Văn hóa và quản trị đa văn hóa

ĐỊNH NGHĨA thuật ngữ văn hóa và thảo luận về một số

cách so sánh sự khác biệt giữa các nền văn hóa.

• MÔ TẢ khái niệm giá trị văn hóa, và liên hệ một số điểm

khác biệt, một số điểm tương đồng, và những thay đổi

xảy ra về mặt giá trị công việc và giá trị quản lý.

• XÁC ĐỊNH những chiều cạnh chủ yếu của nền văn

hóa liên quan đến môi trường làm việc và thảo luận về

tác động của chúng đối với hành vi trong môi trường

quốc tế.

• THẢO LUẬN giá trị của phân tích nhóm nước và định

hướng quan hệ trong việc phát triển thực tiễn quản trị

quốc tế hiệu quả.

pdf37 trang | Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 936 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Văn hóa và quản trị đa văn hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2 (1) Văn hóa và quản trị đa văn hóa (1) Mục đích • ĐỊNH NGHĨA thuật ngữ văn hóa và thảo luận về một số cách so sánh sự khác biệt giữa các nền văn hóa. • MÔ TẢ khái niệm giá trị văn hóa, và liên hệ một số điểm khác biệt, một số điểm tương đồng, và những thay đổi xảy ra về mặt giá trị công việc và giá trị quản lý. • XÁC ĐỊNH những chiều cạnh chủ yếu của nền văn hóa liên quan đến môi trường làm việc và thảo luận về tác động của chúng đối với hành vi trong môi trường quốc tế. • THẢO LUẬN giá trị của phân tích nhóm nước và định hướng quan hệ trong việc phát triển thực tiễn quản trị quốc tế hiệu quả. Bản chất của văn hóa • Văn hóa: kiến thức (đạt được, thu được) mà mọi người sử dụng để giải thích kinh nghiệm và tạo ra các hành vi xã hội. Kiến thức này hình thành nên các giá trị, tạo ra thái độ và ảnh hưởng đến hành vi. Đặc điểm của văn hóa Học tập Chia sẻ Chuyển giao thế hệ Tính biểu tượng Tính khuôn mẫu Thích ứng Đặc điểm của văn hóa 5 Thứ tự xét theo tầm quan trọng của các giá trị văn hóa Văn hóa ảnh hưởng như thế nào đến phương pháp quản lý Tập trung vs phân cấp ra quyết định • Trong một số xã hội, các nhà quản lý cấp cao quyết định mọi vấn đề tổ chức quan trọng. • Trong một số xã hội khác, những quyết định này được khuếch tán trong toàn doanh nghiệp và các nhà quản lý trung bình và cấp thấp hơn tích cực tham gia và ra các quyết định quan trọng. An toàn vs rủi ro • Trong một số xã hội, các nhà hoạch định tổ chức không muốn mạo hiểm và có nhiều khó khăn với điều kiện không chắc chắn. • Trong một số xã hội khác, chấp nhận rủi ro được khuyến khích, và ra quyết định trong điều kiện không chắc chắn là phổ biến. Văn hóa ảnh hưởng như thế nào đến phương pháp quản lý • Ở một số nước, những nhân viên làm việc xuất sắc được trao phần thưởng cá nhân dưới hình thức tiền thưởng và hoa hồng. • Trong các nước khác, chuẩn mực văn hóa đòi hỏi phần thưởng nhóm, và thưởng cá nhân không được tán thành. Thưởng cá nhân vs thưởng nhóm: Văn hóa ảnh hưởng như thế nào đến phương pháp quản lý Thủ tục phi chính thức vs thủ tục chính thức: • Trong một số xã hội, phần lớn thủ tục được thực hiện thông qua các phương tiện không chính thức. • Trong một số xã hội khác, thủ tục chính thức được quy định và tuân theo một cách cứng