương 3: Nguồn nhân lực trong các cơ quan hành chính nhà nước., để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thực hiệnNhững người gia nhập tổ chức thường đưa ra những câu hỏi (cũng có thể những nhà tư vấn chức nghiệp đặt ra với họ): Sau 10 năm anh sẽ đi đến đâu trên con đường chức nghiệp trong tổ chức? Tức các vị trí mà cá nhân có thể mong muốn đạt được. Đồng thời cũng phải trả lời làm như thế nào để đi đến đích.?????vvvvOrganization for Economic Cooperation and Development (OECD)International organization of 30 industrialized countries that provides a forum for discussion and coordination of member states' economic and social policies. Founded in 1961, the OECD superseded the Organization for European Economic Cooperation, which had been established in 1948 to implement the Marshall Plan. The Commission of the European Union also participates in the OECD's work. The OECD's subsidiary bodies include the International Energy Agency which was set up in 1974 in the face of a world oil crisis. The scope of the OECD also includes development aid. Members are: Australia, Austria, Belgium, Canada, Czech Republic, Denmark, Finland, France, Germany, Greece, Iceland, the Republic of Ireland, Italy, Japan, Luxembourg, Mexico, the Netherlands, New Zealand, Norway, Portugal, Spain, Sweden, Switzerland, Turkey, the UK, and the United States; Hungary, Poland, and Slovakia joined in 1996, and South Korea in 1997. The headquarters are in Paris.Encarta« 2001 Almanac ⌐ Copyright 1999,2000 Microsoft Corporation. All rights reserved. Almanac material originally created by Helicon Publishing Ltd. ⌐ Copyright 1998.Mô hình theo việc làmĐó là cách thức bố trí nhân sự theo từng công việc cụ thể trong tổ chức.Mỗi một người làm một việc cụ thể trong suốt cuộc đời của họ với một mức lương nhất định. Tổ chức chia hệ thống hoạt động của tổ chức thành rất nhiều công việc cụ thể và mỗi một nhân sự trong tổ chức được giao một công việc.Mô hình nhân sự theo việc là công cụ có thể gọi là mô hình công việc bàn cờ hay ma trận và tương ứng với một ô vuông của ma trận có một hoăïc vài người đảm nhận tuỳ theo cường độ, khối lượng ở công việc đó. (Sơ đồ)Số lượng công việc được chia thành nhóm, trong đó m và n là số hàng và cột của ma trận trên. Mỗi một công việc (ô đậm) được bố trí cho một người và người đó chiếm giữ vị trí đó cho đến lúc không đảm nhiệm công việc.m (hàng)n (cột)Mô hình nhân sự được dựa vào thành tích, công trạng.Là mô hình nhân sự dựa vào thành tích và công trạng để bố trí. Việc quan tâm đến thâm niên làm việc ít được chú ý. Đó cũng chính là mô hình mở. Mọi người có tài năng, thành tích có thể tham gia nền công vụ bất cứ vị trí nào.Mô hình kết hợp các loại mô hình trên.Nhân sự được bố trí tùy theo điều kiện hoặc mô hình thâm niên, chức nghiệp; hoặc theo mô hình việc làm hoặc mô hình công trạng, thành tích.Sự thay đổi năng lực, kỹ năng của con người trong tổ chức trong điều kiện hiện nay cho phép có thể áp dụng các loại mô hình khác nhau đó một cách linh hoạt. Khái niệm làm việc suốt đời, thăng tiến theo thâm niên đang có những sự thay đổi.Tính pháp lý về nguồn nhân lực trong các cơ quan hành chính nhà nước.Các cơ quan quản lý nhà nước nói chung và các cơ quan hành chính nhà nước nói riêng họat động trên những nguyên tắc khác với hoạt động của các tổ chức khác. Do đặc điểm đó, người lao động làm việc trong các cơ quan quản lý hành chính nhà nước được quy định dựa trên nhiều loại văn bản quy phạm pháp luật khác nhau.Một số nước không đưa ra những quy định riêng đối với những người lao động làm việc trong các cơ quan quản lý nhà nước. Tất cả họ chịu sự điều tiết của Bộ luật Lao động. Có thể có thêm một số quy tắc, quy chế riêng của từng tổ chức, từng cơ quan do những văn bản của cơ quan quy