Văn bản hán văn Việt Nam

Kiến thức: Cung cấp cho sinh viên hiểu biết sự hình thành chữ Hán

cũng nhƣ cấu tạo và cách viết chữ Hán (từ ngữ, ngữ pháp tiếng Hán cổ đại,

trong đó chú trọng đến câu và các thành phần cơ bản của câu). Thông qua

một số văn bản thơ văn chữ Hán chọn lọc, giúp cho sinh viên bƣớc đầu hiểu

đƣợc nội dung văn bản không qua bản dịch, gây hứng thú cho sinh viên

trong việc tự học và nghiên cứu văn thơ chữ Hán.

pdf8 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1081 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Văn bản hán văn Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN HỌC: VĂN BẢN HÁN VĂN VIỆT NAM 1. Thông tin về giảng viên: 1.1.Họ và tên: Nguyễn Thị Thanh Vân - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ. - Địa chỉ liên hệ: Khoa Ngữ văn – Trƣờng ĐHSP HN2. - Điện thoại: 0438 775562 - E-mail: ntvan2002hn@yahoo.com - Các hƣớng nghiên cứu chính: Hán Nôm; Hán văn Việt Nam; Ngôn ngữ và văn hóa Trung Quốc. 1.2. Họ và tên: Nguyễn Thị Hải Vân - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ. - Địa chỉ liên hệ: Khoa Ngữ văn – Trƣờng ĐHSP HN2. - Điện thoại: 0912 944324 - E-mail: haivansp2@gmail.com - Các hƣớng nghiên cứu chính: Hán Nôm; Hán văn Việt Nam; Ngôn ngữ và văn hóa Trung Quốc. 1.3.Họ và tên: Phạm Thị Nhung - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ. - Địa chỉ liên hệ: Khoa Ngữ văn – Trƣờng ĐHSP HN2. - Điện thoại: 0978 921677 - E-mail: fanshirong74@yahoo.com.vn - Các hƣớng nghiên cứu chính: Hán Nôm; Hán văn Việt Nam và Hán văn Trung Quốc. 2. Thông tin về môn học: - Tên môn học: Văn bản Hán văn Việt Nam - Mã môn học: VH401 - Số tín chỉ: 02 - Loại môn học: Bắt buộc - Điều kiện tiên quyết: Không - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động học tập: 90 + Học lý thuyết trên lớp: 30 + Tự học, tự nghiên cứu: 60 - Đơn vị phụ trách môn học + Bộ môn: Văn học Việt Nam + Khoa: Ngữ văn – Trƣờng ĐHSP Hà Nôi 2 3. Mục tiêu của môn học: - Kiến thức: Cung cấp cho sinh viên hiểu biết sự hình thành chữ Hán cũng nhƣ cấu tạo và cách viết chữ Hán (từ ngữ, ngữ pháp tiếng Hán cổ đại, trong đó chú trọng đến câu và các thành phần cơ bản của câu). Thông qua một số văn bản thơ văn chữ Hán chọn lọc, giúp cho sinh viên bƣớc đầu hiểu đƣợc nội dung văn bản không qua bản dịch, gây hứng thú cho sinh viên trong việc tự học và nghiên cứu văn thơ chữ Hán. - Kỹ năng: Rèn luyện cho sinh viên nhận biết đƣợc các chữ Hán thông thƣờng, tra cứu đƣợc chữ viết, âm đọc của các bài thơ, văn. Trên cơ sở đó, hiểu đƣợc ý nghĩa cơ bản của văn bản thông thƣờng. 4. Tóm tắt nội dung môn học: Cung cấp cho sinh viên hiểu biết khái quát về Trung Quốc cổ đại, từ đó cung cấp cho sinh viên sự hình thành chữ Hán cũng nhƣ cấu tạo và cách viết chữ Hán; Giúp ngƣời học hiểu những vấn đề cơ bản về từ ngữ, ngữ pháp tiếng Hán cổ đại, trong đó chú trọng đến câu và các thành phần cơ bản của câu. Sau khi học xong môn học sinh viên phân biệt đƣợc sự khác biệt cơ bản gữa câu trong Hán ngữ cổ với các câu thông thƣờng. Cuối cùng, thông qua một số văn bản thơ văn chữ Hán chọn lọc, giúp cho sinh viên thông qua từ ngữ và kết cấu ngữ pháp của tác phẩm, hiểu đƣợc ý nghĩa của nguyên bản, bƣớc đầu hiểu đƣợc nội dung văn bản không qua bản dịch. Từ đó, gây hứng thú cho ngƣời học trong việc tự học và nghiên cứu văn thơ chữ Hán. Về kỹ năng: Rèn luyện cho sinh viên thông qua sách công cụ có thể tra cứu đƣợc chữ viết, âm đọc của các bài thơ, văn. Trên cơ sở đó hiểu đƣợc ý nghĩa cơ bản của văn bản thông thƣờng. 