nhắc Văn hóa ảnh hưởng như thế nào đến phương pháp quản lý Văn hóa ảnh hưởng như thế nào đến phương pháp quản lý Hợp tác vs cạnh tranh Một số xã hội khuyến khích sự hợp tác giữa người dân của họ. Một số khác khuyến khích sự cạnh tranh Văn hóa ảnh hưởng như thế nào đến phương pháp quản lý Tầm nhìn ngắn hạn vs dài hạn • Một số nền văn hóa tập trung nhiều hơn vào tầm nhìn ngắn hạn, chẳng hạn như các mục tiêu lợi nhuận và hiệu quả trong ngắn hạn • Một số nền văn hóa khác thì quan tâm hơn đến mục tiêu lâu dài, chẳng hạn như thị phần và phát triển công nghệ. Văn hóa ảnh hưởng như thế nào đến phương pháp quản lý • Nền văn hóa của một số nước khuyến khích sự ổn định và chống lại sự thay đổi. • Nền văn hóa của một số nước khác đánh giá cao đối với sự đổi mới và thay đổi Ổn định vs đổi mới Văn hóa ảnh hưởng như thế nào đến phương pháp quản lý 14 A Model of Culture Culture diversity: cul. components Tục lệ kinh doanh ở Nam Phi Sắp xếp gặp gỡ trước khi thảo luận kinh doanh qua điện thoại. Đặt cuộc hẹn càng sớm càng tốt Duy trì giao tiếp bằng mắt, bắt tay, trao danh thiếp Duy trì một tình huống win-win Hãy trình bày ngắn Giá trị trong nền văn hóa • Giá trị – Học được từ văn hóa, trong đó cá nhân được nuôi dưỡng – Sự khác biệt về giá trị văn hóa có thể dẫn đến thay đổi phương thức quản lý – “Niềm tin cơ bản mà mọi người có về • Đúng và sai • Tốt và xấu • Quan trọng và không quan trọng” 17 Giá trị trong nền văn hóa 18 Giá trị trong nền văn hóa -Kiêu ngạo -Khoa trương -Thứ bậc -Dễ xúc động -Ngây thơ -Hiếu chiến -Vô ngyên tắc -Tham công tiếc việc 19 Giá trị trong nền văn hóa 20 Những điểm khác biệt và tương đồng giữa các nền văn hóa • Mối quan hệ chặt chẽ giữa mức độ quản lý thành công và giá trị cá nhân • Mô hình giá trị dự đoán thành công quản lý và có thể được sử dụng trong quyết định tuyển chọn/bố trí việc làm • Sự khác biệt quốc gia trong mối quan hệ giữa các giá trị và thành công; Tuy nhiên, kết quả của cả Mỹ, Nhật Bản, Úc, Ấn Độ là khá tương đồng • Giá trị của các nhà quản lý thành công thiên về tính thực dụng, năng động, định hướng kết quả và có vai trò tích cực trong tương tác với những người khác • Giá trị của các nhà quản lý kém thành công thiên về giá trị tĩnh và thụ động; vai trò tương đối thụ động trong tương tác với những người khác Các chiều cạnh văn hóa của Hofstede (Hai cuộc điều tra khảo sát hơn 116.000 người được hỏi, làm việc cho IBM từ hơn 70 quốc gia) Khoảng cách quyền lực Tránh sự không chắc chắn Chủ nghĩa cá nhân / tập thể Nam tính /nữ tính 22 Khoảng cách quyền lực: Các thành viên có ít quyền lực chấp nhận rằng quyền lực được phân bố không đều • Nước có khoảng cách quyền lực cao: mọi người mù quáng tuân lệnh thượng cấp; , cấu trúc tập trung (ví dụ, Mexico, Hàn Quốc, Ấn Độ) • Nước có khoảng cách quyền lực thấp: Cấu trúc phi tập trung, tỷ lệ người giám sát/nhân viên thấp (ví dụ như, Áo, Phần Lan, Ai-len) Các chiều cạnh văn hóa của Hofstede Tránh sự không chắc chắn: mọi người cảm thấy bị đe dọa bởi tình huống không rõ ràng; tạo niềm tin/ tổ chức để tránh tình huống như vậy • Nước có mức tránh sự không chắc chắn cao: nhu cầu cao đối với an ninh, tin tưởng vào các chuyên gia và kiến thức của họ; hoạt động tổ chức cấu trúc, quy tắc viết nhiều hơn, chấp nhận rủi ro quản lý ít (ví dụ, Đức, Nhật Bản, Tây Ban Nha) • Nước có mức tránh sự không chắc chắn thấp: những người sẵn sàng chấp nhận rủi ro của điều chưa biết, các hoạt động tổ chức có cấu trúc ít, quy tắc viết ít hơn, chấp nhận rủi ro quản lý nhiều hơn, tỷ lệ người giám sát/nhân viên thấp, nhân viên nhiều tham vọng hơn (ví dụ, Đan Mạch và Anh) Các chiều cạnh văn hóa của Hofstede Chủ nghĩa cá nhân: người chỉ chăm sóc bản thân và gia đình trực tiếp của mình Nước có chủ nghĩa cá nhân cao: giàu có hơn, đạo đức làm việc theo đạo Tin lành, sáng kiến ​​cá nhân lớn hơn, lương thưởng dựa trên giá trị thị trường (ví dụ như Mỹ, Canada, Thụy Điển) Nước có chủ nghĩa tập thể cao: nghèo hơn, ít hỗ trợ của đạo đức làm việc tin lành, ít sáng kiến ​​cá nhân, lương thưởng dựa trên thâm niên (ví dụ, Indonesia, Pakistan) Các chiều cạnh văn hóa của Hofstede Nam tính: giá trị xã hội chiếm ưu thế là thành công, tiền bạc, và đồ vật • Nước nam tính cao: nhấn mạnh đến thu nhập, sự công nhận, sự thăng tiến, thách thức, sự giàu có; áp lực công việc cao (ví dụ, nước Đức) • Nước nữ tính cao: nhấn mạnh việc chăm sóc cho người khác và chất lượng cuộc sống; hợp tác, không khí thân thiện, an ninh việc làm, ra quyết định theo nhóm. Áp lực công việc thấp (ví dụ, Na Uy) Các chiều cạnh văn hóa của Hofstede (1)Phổ quát vs đặc thù Phổ quát: những ý tưởng/thực hành có thể được áp dụng ở khắp mọi nơi Nước phổ quát cao: các quy tắc chính thức, tuân thủ chặt chẽ hợp đồng kinh doanh (ví dụ, Canada, Mỹ, Hà Lan, Hồng Kông) Đặc thù: hoàn cảnh quy định việc áp dụng những ý tưởng/thực hành; nước đặc thù cao thường xuyên sửa đổi hợp đồng (ví dụ, Trung Quốc, Hàn Quốc) Các chiều cạnh văn hóa của Trompenaars’ (Research questionnaire to 15,000 managers from 28 countries) Các chiều cạnh văn hóa của Trompenaars’ (2) Chủ nghĩa cá nhân vs cộng đồng • Chủ nghĩa cá nhân: xem xét con người như các cá nhân • Các quốc gia có chủ nghĩa cá nhân cao: nhấn mạnh các vấn đề cá nhân và riêng tư; thừa nhận trách nhiệm cá nhân cao (ví dụ, Canada, Thái Lan, Mỹ, Nhật Bản) • Chủ nghĩa cộng đồng: mọi người xem bản thân như là một phần của nhóm • Các vấn đề liên quan đến nhóm giá trị; ra quyết định chung; trách nhiệm liên đới (ví dụ, Malaysia, Hàn Quốc) 28 (3) Trung hòa vs cảm xúc Trung hòa: nền văn hóa trong đó những cảm xúc không được hiển thị Nền văn hóa trung hòa cao, con người hành động nhẫn nhịn và duy trì sự điềm tĩnh (ví dụ, Nhật Bản và Vương quốc Anh) Cảm xúc: cảm xúc được thể hiện một cách công khai và tự nhiên Nền văn hóa cảm xúc cao: mọi người cười rất nhiều, nói chuyện lớn tiếng, chào nhau với sự nhiệt tình (ví dụ, Mexico, Hà Lan, Thụy Sĩ) Các chiều cạnh văn hóa của Trompenaars’ Các chiều cạnh văn hóa của Trompenaars’ • (4) Cụ thể vs khuếch tán – Cụ thể: Không gian công cộng lớn chia sẻ với người khác và không gian riêng tư nhỏ được bảo vệ chặt chẽ: • Nền văn