Vệ sinh an toàn thực phẩm - Chương 3: Tổ chức cơ thể thực vật

Việc trồng trọt:

Trong hơn 350.000 loài thực vật, con người đã sử dụng khoảng 10.000 loài làm thực phẩm.

Việc trồng cây để lấy thực phẩm đã được thực hiện khoảng 11.000 năm trước

 

ppt117 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 755 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Vệ sinh an toàn thực phẩm - Chương 3: Tổ chức cơ thể thực vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 3TỔ CHỨC CƠ THỂ THỰC VẬTI. Tầm quan trọng của thực vậtThực vật và con ngườiViệc trồng trọt: Trong hơn 350.000 loài thực vật, con người đã sử dụng khoảng 10.000 loài làm thực phẩm.Việc trồng cây để lấy thực phẩm đã được thực hiện khoảng 11.000 năm trướcThực vật và con ngườiGieo trồng thực vật nhằm: Ngũ cốc: gạo, lúa mì, bắp, yến mạchCủ: khoai mì, khoai tây, khoai lang, khoai sọĐậu: đậu nành, đậu phọng, đậu Hà lanTrái cây: cam, chuối, bơ, xoàiRau: xalách, cải, thì làQuả hạch: óc chó, điều, dừaDầu: dừa, đậu nành, hạt vảiĐồ uống: café, cacao, trà, biaThực vật và con ngườiGieo trồng thực vật nhằmChất làm ngọt: mía, cải đường, bắpGia vị: hành, tiêu, ớt, hồiThảo mộc: xạ hương, ngải đắng, thì làHương liệu: cacao, dừa, quininMàu: nghệ, dứa, cà chuaPhụ gia: cao su, chanh, camTrang trí: các loại hoa, cỏ.Các bữa ăn nhanh: bắp, hạt bí, hướng dương..Thực vật và con người Thực vật được sử dụng làm thuốc: từ thời Hy Lạp cổ đại, con người đã biết sử dụng vỏ cây liễu trắng để chữa bệnh đau đầu. Ngày nay, hầu hết các loại thuốc đều dùng để phòng và trị bệnh đều có nguồn gốc từ tất cả các bộ phận của thực vậtThực vật và con ngườiThực vật được sử dụng làm chất nhuộm vải và dệt quần áo: hầu hết các loại vải để may quần và các chất dùng để nhuộm vải đều có nguồn gốc từ thực vậtThực vật và con ngườiThực vật được sử dụng làm nhiên liệu: Các nguồn nhiên liệu cung cấp năng lượng cho nhân loại hiện nay hầu hết có nguồn gốc từ thực vậtThực vật và con ngườiNhững công dụng khác của thực vật: Hiện nay người ta đã ứng dụng thức vật vào nhiều lĩnh vực quan trọng khác phục vụ đời sống con người như làm vật trang trí, mỹ phẩm, xàphòng, bột giặt. Thực vật và môi trườngThực vật là một phần tất yếu của sinh quyển, chúng hấp thu CO2 và cung cấp O2 cũng như những hợp chất hữu cơ cho những loài sinh vật khác. Bên cạnh đó chúng góp phần cung cấp các loại khoáng cũng như tham gia vào việc giữ ổn định cấu trúc đất và giữ vững cân bằng sinh thái Thực vật và môi trườngMối quan hệ giữa thực vật và động vậtThực vật và môi trườngMối quan hệ giữa thực vật và vi sinh vậtThực vật nguy hiểmTuy nhiên trong thực tế cũng thấy nhiều cái chết bởi sử dụng thuốc lá, cocain, heroin, rượu Cũng có những người chết do ăn trực tiếp một vài loài thực vật nào đó. Cũng có những loài thực vật gây nên dị ứng như ho, chảy nước mũi, chảy nước mắt(phấn hoa, hạt cỏ, mùi hoa)II. Tổ chức cơ thể thực vậtHai dạng thực vậtII. Tổ chức cơ thể thực vậtCơ thể của hầu hết sinh vật đa bào đều có Mô (tissue) Cơ quan (organ) Hệ cơ quan (system). Mô gồm nhiều tế bào