định.Một số nước, bên cạnh Bộ luật Lao động, còn có một số luật riêng nhằm điều tiết hoạt động của người lao động làm việc trong các cơ quan hành chính nhà nước.Bộ luật Lao động của Việt Nam quy định: “chế độ lao động đối với công chức, viên chức Nhà nước, người giữ chức vụ được bầu, cử hoặc bổ nhiệm, người thuộc lực lượng quân đội nhân dân, các tổ chức chính trị, xã hội khác và xã viên hợp tác xã do các văn bản pháp luật khác quy định nhưng tùy từng đối tượng mà được áp dụng một số quy định trong bộ luật nầy.”Phân loại nguồn nhân lực của các cơ quan hành chính nhà nướcPhân loại chung nhấtPhân loại người làm việc trong các cơ quan hành chính nhà nướcNgười lao động làm việc trong các cơ quan quản lý nhà nước nói chung và trong các cơ quan hành chính nhà nước nói riêng rất lớn và có nhiều loại khác nhau.Việc phân loại người lao động làm việc trong các cơ quan nhà nước nói chung và cơ quan hành chính nhà nước nói riêng cũng là một chủ đề phức tạp. Mỗi một nước có những cách phân loại khác nhau vì mục đích quản lý.Phân loại chung nhấtTrong trường hợp chung nhất, người lao động làm việc trong các cơ quan nhà nước có thể chia ra các cấp độ khác nhau:Người lao động làm việc trong cơ quan nhà nước: đó là tôûng hợp tất cả những ai làm việc trong các cơ quan nhà nước. Khái niệm cơ quan nhà nước khác nhau giữa các nước nhưng có thể định nghĩa chung là cơ quan do nhà nứơc thành lập và hoạt động của các cơ quan đó do ngân sách nhà nước tài trợ – hoặc toàn bộ hoặc một phần.Người lao động làm việc trong các cơ quan quản lý nhà nước: số lượng người nầy là một nhóm người thu hẹp của bộ phận đã nêu trên, họ chỉ là những người làm việc trong các cơ quan quản lý nhà nước.Những người làm việc trong bộ máy hành chính nhà nước: đó là những cơ quan thuộc hệ thống hành pháp, thực hiện các chức năng hành pháp.Những công chức làm việc trong các cơ quan hành chính nhà nước.Phân loại theo khái quát trên được mô tả như sau:Nguồn nhân lực của các cơ quan nhà nước nói chungNguồn nhân lực trong hệ thống các cơ quan quản lý nhà nước nói chungNguồn nhân lực trong hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước Công chức trong hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước Nguồn nhân lực của các cơ quan hành chính nhà nước trong nguồn nhân lực của các cơ quan nhà nước.Người làm/việc làm trong hệ thống các tổ chức nhà nướcNgười làm/việc làm trong các doanh nghiệp nhà nướcNgười làm/việc làm trong hệ thống các cơ quan quản lý nhà nướcNgười làm/việc làm trong hệ thống các cơ quan nhà nước trung ươngNgười làm/việc làm trong hệ thống các cơ quan nhà nước địa phươngLực lượng quân độiLàm trong hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước trung ươngLàm trong hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước địa phươngViệc làm thường xuyên (công chứclàm Việc thường xuyên (công chứcViệc làm tạm thời, hợp đồngViệc làm tạm thời, hợp đồnglàm Việc thường xuyên (công chức)Lực lượng công anY tếLực lượng công anY tếGiáo dụcGiáo dục(Kể cả bên kinh tế)Còn cơ quan sự nghiệp?Phân loại người làm việc trong các cơ quan hành chính nhà nướcNgười làm việc trong các cơ quan hành chính nhà nước thông qua hình thức bầu cử.Người làm việc theo chế độ tuyển dụng.Công chức.Người làm việc trong các cơ quan hành chính nhà nước thông qua hình thức bầu cử.Việc bầu ra những người nầy và nhiệm kỳ của họ khác nhau giữa các nước cũng như giữa các tổ chức.Một số người tham gia hoạt động trong các cơ quan hành chính nhà nước được bầu theo nguyên tắc phổ thông bầu phiếu,ví dụ: Chủ tịch hay Tổng thống, Thủ tướng. Một số người do cơ quan dân cử bầu.Những người được bầu theo nhiệm kỳ trong các cơ quan hành chính nhà nước. Nhiều vị trí làm việc theo theo hình thức bầu quy định số lần nhiệm kỳ có thể nắm giữ ( 2 hay 