Truy xuất nguồn gốc - Thách thức vàsựcần thiết phải thực hiện truy xuất nguồn gốc thủy sản tại Việt Nam cục quản lý chất lượng nông lâm

Phần 1:

o o Sựcần thiết phải thực hiện truy xuất nguồn gốc

sản phẩm thủy sản tại Việt Nam

Phần 2:

o o Định hư nh hướng vềHệthống truy xuất sản phẩm

thủy sản Việt Nam

Phần 3:

o o Tình hình thực hiện truy xuất nguồn gốc sản

phẩm thủy sản tại Việt Nam

pdf36 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 917 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Truy xuất nguồn gốc - Thách thức vàsựcần thiết phải thực hiện truy xuất nguồn gốc thủy sản tại Việt Nam cục quản lý chất lượng nông lâm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRUY XUẤT NGUỒN GỐC - THÁCH THỨC VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI TH ỰC HIỆN TRUY XUẤT NGUỒN GỐC THỦY SẢN TẠI VIỆT NAM CỤC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NÔNG LÂM SẢN VÀ THỦY SẢN Tháng 12.2009 1 Nội dung Phần 1: o Sự cần thiết phải thực hiện truy xuất nguồn gốc sản phẩm thủy sản tại Việt Nam Phần 2: o Định hướng về Hệ thống truy xuất sản phẩm thủy sản Việt Nam Phần 3: o Tình hình thực hiện truy xuất nguồn gốc sản phẩm thủy sản tại Việt Nam 2 SỰ CẦN THIẾT PHẢI THỰC HIỆN TRUY XUẤT NGUỒN GỐC THỦY SẢN TẠI VIỆT NAM Phần 1 3 Khái niệm về truy xuất nguồn gốc “Khả năng truy tìm xuyên suốt quá trình sản xuất, chế biến và phân phối theo thực phẩm, thức ăn cho động vật hoặc các chất dự kiến sử dụng, hoặc có khả năng hợp thành sản phẩm thực phẩm, thức ăn cho động vật” Quy định 178/2002/EC 4 Lý do phải thực hiện truy xuất sản phẩm Những sự cố về nhiễm Dioxin xảy ra tại Bỉ, bò điên tại Anh, dư lượng kháng sinh trong thủy sản ở châu Á và Nam Mỹ, sự lo ngại về khủng bố sinh học qua thực phẩm, dịch bệnh... những năm vừa qua dẫn đến: 1. Người tiêu dùng: lo ngại về ATTP và sử dụng quyền được sử dụng sản phẩm an toàn và có thông tin nguồn gốc sản phẩm rõ ràng. 2. Cơ quan thẩm quyền các nước nhập khẩu thực phẩm: * Quy định những yêu cầu và biện pháp kiểm soát thực phẩm nghiêm ngặt hơn để bảo đảm an toàn thực phẩm. * Yêu cầu thực hiện truy xuất và triệu hồi được nguồn gốc sản phẩm không an toàn. * Không cho phép nhập khẩu sản phẩm không an toàn, thậm chí hủy bỏ khi nhập khẩu. 3. Các nước xuất khẩu thực phẩm: đáp ứng để vượt qua rào cản kỹ thuật của các nước nhập khẩu và đáp ứng yêu cầu về ATTP của người tiêu dùng trong nước. 5 Yêu cầu của thị trường nhập khẩu 6 Một số ví dụ về Rào cản kỹ thuật trong thương mại (Technical Barrier to Trade) trong thủy sản ở Việt Nam: Năm Nội dung Nước áp đặt 1994 Không nhập khẩu thủy sản của những nước chưa đáp ứng 3 điều kiện tương đương. Tất cả các nước EU 1997 Không nhập khẩu thuỷ sản của những doanh nghiệp chưa áp dụng HACCP theo quy định của luật thực phẩm Hoa Kỳ. Mỹ 2001 Không nhập khẩu thủy sản nếu chưa đáp ứng các quy định về ATTP của nước nhập khẩu. Canada, Na uy, Singapo, Thái lan, Trung Quốc, Đài Loan 2001 Huỷ hoặc trả hàng, đưa tên doanh nghiệp và quốc gia có lô hàng thủy sản bị phát hiện nhiễm kháng sinh cấm lên mạng cảnh báo. EU, Mỹ, Canada, Nauy, Thuỵ Sĩ, Hàn Quốc, Singapo 2003 Không nhập khẩu SP của những doanh nghiệp không cung cấp hồ sơ từng lô hàng phục