giống nhau về cấu trúc và chức năng và được liên kết lại với nhau. Cơ quan bao gồm nhiều mô khác nhau, liên kết lại để hình thành một đơn vị cấu trúc và chức năng. Hệ cơ quan gồm một số các cơ quan phối hợp lại là một phức hệ chức năng trong đời sống của sinh vật Tổ chức cơ thể thực vật1.Moâ thực vậtMô thực vật có thể được chia làm hai loại: - Mô phân sinh - Mô chuyên hóa hay mô vĩnh viễn. - Mô phân sinh gồm những tế bào còn non, phân cắt tích cực để tạo ra những tế bào mới. Mô phân sinh có ở nơi có sự tăng trưởng mạnh: ngọn rễ và ngọn thân, vỏ cây, giữa phần vỏ và gỗ - Những tế bào được sinh ra từ mô phân sinh lớn lên và chuyên hóa thành mô trưởng thành vĩnh viễn, thường vẫn giữ đặc điểm về cấu trúc và chức năng trong suốt đời sống của chúng và không phân chia. a. Mô phân sinh* Mô phân sinh ngọn - Những vùng mô phân sinh ngọn nằm ở đầu rễ và đầu thân. Mô phân sinh ngọn tạo ra tế bào mới giúp cho cây tăng trưởng theo chiều dài. Mô được tạo ra bởi mô phân sinh ngọn gọi là mô sơ cấp. - Ở các cây họ Hòa bản (Poaceae) còn có thêm mô phân sinh lóng. Mô phân sinh đỉnh chồiMô phân sinh lóngMô phân sinh đỉnh rễ* Mô phân sinh bên (tượng tầng) Nằm giữa mộc và vỏ của cây và ngay trong vùng vỏ. Mô phân sinh bên phân cắt bằng cách ngăn vách theo mặt ngoài và mặt trong tạo ra những tế bào sẽ chuyên hóa thành hai loại mô khác nhau ở hai mặt của tượng tầng. Có hai loại tượng tầng: - Tượng tầng libe mộc nằm giữa mộc và libe sơ cấp, tạo ra libe thứ cấp ở ngoài và mộc thứ cấp ở trong - Tượng tầng sube nhu bì ở vùng vỏ, tạo ra sube ở ngoài và nhu bì ở trong. Tượng tầng chỉ hiện diện ở cây Song tử diệp. Tượng tầng giúp cho cây tăng trưởng theo đường kính và tạo ra mô thứ cấp Tượng tầng sube nhu bìTượng tầng libe mộc b. Mô chuyên hóaMô chuyên hóa có thể được chia làm ba loại: Mô che chở (biểu bì) Mô căn bản: nhu mô, giao mô, cương mô Mô dẫn truyền: mộc (gỗ), libeMô che chở Mô che chở nằm ở bề mặt ngoài để bảo vệ cho cây. Ở những cây còn non hay các cây cỏ trưởng thành, mô che chở ở rễ, thân, lá là biểu bì. Tế bào biểu bì ở những phần tiếp xúc với không khí của cây thường tiết ra chất cutin (tương tự như sáp) không thấm nước tạo thành lớp cutin trên mặt ngoài của chúng. Lớp cutin và phần vách ngoài dày của biểu bì giúp bảo vệ cây, chống lại sự mất nước, các tổn thương cơ học và sự xâm nhập của nấm ký sinh. Ở một số loài thực vật, tế bào biểu bì có thể biến đổi thành một số cấu trúc đặc biệtLông che chởTế bào khí khẩuLông hút Cấu tạo của khí khẩu. (A) Tế bào bảo vệ có vách phía trong dày, (B) Nước vào tế bào bảo vệ, áp suất làm vách cong lên làm mở lỗ khí, (C) Nước thoát ra, áp suất giảm làm vách chùng xuống, lỗ khí đóng lại Lông hút ở cây mầm, Lông hút trong đất Biểu bì biến đổi thành lôngMô căn bảnNhu mô và giao môCương mô* Nhu mô Hiện diện ở hầu hết các phần của cây: hoa, trái, rễ, thân, lá... Tế bào nhu mô được sinh ra từ mô phân sinh ngọn và mô phân sinh bên. Nhu mô bao gồm những tế bào này chưa chuyên hóa, có khả năng phân cắt và trong một số trường hợp có thể hoạt động