Văn hóa với hoạt động của đại biểu dân cử

Khái lượcvềVănhóa và cáchoạtđộng của

các ĐBDC

• Văn hóa trong các hoạt động của các ĐBDC

tại các kỳhọp

• Vănhóa tronghoạtđộng tiếpxúccửtri của

các ĐBDC.

• Văn hóa thông tin công chúng

pdf15 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 813 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Văn hóa với hoạt động của đại biểu dân cử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VĂN HÓA VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẠI BIỂU DÂN CỬ TS. Nguyễn Viết Chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng NỘI DUNG TRÌNH BÀY • Khái lược về Văn hóa và các hoạt động của các ĐBDC • Văn hóa trong các hoạt động của các ĐBDC tại các kỳ họp • Văn hóa trong hoạt động tiếp xúc cử tri của các ĐBDC. • Văn hóa thông tin công chúng Khái lược về Văn hóa +Định nghĩa Văn hoá Định nghĩa Văn hóa của Hồ Chí Minh: “ Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa. Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó, mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng với nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn” Định nghĩa Văn hoá (Tiếp) • Định nghĩa Văn hoá : +Văn hoá là sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ lịch sử của dân tộc, nó làm nên sức sống mãnh liệt, giúp cộng đồng dân tộc Việt Nam vượt qua bao sóng gió và thác ghềnh tưởng chừng không thể vượt qua được, để không ngừng phát triển và lớn mạnh. (Phạm Văn Đồng) Định nghĩa Văn hoá (Tiếp) + Văn hoá là cái còn lại khi người ta đã quên đi tất cả, là cái vẫn thiếu khi người ta đã học tất cả. (Edouard Herriot - Trần Ngọc Thêm dịch) Khái lược về Văn hóa • - Bản sắc Văn hóa Việt Nam • - Chuẩn mực văn hóa • - Văn hóa ứng xử Những hoạt động chính của ĐBDC ĐBQH : Thực hiện vai trò đại biểu, đại diện cho ý chí, nguyện vọng của cử tri trong lập pháp, giám sát và quyết định những vấn đề trọng đại của quốc gia, ĐBQH tham gia các hoạt động chính sau: + Tham gia các kỳ họp + Tham gia hoạt động giám sát + Hoạt động tiếp xúc cử tri Các hoạt động của các ĐBDC (tiếp) ĐBHĐND các cấp: là đại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân địa phương, gương mẫu chấp hành chính sách, pháp luật của Nhà nước; tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện chính sách, pháp luật và tham gia vào việc quản lý Nhà nước. + Tham gia các kỳ họp, phiên họp của HĐND + Liên hệ chặt chẽ với cử tri ở địa phương + Văn hóa trong các hoạt động của các ĐBDC tại các kỳ họp • Văn hóa ứng xử : + Văn hóa giao tiếp + Văn hóa mặc + Văn hóa nghe - Văn hóa phát biểu : + Đăng ký + Hình thức đọc hay nói + Nội dung + Thời gian • Văn hóa tranh luận : + Chuẩn mực văn hóa trong tranh luận (Ví dụ về ứng xử thiếu văn hóa) + Những điều cần lưu ý khi tranh luận tại hội trường. Văn hóa trong các hoạt động của các ĐBDC tại các kỳ họp (tiếp) • -Văn hóa chất vấn : +Chất vấn là gì? : - Chất vấn là Hỏi và yêu cầu phải giải thích rõ ràng (Theo Từ điển Tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ (tr. 144).) - “ Chất vấn là một hoạt động giám sát, trong đó đại biểu Quốc hội nêu những vấn đề thuộc trách nhiệm của Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ, Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao và yêu cầu những người này trả lời. (Mục 2.Điều 2. Giải thích từ ngữ trong Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội) Văn hóa trong các hoạt động của các ĐBDC tại các kỳ họp (tiếp) - +Những điều cần lưu ý khi chất vấn : - Cách hỏi - Nôi dung hỏi - Hỏi tiếp - Văn hóa biểu quyết: + Tán thành + Không tán thành + Không biểu quyết + Thử điền vào phiếu xin ý kiến đánh giá báo cáo viên Văn hóa trong hoạt động tiếp xúc cử tri của các ĐBDC • Văn hóa ứng xử : + Văn hóa mặc + Văn hóa giao tiếp • Văn hóa nghe. • Văn hóa trả lời và tiếp nhận ý kiến, kiến nghị, nguyện vọng đề xuất của cử tri. • Văn hóa tiếp công dân tại công sở và tại nhà riêng. Văn hóa thông tin công chúng • Văn hóa tiếp nhận thông tin trực tiếp từ công chúng. • Văn hóa thông tin trực tiếp tới công chúng • Văn hóa thông tin tới công chúng thông qua các phương tiện thông tin đại chúng. • Văn hóa tiếp nhận thông tin từ các phương tiện thông tin đại chúng. Văn hóa thông tin công chúng (tiếp) • Những điều cần lưu ý trong xử lý và sử dụng thông tin + nguồn + kiểm chứng + mục đích + tác động và tác động phụ CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA QUÝ VỊ !

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnvchuc_van_0832.pdf