Trật khớp háng

Là một khớp chỏm, lớn nhất trong cơ thể vì thế khi có trật khớp thường kèm theo đa chấn thương.

Là khớp giữa bẹn và mông , có nhiều cơ che phủ vì vậy phẫu thuật vào khớp háng rất khó khăn .

Góc cổ - thân xương đùi: 130 độ.

 

ppt45 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 668 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Trật khớp háng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đinh Ngọc Sơn- Bộ môn NgoạiTRẬT KHỚP HÁNGĐẠI CƯƠNG Trật khớp háng ít gặp, chiếm 5% tổng số trật khớp do chấn thương.Hay gặp ở người trưởng thànhTỷ lệ nam / nữ là 5/1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU, SINH LÝ CỦA KHỚP HÁNG Là một khớp chỏm, lớn nhất trong cơ thể vì thế khi có trật khớp thường kèm theo đa chấn thương.Là khớp giữa bẹn và mông , có nhiều cơ che phủ vì vậy phẫu thuật vào khớp háng rất khó khăn .Góc cổ - thân xương đùi: 130 độ.Nuôi dưỡng chỏm : là động mạch dây chằng tròn, động mạch mũ , và động mạch thân xương đùi. Khi trật khớp, các động mạch này dễ bị tổn thương. ổ cối do ba phần của xương chậu (chậu, ngồi, mu) tạo nên. Khi vỡ ổ cối di lệch gây trật khớp háng trung tâm.Mạch máu nuôi cổ xương đùiXương ngồiXương mu X­¬ng chËuXương ngồiQuanh ổ cối có một sụn viền tham gia giữ khớp, khi trật thường gây bong diện sụn viền này.Động tác của khớp háng được gọi theo từng cặp: gấp - duỗi, xoay ngoài - xoay trong, và khép - dạng.Giải phẫu khớp háng NGUYÊN NHÂN, CƠ CHẾHay bị do tai nạn khi ngồi trên xe ô tô, xe bị dừng đột ngột. Nếu đùi khép, đầu gối bị dồn thúc vào phần cứng ở phía trước, lực mạnh truyền từ gối lên thân xương đùi và chỏm, làm chỏm bị trật ra sau trên ổ cối, nhiều khi kèm vỡ sứt một mảnh xương to ở vách sau trên của ổ cối.Cơ chế CT gây trật khớp háng kiểu chậuTHƯƠNG TỔN CÙNG BÊNThương tổn thần kinh hông to (đối với trật ra sau), thần kinh đùi, bịt (khi bị trật ra trước).Thương tổn gối cùng bên: vỡ bánh chè, đứt dây chằng.Biến chứng thần kinh hông to Thần kinh vùng khớp hángGIẢI PHẪU BỆNH 1. Xương- khớp: Chỏm thường trật ra sau lên trên (kiểu chậu). Đứt dây chằng bao khớp, đăc biệt là đứt dây chằng tròn. Khoảng 40% có vỡ trần ổ cối. Có thể gặp gãy cổ xương đùi kèm theo.2. Cơ: Phần lớn cơ vùng đùi, vùng chậu bị đụng dập, tụ máu.3. Mạch nuôi chỏm: Đứt động mạch dây chằng tròn, chèn ép & đụng dập động mạch mũ.PHÂN LOẠI Kiểu chậu: chỏm xương đùi lên trên, ra sau, gặp 85%.Kiểu mu: chỏm lên trên, ra trước.Kiểu ngồi: chỏm xuống dưới, ra sau.Kiểu bịt: chỏm xuống dưới, ra trước.Trật khớp háng trung tâm: chỏm xương đùi chui qua ổ cối vỡ, vào tiểu khung.KIỂU MUKIỂU CHẬUKIỂU NGỒIKIỂU BỊTT.T Trật khớp háng kiểu chậu, kiểu bịt và trật trung tâm Trật khớp háng kiểu chậu Trật khớp háng kiểu bịt Trật khớp háng trung tâmPHÂN ĐỘ Độ 1: khớp vững sau khi nắn.Độ 2: trật khớp kèm vỡ một phần chỏm, hoặc một phần ổ cối, nhưng sau khi nắn khớp vững.Độ 3: tổn thương như độ 2, nhưng khớp không vững, bị trật lại. Độ 4: trật khớp kèm gãy cổ xương đùi.