như mô phân sinh. Đôi khi chịu sự chuyên hóa tiếp theo để tạo ra các loại tế bào khác. Tế bào nhu mô là những tế bào sống lúc trưởng thành chỉ có vách sơ cấp và không có vách thứ cấp. Giữa các tế bào thường có nhiều khoảng trống. Nhu mô ở lá là lục mô nơi xảy ra sự quang hợp. Nhu mô của rễ và thân có chức năng dự trữ chất dinh dưỡng và nước. * Giao mô Là loại mô sơ cấp đơn giản có vai trò quan trọng trong sự nâng đỡ cho những thân non và lá. Giống nhu mô, giao mô gồm những tế bào sống gần như suốt thời gian chúng hiện diện trong cây. Giao mô có cấu tạo tương tự nhu mô nhưng tế bào dài hơn và có vách sơ cấp dày không đồng đều. Chỗ dày nhất thường ở các góc của tế bào, đây là đặc điểm của mô làm nhiệm vụ nâng đỡ * Cương mô Là một loại mô căn bản đơn giản, tương tự giao mô, làm nhiệm vụ chống đỡ. Đặc điểm của tế bào cương mô là có vách thứ cấp rất dày, thường chiếm gần hết xoang tế bào. Cương mô là những tế bào chết khi trưởng thành. Tế bào của cương mô được tạo ra từ mô phân sinh ngọn và mô phân sinh bên nên nó là mô sơ cấp hoặc thứ cấp, nhưng thường là mô thứ cấp hơn Mô dẫn truyền Mô dẫn truyền gồm những tế bào hình ống, dẫn truyền nước và các chất hòa tan đi từ vùng này đến vùng khác trong cơ thể thực vật. Có hai loại mô dẫn truyền chính: mô mộc và mô libe. Cả hai loại mô này đều được tạo ra từ mô phân sinh ngọn và mô phân sinh bên và vì thế có thể là mô sơ cấp hay thứ cấp tùy theo nguồn gốc của chúng. Mô dẫn truyền là loại mô phức tạp gồm nhiều loại tế bào. Mô mộc Mô mộc có nhiệm vụ dẫn truyền nước và muối khoáng từ rễ lên. Mô mộc làm thành một đường dẫn xuyên suốt chạy từ rễ lên thân và lá. Ở thực vật có hoa chỉ có hai loại tế bào dẫn truyền là sợi mạch và mạch. Các tế bào sợi mạch và mạch nối tiếp nhau để tạo ra các ống dài vận chuyển các chất đi lên. Tế bào chất và nhân của những tế bào này đều thoái hóa khi trưởng thành, vách tế bào với lớp thứ cấp, vách tẩm mộc tố dày Sợi mộc và mạch mộcMô libe Mô libe vận chuyển các vật chất hữu cơ như carbohydrat được tổng hợp trong quang hợp và acid amin. Trong mô libe, vật chất có thể di chuyển theo cả hai hướng lên và xuống Mô libe là một loại mô phức tạp, gồm các ống sàng, các tế bào kèm và nhu mô libe. ống sàng là những tế bào dẫn truyền của mô libe, chúng vẫn là những tế bào sống khi tế bào trưởng thành. Vách ngăn ngang của chúng thủng thành sàng với các lỗ sàng để dẫn truyền vật chất lên xuống trong cây. Mô libeMô libe2. CƠ QUAN DINH DƯỠNG CỦA THỰC VẬTCơ quan dinh dưỡng của thực vật gồm:- Rễ- Thân - LáRễHình thái của rễ Rễ là cơ quan dinh dưỡng của cây có nhiệm vụ hấp thu nước và muối khoáng, vận chuyển các chất này đi khắp trong cây đồng thời giúp giữ chặt cây vào đất. Hệ thống rễ của cây thường phân nhánh rất nhiều và mọc rất xa vào trong đất. Để thực hiện chức năng hấp thu, ngoài sự phân nhánh thành rễ con và tăng dài ở đầu rễ, rễ có một vùng mang các lông hút là những tế bào căn bì mọc dài. (A) Rễ trụ (B) Rễ chùm Thí dụ: Ở cây Lúa, cao không quá 1m, người ta ước tính có đến 14 triệu rễ con với tổng