3 nhiệm kỳ; hay cũng có thể suốt đời).Người làm việc theo chế độ tuyển dụng.Tuyển dụng người vào làm việc trong các cơ quan hành chính nhà nước có thể theo nhiều hình thức khác nhau. Nhóm người nầy có thể chia ra thành:Người làm việc cho các cơ quan thuộc hệ thống hành pháp trung ương;Người làm việc cho các cơ quan hành chính nhà nước địa phương;Người làm việc theo chế độ thường xuyên, theo biên chế;Người làm việc theo cơ chế hợp đồng dài hạn;Người làm việc theo cơ chế hợp đồng ngắn hạn;Luật số 35/2002/QH10 thông ngày 02 tháng 4 năm 2002, hiệu lực ngày 01/01/2003.Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật lao động (23/6/1994).ĐIỀU 27:Hợp đồng lao động phải được giao kết theo một trong các loại sau đây:Hợp đồng lao động không xác định thời hạn.Hợp đồng lao động không xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng;Hợp đồng lao động xác định thời hạn.Hợp đồng lao động xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng trong khoảng thời gain từ đủ 12 tháng đến 36 tháng;Hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng.Khi hợp đồng lao động quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 điều nầy hết hạn mà người lao động vẫn tiếp tục làm việc thì trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hợp đồng lao động hết hạn, hai bên phải ký kết hợp đồng lao động mới; nếu không ký kết hợp đồng lao động mới, hợp đồng đã giao kết trở thành hợp đồng lao động không xác định thời hạn. Trường hợp hai bên ký kết hợp đồng lao động mới là hợp đồng xác định thời hạn thì cũng chỉ được ký thêm một thời hạn, sau đó nếu người lao động vẫn tiếp tục làm việc thì phải ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn.Không được giao kết hợp đồng theo mùa vụ hoặc theo công việc nhất định mà thời hạn dưới 12 tháng để làm những công việc có tính chất thường xuyên từ 12 tháng trở lên, trừ trường hợp phải tạm thời thay thế người lao động đi làm nghĩa vụ quân sự, nghỉ theo chế độ thai sản hoặc nghỉ có tính chất tạm thời khác.Nghị định 44/2003/NĐ-CP của Chính phủ ngày 09/5/2003 về “quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động ngày 02 tháng 4 năm 2002Công chức.Công chức là một thuật ngữ sử dụng phổ biến ở các nước để chỉ nhóm người đặc biệt làm việc trong các cơ quan nhà nước. Tuy được sử dunïg phổ biến, nhưng chưa có một thuật ngữ thống nhất về thuật ngữ nầy. Mỗi một nước có những quy định (hay định nghĩa) riêng về công chức.Hệ thống pháp luật của các nước đều dành cho nhóm người nầy một số quy định đặc biệt. Một số quy định mang tính chất chung là:Là nhóm người lao động cho nhà nước có tính chất riêng.Quy định về quản lý họ khác với nhóm người khác.Số lượng người được gọi là công chức khác nhau.Mọi hoạt động của họ do pháp luật quy định.Mọi chế độ chính sách của họ cũng do pháp luật riêng quy định.Có thể được phân chia thành: công chức trung ương; địa phương; quân sự , dân sự.Bổ nhiệm bởi cơ quan công quyền.Khi bổ nhiệm khó có thể bị bãi nhiệm do thủ tục.Có nhiều hạn chế khi hoạt động vì tính chất thể chế và vai trò chiến lược của đội ngũ nầy.Có nhiều nhóm và mỗi nhóm có quyền khác nhau.Ơû nước ta, ngay từ khi giành được độc lập. Sắc lệnh 76/SL cũng đã đề cập đến thuật ngữ công chức. Một số văn bản pháp luật sau nầy cũng nhắc lại một số quy định trước đó về thuật ngữ nầy.Những quy định công chức trong các văn bản pháp luật của nhà nước ta cũng như các nước khác đều nhằm phân biệt một nhóm người lao động đặc biệt trong hệ thống các cơ quan nhà nước với tất cả những người lao động làm việc nói chung trong các cơ quan nhà nước. Tuy nhiên, mức độ phân biệt nhiều hay ít tuỳ thuộc vào từng quốc gia.Pháp lệnh công chức (đọc).

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppttochucnhansuhanhchinhnhanuoc_thsttruongquangvinh_c3_4634.ppt