Độ 3 và độ 4: bắt buộc điều trị phẫu thuật.CHẨN ĐOÁN 1. LÂM SÀNG NGOÀI CÁC DẤU HIỆU TRẬT KHỚP NÓI CHUNG RA, CÒN CÓ NHỮNG TRIỆU CHỨNG ĐIỂN HÌNH CHO TỪNG KIỂU TRẬT.TRẬT RA SAU( C, N): ĐÙI KHÉP, XOAY TRONG.TRẬT RA TRƯỚC( M, B): ĐÙI DẠNG, XOAY NGOÀI.TRẬT LÊN TRÊN ( C, M): ĐÙI GẤP NHẸ, CHÂN NGẮN ÍT.TRẬT XUỐNG DƯỚI ( N, B ): ĐÙI GẤP NHIỀU, CHÂN NGẮN NHIỀUKIỂU MUKIỂU CHẬUKIỂU NGỒIKIỂU BỊTĐÙI GẤP NHẸĐÙI DẠNG,XOAY NGOÀIĐÙI KHÉP,XOAY TRONGĐÙI GẤP NHIỀUTT2. X QUANGXQUANG: THẤY CHỎM BỊ TRẬT, THẤY CỔ XƯƠNG ĐÙI DÀI RA, CUNG CỔ BỊT BỊ GÃY, DI LỆCH XA, KHÔNG THẤY BÓNG MẤU CHUYỂN BÉ (VÌ ĐÙI XOAY TRONG, MẤU CHUYỂN BÉ NẤP SAU THÂN) XEM CÓ KÈM GÃY BONG MẤU CHUYỂN LỚN. NẾU CÓ VỠ HÕM KHỚP, SỨT VỠ CHỎM NÊN CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH, LÁT CẮT 3MM.Góc cổ - thân và vòng cung cổ- bịt BIẾN CHỨNG 1. Hoại tử chỏm: Tỷ lệ 5 - 10% Hay gặp với những trật khớp háng cũ do tổn thương mạch nuôi dưỡng chỏm.Nắn trước 6 giờ bị hoại từ vô mạch 4%Nắn trước 12 giờ bị hoại tử vô mạch 17.6%Nắn sau 12 giờ bị hoại tử vô mạch 56,9%Nắn kín bị hoại tử vô mạch 15,5%Mổ nắn bị hoại tử vô mạch 40%2. Thoái hoá khớp: (20 - 30%) gặp ở trật khớp háng trung tâm vì ổ cối bị méo mó, can xấu.3. Vôi hoá quanh khớp: gây ảnh hưởng tới cơ năng của khớp.ĐIỀU TRỊ 1. ĐIỀU TRỊ TRẬT KHỚP MỚI NGUYÊN TẮC CHUNG:CẦN NẮN VÀO CÀNG SỚM CÀNG TỐT (KỂ CẢ VỠ CHỎM HOẶC Ổ CỐI KÈM THEO).GÂY MÊ TOÀN THÂN, CÓ THUỐC DÃN CƠ.CẦN NẮN NHẸ NHÀNG1 - 2 LẦN. NẮN THÔ BẠO CÓ KHI BỊ GÃY CỔ XƯƠNG ĐÙI.GÃY CXĐ, VỠ CHỎM, Ổ CỐI: MỔ KẾT HỢP XƯƠNG NẮN Phương pháp BOEHLER: Cách nắn với kéo đai vải số 8Bệnh nhân nằm ngửa trên bàn nắn, cố định đai chậu vào bàn nắn, háng và gối gấp 90 độ .Người nắn ngồi cùng bên với bệnh nhân. Một đai vải quàng qua cổ người nắn và qua gối bệnh nhân.Kéo thẳng đùi lên trời, đè cẳng chân bệnh nhân xuống tạo nên lực chính qua đai vải. Tuỳ theo kiểu trật mà khép háng hoặc dạng háng cho phù hợp.Nắn trật khớp theo Boehler Phương pháp KOCHER: Tương tự như phương pháp BOEHLER nhưng cho gối hoặc tay người nắn vào khoeo bệnh nhân.Nắn trật khớp theo KocherPhương pháp STINPSON Hiện nay ít làm. Gây mê, cho bệnh nhân nằm sấp chân thõng, nắn nhẹ nhàng, khớp tự vào. BẤT ĐỘNG BỘT CHẬU LƯNG CHÂN ĐỂ BA TUẦN (NẾU CÓ GÃY XƯƠNG KÈM THEO)BUỘC CHÉO HAI CỔ CHÂN VỚI NHAU.MỔ NẮN KHI NẮN KÍN KHÔNG CÓ KẾT QUẢ ĐƯỜNG MỔ VÀO PHÍA SAU, ĐƯỜNG RẠCH KOCHER LANGEBECK. RẠCH BAO KHỚP THEO BỜ Ổ CHẢO, LÀM SẠCH HÕM KHỚP CHO HẾT MÁU CỤC, TỔ CHỨC BỜ VIỀN BỊ RÁCH, MẢNH XƯƠNG NHỎ.SAU MỔ ĐỂ KHỚP NGHỈ 3 TUẦN, SAU ĐÓ ĐI NẠNG TỲ NHẸ NHIỀU TUẦN NỮA.2. ĐIỀU TRỊ TRẬT KHỚP HÁNG TRUNG TÂM:Điều trị không mổ.Vỡ hõm khớp không lệch hoặc di lệch dưới 3 mm cho kéo tạ 5kg trong 6 - 8 tuần.Gãy lệch ở nơi ít quan trọngCó bệnh nội khoa cần chữa trước.Có vết thương nhiễm trùng nơi dự kiến mổ.Người già loãng xương Mổ kết hợp xương: ổ cối vỡ nặng, di lệch nhiều Bệnh nhân trẻ thì phải mổ sớm để nắn và kết hợp xương bằng nẹp vít.Có mảnh xương kẹt vào khe khớp, chỏm không nằm đồng tâm với hõm khớp.Kết hợp xương ổ cốiKéo liên tục: Gây mê bệnh nhân, kéo chân bên trật theo trục chi dưới, kiểm tra chiều dài hai chân bằng nhau là được (mục đích là để chỏm ra khỏi tiểu khung, về vị trí cũ). Sau đó xuyên kim qua lồi cầu đùi kéo liên tục với trọng lượng bằng 1/6 trọng lượng cơ thể, kéo trong ba tuần.Kéo liên tục 3. ĐIỀU TRỊ TRẬT KHỚP HÁNG CŨNếu dưới 3 tuần( 4 - 21 ngày): Kéo liên tục10 ngày, sau đấy nắn thử nhẹ nhàng.Nếu trên 3 tuần: Mổ để đặt lại khớp.Nếu trật khớp lâu năm: Đã có sự thích nghi với một khớp tân tạo ở cánh chậu, không nên mổ đặt lại khớp, mà phẫu thuật đục xương dưới mấu chuyển sửa lại trục chi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppt111111111111111111111111111111_7902.ppt
Tài liệu liên quan