5. Nội dung chi tiết môn học: Hình thức tổ chức dạy học Nội dung chính Số tiết Yêu cầu đối với sinh viên Thời gian, địa điểm Ghi chú TÍN CHỈ 1 15 Lý thuyết Chương 1: VĂN TỰ HÁN 1.1. Mục đích nội dung phƣơng pháp học môn Ngữ văn Hán Nôm 1.2. Khái quát về Trung Quốc cổ đại 1.3. Những vấn đề cơ bản về Văn tự Hán 1.3.1. Những vấn đề chung 1.3.1.1. Ngôn ngữ và văn tự 1.3.1.2. Quan hệ giữa ngôn ngữ và văn tự 1.3.2. Hán ngữ và chữ Hán 5 Có đầy đủ Giáo trình và các tài liệu liên quan Lớp học có bảng tốt thuận lợi cho việc viết chữ Hán Tự học, tự nghiên cứu Chương 2: CẤU TẠO CỦA CHỮ HÁN 2.1. Các nét cơ bản và quy tắc viết chữ Hán 2.2. Cấu tạo của chữ Hán 5 Chuẩn bị bài ở nhà Lớp học có bảng tốt thuận lợi cho việc viết chữ Hán Chương 3: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CÚ PHÁP TRONG HÁN NGỮ CỔ 3.1. Câu và thành phần câu 3.2. Các loại câu 3.3. Cách dùng linh hoạt của từ loại 3.4. Những hiện tƣợng đặc biệt trong ngữ pháp Hán ngữ cổ 5 Chuẩn bị bài tốt ở nhà Lớp học có bảng tốt thuận lợi cho việc viết chữ Hán Tự học, tự nghiên cứu 1. Nắm vững lý thuyết chƣơng 1, 2, 3.2. Thấy đƣợc vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng của bộ môn Ngữ văn Hán Nôm trong nền văn hóa, văn học dân tộc. 3. Cần nắm rõ mục đích, nội dung, cách thức học tập môn Hán Nôm. 4. Tập viết chữ Hán qua văn bản chữ Hán cụ thể. Đặc biệt luyện 30 1. Đọc học liệu số 1, 2, 3 4. 2. Nắm vững lý thuyết chƣơng1,2,3 và bài giảng của giảng viên trên lớp. Thƣ viện, ở nhà viết và ghi nhớ chữ Hán. TÍN CHỈ 2 15 Lý thuyết Chương 4: VĂN BẢN THƠ CA TRONG HÁN NGỮ CỔ 4.1. Nam quốc sơn hà (Lý thƣờng Kiệt) 4.2. Cảm hoài (Đặng Dung) 4.3.Tăng thử (Nguyễn Bỉnh Khiêm) 4.4.Sở kiến hành (Nguyễn Du) 4.5.Độc Tiểu Thanh ký (Nguyễn Du) 4.6.Thiên đô chiếu (Lý Thái Tổ) 15 1. Đọc các học liệu bắt buộc và tham khảo 2. Đọc trƣớc các văn bản thơ chữ Hán, nhận dạng đƣợc mặt chữ trong văn bản Lớp học Tự học, tự nghiên cứu 1.Vận dụng kiến thức đọc phiên âm, giải thích nghĩa từ, dịch nghĩa văn bản. 2.Tập viết các chữ Hán trong bài học. 30 Viết đúng quy tắc các chữ trong văn bản Thƣ viện, ở nhà 6. Học liệu 6.1.Học liệu bắt buộc: 1. Đặng Đức Siêu, Nguyễn Ngọc San, Ngữ văn Hán Nôm, Tập 1, 2, 3(phần chữ Hán), NXB GD, H. 1995. 2. Lê văn Quán, Giáo trình chữ Hán, NXB ĐH& THCN, H. 1978. 3. Phạm Văn Khoái, Giáo trình Hán Nôm cơ sở, Trƣờng Đại học KHXH & NV, 2004. 4. Phạm Văn Khoái, Giáo trình Hán văn Lý Trần, NXB Đại học Quốc Gia HN, 1999, 2001, 2006. 6.2. Học liệu tham khảo: 1. Lê Toan, Cơ sở Ngữ văn Hán Nôm,2 tập, Trƣờng ĐHSP HN2, 2001. 2. Đinh Gia Khánh (chủ biên), Văn học Việt Nam thế kỷ X – nửa đầu thế kỷ XVIII, Nxb GD, 2002. 3. Thiều Chửu, Hán Việt tự điển, NXB Thanh niên, 2009 4. Lê Trí Viễn, Cơ sở ngữ văn Hán Nôm, 4 tập. NXB Giáo dục, 1985. 7. Kế hoạch giảng dạy cụ thể Tuần Giảng viên lên lớp Sinh viên tự học, tự nghiên cứu Lý thuyết Minh hoạ, ôn tập, kiểm tra Thực hành, bài tập Xemina, thảo luận Chuẩn bị, tự học Bài tập ở nhà, bài tập lớn Tổng 1 2 2 2 6 2 2 2 2 6 3 2 2 2 6 4 2 2 2 6 5 2 2 2 6 6 2 2 2 6 7 2 2 2 6 8 2 2 2 6 9 2 2 2 6 10 2 2 2 6 11 2 2 2 6 12 2 2 2 6 13 2 2 2 6 14 2 2 2 6 15 2 2 2 6 Cộng 30 30 30 90 8.Yêu cầu của giảng viên đối với môn học: - Yêu cầu của giảng viên : Phòng học thoáng rộng, bảng tốt . - Yêu cầu của giảng viên đối với sinh viên: Đọc trƣớc giáo trình, sƣu tầm các văn bản Nôm trong gia đình, dòng họ cung cấp thêm cho giáo viên hoặc nhà trƣờng làm tƣ liệu học tập. 9. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học: - Kiểm tra thƣờng xuyên (10%): Chuyên cần, chuẩn bị bài, tham gia phát biểu . - Kiểm tra giữa kỳ (20%): Bài viết trên lớp hoặc ở nhà. - Thi hết môn (70%): Tự luận (do Trung tâm Khảo thí và KĐCL đảm nhiệm). Hà Nội, ngày 25 tháng 9 năm 2012 GIẢNG VIÊN 1 GIẢNG VIÊN 2 GIẢNG VIÊN 3 Nguyễn Thị Thanh Vân Nguyễn Thị Hải Vân Phạm Thị Nhung TRƢỞNG BỘ MÔN TRƢỞNG KHOA Nguyễn Thị Tuyết Minh Nguyễn Thị Kiều Anh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfvan_ban_han_van_viet_nam_8688.pdf
Tài liệu liên quan