hóa cụ thể cao: những người cởi mở, hướng ngoại; việc phân chia mạnh mẽ và cuộc sống cá nhân (ví dụ như, Áo, Anh, Mỹ) – Khuếch tán: Không gian công cộng và không gian riêng tư kích thước tương tự, không gian công cộng được bảo vệ bởi vì chia sẻ với không gian riêng tư; con người không cởi mở và khép kín, hướng nội, công việc/cuộc sống riêng tư liên quan chặt chẽ (ví dụ, Venezuela, Trung Quốc, Tây Ban Nha) Các chiều cạnh văn hóa của Trompenaars’ (5) Thành tựu vs gán ghép • Văn hóa thành tựu: địa vị mỗi người dựa trên việc người đó thực hiện chức năng của mình thế nào (Áo, Thụy Sĩ, Mỹ) • Văn hóa gán ghép: địa vị dựa trên việc người đó là ai (ví dụ, Venezuela, Trung Quốc, Indonesia) 31 • (6) Thời gian – Tuần tự: chỉ có một hoạt động tại một thời điểm; các cuộc hẹn được giữ đúng, hãy làm theo kế hoạch như quy định (US) – Đồng bộ: đa tác vụ, các cuộc hẹn chỉ là ước tính, lịch kém quan trọng hơn so với các mối quan hệ (ví dụ, Pháp, Mexico) – Hiện tại vs tương lai: • Tương lai quan trọng hơn (Ý, Hoa Kỳ, Đức) • Hiện nay quan trọng hơn (Venezuela, Indonesia) • Tất cả 3 khoảng thời gian quan trọng như nhau (Pháp, Bỉ) Các chiều cạnh văn hóa của Trompenaars’ (7) Môi trường • Hướng nội: con người tin vào quyền kiểm soát kết quả (Mỹ, Thụy Sĩ, Hy Lạp, Nhật Bản) • Hướng ngoại: con người tin vào việc để mọi việc diễn ra tự nhiên (Trung Quốc, nhiều nước châu Á khác) Các chiều cạnh văn hóa của Trompenaars’ Tích hợp văn hóa và quản lý: Dự án GLOBE • GLOBE: (Global Leadership and Organizational Behavior Effectiveness) • Dự án mở rộng và tích hợp các phân tích trước đó các thuộc tính và các biến văn hóa . • Đánh giá chín thuộc tính văn hóa khác nhau (khảo sát quản lý cấp trung từ 951 tổ chức ở 62 quốc gia) • Nhóm đa văn hóa của 170 học giả từ khắp nơi trên thế giới đã cùng nhau khảo sát 17.000 nhà quản lý trong 3 ngành: dịch vụ tài chính, chế biến thực phẩm, và viễn thông. • Bao trùm tất cả các khu vực địa lý lớn trên thế giới Dự án GLOBE: 9 chiều cạnh của dự án GLOBE tránh sự không chắc chắn khoảng cách quyền lực Chủ nghĩa tập thể I: chủ nghĩa tập thể xã hội Chủ nghĩa tập thể II: chủ nghĩa tập thể trong nhóm chủ nghĩa quân bình giới tính sự quyết đoán định hướng tương lai định hướng thực hiện định hướng nhân đạo Kết quả của dự án GLOBE • Tương ứng về cơ bản với kết quả của Hofstede và Trompenaars. • Khác với Hofstede trong đó nhiều nhà nghiên cứu với quan điểm khác nhau đã tham gia (so với Hofstede làm việc một mình); nghiên cứu nhiều công ty so với IBM của Hofstede. • Globe cung cấp một cái nhìn tổng quan toàn diện hiện tại về những khuôn mẫu chung mà có thể được phân tích thêm để có cái nhìn sâu sắc hơn. 36 GLOBE Project 37 Ôn tập và thảo luận (2-1) 1. Khái niệm “văn hóa”? 2. Khái niệm “giá trị”? 3. Các chiều cạnh văn hóa của mô hình Hofstede? 4. Sự khác biệt về văn hóa có xu hướng giảm xuống hay vẫn tiếp tục là rào cản đối với sự hiểu biết lẫn nhau trên bình diện quốc tế? 5. Mô tả nghiên cứu của Trompenaar.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfvan_hoa_va_quan_tri_da_van_hoa_668.pdf