vụ việc chống khủng bố sinh học qua thực phẩm. Mỹ Từ 2005 Yêu cầu các lô hàng xuất khẩu phải có khả năng truy xuất nguồn gốc khi gặp sự cố về chất lượng EU, Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật, Canada, Nga, Singapore 7 Tóm tắt tình hình thực hiện truy xuất nguồn gốc ở các thị trường nhập khẩu thủy sản 1. Hàn Quốc: Quy chế về ghi nhãn xuất xứ có hiệu lực từ 1/7/1991 (sửa đổi ngày 1/9/2004). Tuy chưa chính thức áp dụng với nước xuất khẩu và nhà xuất khẩu nhưng một số nhà nhập khẩu hiện vẫn yêu cầu nhà xuất khẩu thực hiện theo quy định. 2. Mỹ: áp dụng Luật khủng bố sinh học từ 12.12.2002 (giai đoạn chuyển tiếp 8 tháng): „ DN xuất khẩu TP vào Mỹ phải đăng ký với FDA để được cấp mã số „ Phải thông báo thời điểm hàng cập bến vào Mỹ tối thiểu 4h trước khi hàng đến 3. EU bắt buộc áp dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc đối với các nước thành viên từ ngày 1/1/2005. 4. Quy định 1005/2008/EC - hiệu lực từ 1/1/2010: yêu cầu về các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn và loại trừ các hoạt động khai thác thủy sản trái phép, không báo cáo và không đúng quy định. 5. Nhiều số nước đang triển khai thiết lập và thực hiện hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm, áp đặt đối với sản phẩm nhập khẩu. 8 • Qui định của EU số 178/2002/EC (điều 18) yêu cầu: - Hệ thống truy xuất nguồn gốc phải được thiết lập ở tất cả các giai đoạn của chuỗi quá trình sản xuất thực phẩm (đánh bắt, sản xuất giống, sản xuất thức ăn, đầm nuôi thủy sản, đại lý nguyên liệu, cơ sở sơ chế, nhà máy chế biến thủy sản, cơ sở bán lẻ). - Tại tất cả các giai đoạn phải thiết lập hệ thống/thủ tục để xác định và lưu trữ thông tin về sản xuất sản phẩm (nhập vào và bán ra) theo yêu cầu cụ thể của cơ quan thẩm quyền. - Hàng hóa đưa ra thị trường phải được dán nhãn bằng phương thức thích hợp để truy xuất được nguồn gốc (phù hợp với thủ tục đã qui định). - Bắt buộc áp dụng đối với các quốc gia thành viên EU từ 1.1.2005 Yêu cầu về truy xuất nguồn gốc của EU 9 Yêu cầu về truy xuất nguồn gốc của Việt Nam „ Quy chế kiểm tra và công nhận cơ sở sản xuất, kinh doanh thủy sản đủ điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm ban hành kèm theo Quyết định số 117/2008/QĐ-BNN ngày 11/12/2008: Điều 23. Trách nhiệm và quyền hạn của Cơ sở được kiểm tra Mục g, Khoản 1: Xây dựng và triển khai áp dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm tại Cơ sở đảm bảo nguyên tắc “một bước trước, một bước sau”; 10 Thông tin cần lưu giữ cho mục đích truy xuất nguồn gốc (theo Hướng dẫn thực hiện Quy định178/2002/EC) Tất cả thông tin có liên quan đến sản xuất sản phẩm cần được lưu giữ theo 2 cấp độ: „ Thông tin cấp 1 (bắt buộc phải có theo yêu cầu của cơ quan thẩm quyền trong mọi trường hợp và phải cung cấp ngay lập tức khi được yêu cầu): „ Tên, địa chỉ người cung cấp sản phẩm „ Tên, địa chỉ người mua sản phẩm „ Chất lượng sản phẩm được cung cấp, trao đổi „ Ngày phân phối, tiếp nhận sản phẩm „ Thông tin cấp 2 (khuyến cáo): „ Khối lượng, thể tích hàng hóa „ Mã số lô/mẻ sản phẩm (nếu có) „ Các thông tin liên quan khác của sản phẩm (đóng gói sơ bộ, sơ chế/tinh chế,...) 11 Lợi ích của việc áp dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc: Đối với các doanh nghiệp, việc áp dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc có thể làm tăng chi phí, nhưng lợi ích thu lại cũng không nhỏ. Hệ thống truy xuất nguồn gốc có thể phục vụ cùng lúc nhiều mục đích và có thể đem lại nhiều lợi ích như sau: „ Nhờ hệ thống truy xuất nguồn gốc mà doanh nghiệp có thể quản lý tốt chất lượng sản phẩm, từ khâu nuôi trồng, chế biến cho đến quá trình vận chuyển và phân phối. „ Dễ dàng phát hiện và xử lý nếu có sự cố xảy ra: doanh nghiệp có thể biết ngay sự cố phát sinh ở khâu nào và từ đó có biện pháp giải quyết kịp thời. Đồng thời cải tiến hệ thống để phòng tránh sự cố tương tự trong tương lai. „ Đảm bảo sự thu hồi nhanh chóng sản phẩm, vì vậy bảo vệ được người tiêu dùng. „ Giảm thiểu tác động của việc thu hồi sản phẩm bằng cách giới hạn phạm vi sản phẩm có liên quan. „ Giúp khách hàng tin tưởng hơn vào chất lượng và an toàn vệ sinh đối với sản phẩm của Doanh nghiệp, qua đó nâng cao uy tín trên thương trường. 12 Khó khăn khi thực hiện truy xuất nguồn gốc thủy sản tại Việt Nam Là một quốc gia sản xuất và xuất khẩu thủy sản lớn (đứng thứ 7 trên thế giới), Việt nam cũng không nằm ngoài các yêu cầu về truy xuất nguồn gốc nhằm đáp ứng tốt yêu cầu hội nhập trong giai đoạn hiện nay cũng như yêu cầu bảo đảm sức khỏe người tiêu dùng trong nước Khó khăn: - Văn bản pháp lý chưa đầy đủ, thiếu đồng bộ. -Hoạt động mới, thiếu kiến thức và kinh nghiệm. -Nền sản xuất nhỏ, trình độ sản xuất và trình độ dân trí thấp. -Hệ thống cung cấp nguyên liệu phải qua nhiều đầu mối (nậu, vựa,...), thông tin có khả năng truy xuất bị mất sau khi qua hệ thống phân phôi. -Thông tin tại từng công đoạn trong chuỗi sản xuất, lưu thông, phân phối thủy sản chưa được ghi nhận đúng mức, chưa mang tính kết nối liên tục dẫn đến chưa có khả năng truy xuất sản phẩm đầy đủ và chính xác. ) Đòi hỏi sự phối hợp đồng bộ của tất cả các công đoạn trong chuỗi sản xuất thủy sản với phương pháp thực hiện thống nhất trên cơ sở pháp lý phù hợp. 13 Phần 2 Định hướng về Hệ thống truy xuất sản phẩm thủy sản Việt Nam 14 CÁC NGUYÊN TẮC VÀ YÊU CẦU CƠ BẢN VỀ TRUY XUẤT NGUỒN GỐC 15 Thống nhất phương pháp luận về Truy xuất nguồn gốc: MỘT BƯỚC TRƯỚC – MỘT BƯỚC SAU (ONE STEP BACK – ONE STEP FORWARD) 16 ĐỊNH DẠNG THÔNG TIN TRUY XUẤT „ Thông tin gốc: tên, địa chỉ người bán/mua, khối lượng (kg), thể tích (lít),... „ Thông tin đã được mã hóa: chuyển thông tin gốc thành mã số để dễ nhận diện và phân định thông tin 17 Phương thức trao đổi thông tin truy xuất „ Bằng văn bản (biểu, bảng,...) „ Điện tử, viễn thông: tin nhắn (qua DTDĐ), e.mail, Internet... „ Mạng nội bộ 18 Đáp ứng yêu cầu của cơ quan thẩm quyền về thông tin cần truy xuất Không có quy định bắt buộc trong việc sử dụng định dạng thông tin cũng như phương thức trao đổi thông tin truy xuất Các cơ sở sản xuất chủ động quyết định phương thức lưu giữ và trao đổi thông tin Nhằm 19 Các phương pháp truy xuất nguồn gốc thường dùng „ Sử dụng hồ sơ ghi chép „ Thông tin gốc không mã hóa „ Thông tin được mã hóa „ Sử dụng mã số mã vạch „ Mã hóa theo chuẩn quốc tế „ Mã số đơn nhất trên phạm vi toàn cầu, không có sự trùng lặp, nhầm lẫn. 20 Các thành phần chính của hệ thống truy xuất nguồn gốc „ Thủ tục truy xuất nội bộ (Internal traceability) „ Quy trình sản xuất „ Mã hóa lô, mẻ „ Biểu mẫu giám sát „ „ Thủ tục truy xuất theo chuỗi (External traceability) „ Hồ sơ tiếp nhận „ Hồ sơ xuất hàng „ Mã hóa lô hàng nhập, xuất „ „ Thủ tục triiệu hồi sản phẩm „ Tiếp nhận thông tin „ Triệu hồi sản phẩm „ Hành động khắc phục „ 21 Sơ đồ minh họa quá trình cung cấp và truy xuất thông tin theo chuỗi cho sản phẩm thủy sản nuôi (truy xuất bên ngoài) Truy xuất Truy xuất Cơ sở SX giống Cơ sở ương giống Cơ sở nuôi Đại lý nguyên liệu Cơ sở chế biến Cơ sở đóng gói/ bảo quản Mã hóa Mã hóa Mã hóa Mã hóa Mã hóa Truy xuất Truy xuất Truy xuất Truy xuất -Thức ăn -Hóa chất, chế phẩm sinh học Cơ sở phân phối Cơ sở bán lẻ Dòng thông tin mã hóa trao đổi giữa các cơ sở Dòng thông tin truy xuất M ã hóa M ã hóa Truy xuất Truy xuất Mã hóa 22 MINH HỌA CÁC QUÁ TRÌNH TRUY XUẤT NỘI BỘ TẠI CƠ SỞ Bước trước Bước sau Quá trình sản xuất tại cơ sở Dòng sản phẩm theo chuỗi cung ứng Dòng truy xuất ngược chuỗi cung ứng Truy xuất nội bộ Truy xuất theo chuỗi Truy xuất theo chuỗi Bước trước Bước sau Lô 2 Lô A Lô 3 Lô 1 Lô 2 Lô A Lô 3 Lô 1 23 SỬ DỤNG Mà SỐ – Mà VẠCH NHƯ MỘT CÔNG CỤ TRUY XUẤT NGUỒN GỐC 24 Mã số GS1 – Công cụ giúp thực hiện truy xuất „ GS 1(EAN/UCC cũ): tổ chức Mã số – Mã vạch quốc tế „ Năm 2002, GS1 đã sử dụng kết quả của dự án Tracefish và phối hợp với các nhóm công tác quốc gia của EU biên soạn và phát hành “Hướng dẫn truy xuất nguồn gốc thủy sản” nhằm cung cấp công cụ thực hiện truy xuất nguồn gốc sản phẩm “Hệ thống EAN.UCC là một bộ công cụ tạo thuận lợi cho giao dịch kinh doanh và thương mại điện tử. Nó cung cấp một phương pháp tiêu chuẩn để phân định, theo dõi và truy nguyên sản phẩm, dịch vụ và địa điểm “ – Hướng dẫn truy xuất nguồn gốc thủy sản theo GS1 „ Việc áp dụng Hướng dẫn này là “hoàn toàn tự nguyện” 25 Các loại mã số GS 1 sử dụng cho truy tìm nguồn gốc sản phẩm 1. Mã số địa điểm toàn cầu GLN (Global Location Number): „ Sử dụng để phân định đơn nhất các bên „ Ý nghĩa: giúp nhận diện các bên tham gia chuỗi cung ứng theo các thông tin - Nước xuất xứ - Mã số Doanh nghiệp - Địa điểm thuộc doanh nghiệp (Cty,phòng ban, nhà kho) 26 Các loại mã số GS 1 sử dụng cho truy xuất nguồn gốc sản phẩm 2. Mã số thương phẩm toàn cầu GTIN (Global Trade Item Number) „ Sử dụng trên nhãn sản phẩm bán lẻ „ Ý nghĩa: giúp nhận diện/phân định sản phẩm theo các thông tin: - Nước sản xuất - Cơ sở sản xuất - Sản phẩm - Thông tin liên quan đến sản phẩm (tên loài thủy sản, dạng chế biến,...) đã được bên bán cung cấp cho bên mua và được lưu trong CSDL 27 Các loại mã số GS 1 sử dụng cho truy xuất nguồn gốc sản phẩm 3. Mã số đơn vị giao nhận theo xêri SSCC (Serial Shipping Container Code) „ Sử dụng cho đơn vị sản phẩm vận chuyển „ Ý nghĩa: giúp nhận diện đơn vị giao nhận với các thông tin: - Nước xuất xứ - Cơ sở sản xuất - Số xêri của đơn vị giao nhận Tra cứu cơ sở dữ liệu (bên bán cung cấp cho bên mua) sẽ biết thông tin chi tiết về đơn vị giao nhận 28 Sản phẩm cuối đưa ra thị trường sử dụng mã số GS 1 nào ? 29 Mã số GTIN, với các thông tin có thể đọc được khi kết nối với cơ sở dữ liệu có sẵn: - Tên nước xuất xứ - Tên, địa chỉ,... của DN sản xuất - Thông tin về sản phẩm: (tên thương mại, tên khoa học loài thủy sản, trọng lượng,...) 30 Tình hình thực hiện truy xuất nguồn gốc sản phẩm thủy sản tại Việt Nam Phần 3 31 „ Năm 2004: Bộ Thủy sản (cũ) giao cho Cục Quản lý Chất lượng, ATVS & TYTS (NAFIQAVED) thực hiện nhiệm vụ khoa học: “ Xây dựng qui định danh mục tên thương mại và mã hóa phục vụ truy xuất nguồn gốc sản phẩm thủy sản ở Việt Nam” Kết quả đạt được: - Dự thảo Quy định tạm thời về truy xuất nguồn gốc sản phẩm thủy sản - Dự thảo danh mục tên thương mại thủy sản Việt Nam theo các thị trường nhập khẩu chính. 32 Năm 2004: NAFIQAVED phối hợp với Tiểu hợp phần FMIS thuộc Hợp phần STOFA (Dự án FSPS phase 1) triển khai áp dụng thí điểm mô hình truy xuất nguồn gốc theo chuỗi sản xuất thủy sản cho 3 mặt hàng chính: Tôm Sú nuôi/khai thác biển và cá Tra nuôi tại 03 địa phương: Bến Tre (đối với tôm Sú) và An Giang (đối với cá Tra/Basa), cá Ngừ đại dương tại Khánh Hòa với các nội dung đã thực hiện: - Đào tạo kiến thức về mã số - mã vạch và áp dụng mã số mã vạch trong truy xuất nguồn gốc. - Đào tạo phương pháp ứng dụng công nghệ thông tin trong truy xuất theo chuỗi sản xuất thủy sản : máy tính, điện thoại di động, cho cán bộ kỹ thuật các cơ quan địa phương, DN chế biến thủy sản. - Đào tạo giảng viên truy xuất nguồn gốc. - Mua sắm trang thiết bị phục vụ công tác truy xuất nguồn gốc tại các Doanh nghiệp thí điểm. 33 „ Năm 2008: Cục Ứng dụng và Phát triển công nghệ Việt Nam (SATI) thuộc Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường phối hợp với Trung tâm Công nghệ điện tử và máy tính Thái Lan (NECTEC) triển khai nghiên cứu áp dụng thí điểm công nghệ nhận dạng bằng tần số (RFID) trong truy xuất nguồn gốc tôm đông lạnh. Một số Doanh nghiệp CBTS Việt Nam đã bước đầu áp dụng cho các sản phẩm tôm và cá Tra nuôi: Công ty Cổ phần Thủy sản Bình An (Cần Thơ), Công ty CP CBTS và XNK thủy sản Cà Mau (Camimex) „ Năm 2008 – 2009: Dự án Posma hỗ trợ Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản thực hiện một số nội dung: ) Thuê chuyên gia tư vấn Xây dựng Quy định tạm thời về truy xuất nguồn gốc và triệu hồi sản phẩm trên cơ sở nâng cấp Dự thảo đã được NAFIQAD dự thảo. )Thuê chuyên gia hỗ trợ đào tạo các đơn vị liên quan đến thực hiện và kiểm soát thực hiện truy xuất nguồn gốc: cơ quan thẩm quyền, cơ sở khai thác/nuôi trồng thủy sản, đại lý cung cấp nguyên liệu, nhà máy chế biến, )Xây dựng thí điểm hệ thống truy xuất nguồn gốc cho sản phẩm tôm và cá nuôi tại 3 tỉnh: Bến Tre, An Giang và Cà Mau. 34 „ Để thực hiện quy định của Liên minh châu Âu (EU) về chống đánh bắt cá bất hợp pháp (IUU), ngày 4/12/2009, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có Quyết định số 3477/QĐ-BNN-KTBVNL về việc ban hành Quy chế chứng nhận thuỷ sản khai thác xuất khẩu vào thị trường Châu Âu. „ Quy chế này quy định trình tự, thủ tục, nội dung kiểm tra; Trách nhiệm, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc chứng nhận thủy sản khai thác, xác nhận cam kết sản phẩm thủy sản xuất khẩu vào thị trường Châu Âu có nguồn gốc từ thủy sản khai thác nhập khẩu. 35 XIN CÁM ƠN 36

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftruyxuatnguongocthuysan_6382.pdf