chiều dài khoảng 600 km So sánh cấu trúc rễ song tử diệp và rễ đơn tử diệpCấu trúc của rễ Ngoài cùng là một lớp tế bào căn bì, không có lớp cutin trên bề mặt. Một số tế bào căn bì dưới đầu rễ mọc dài ra thành lông hút. Bên dưới căn bì là vùng vỏ dày chỉ gồm nhu mô và vô số khoảng trống giữa các tế bào. Các tế bào nhu mô vỏ thường chứa nhiều tinh bột. Vỏ thường dày và quan trọng ở rễ non nhưng rất tiêu giảm hay không còn ở những rễ già. Trong cùng của vùng vỏ là nội bì gồm một lớp tế bào. Đặc điểm của tế bào nội bì là có một khung Caspary, là dải mộc tố và suberin không thấm nước. Vách của tế bào nội bì trưởng thành rất dày và rắn chắc. Nội bì là ranh giới giữa phần ngoài và lõi chứa mô dẫn truyền. Phần lõi này được gọi là trụ. Ngay bên trong nội bì là một lớp tế bào nhu mô vách mỏng được gọi là chu luân; những tế bào này có khả năng phân sinh và có thể tạo ra những tế bào mới mọc dài từ trụ ra ngoài để tạo ra rễ con. Nội bì. (A) Nội bì ở lát cắt ngang, (B) Nội bì với khung Caspary Ở rễ cây Song tử diệp, phần giữa của trụ thường chỉ có hai loại mô là mô mộc và mô libe. Mô mộc với vách dày thường làm thành hình chữ thập hay hình sao và các mô libe nằm xen kẻ với các mô mộc. Nhu mô ở giữa trụ (nhu mô tủy) chưa có hoặc rất ít phát triển hơn vùng vỏ. Rễ to đơn tử diệp thường có vùng nhu mô ở giữa trụ, được gọi là tủy, mô mộc và mô libe cũng xen kẻ nhau nhưng mô mộc không có hình sao như ở rễ Song tử diệp Hình thái của thân Thân là cơ quan mang lá, nơi lá gắn vào thân là mắt, khoảng giữa hai mắt là lóng. Ở nách lá, nơi lá gắn vào thân có các chồi nách, chồi nách hoạt động cho ra nhánh. Ở ngọn thân và ngọn nhánh có chồi ngọn, chồi ngọn mọc cho ra lá và lóng khác làm cho thân cao lên. Thân thường được chia làm hai loại: thân cỏ và thân gỗ. Thân cỏ mềm, mọng nước, trong khi thân gỗ thì cứng và rắn chắc.ThânCác dạng thân ở thực vật Thân cỏ gồm thân cỏ Song tử diệp và đơn tử diệp. Hầu hết cây thân cỏ đơn tử diệp nhất niên: Lúa, bắp, Lan, Huệ Phần lớn các cây Song tử diệp thân cỏ cũng nhất niên như hoa màu: Cải, Đậu... Một số cây Song tử diệp thân cỏ khác thì đa niên. Tất cả các Song tử diệp thân gỗ đều đa niên. Những cây có lá rụng theo mùa và hầu hết những thực vật có hoa là những cây Song tử diệp thân gỗ. Một số cây đơn tử diệp có thân gỗ như Cau, Dừa... là kiểu thân gỗ tiến hóa từ thân cỏ không có cơ cấu thứ cấp. ThânCấu trúc thânHoạt động của thânSơ đồ cắt ngang thân. (A) Đơn tử diệp, (B) Song tử diệp non, (C) Song tử diệp già Cơ cấu của thânCơ cấu của thân cây đơn tử diệp Mô ngoài cùng là biểu bì. Mô dẫn truyền của thân làm thành những bó thẳng đứng riêng biệt rải rác khắp trong nhu mô của thân, tạo nên nhiều vòng bó libe mộc (bó mạch). Mỗi bó mạch được bao quanh bởi bao bó mạch, trong đó mộc chuyên hóa chu vi bao lấy libe nên bó mạch có hình chữ V. Khi thân gia tăng đường kính, nhiều bó mới được thành lập về phía ngoại biên. Tất cả những mô này đều có nguồn gốc từ mô phân sinh ngọn. Mô của hầu hết cây đơn tử diệp là mô sơ cấp. ThânSơ đồ thân Đơn tử diệp. (A) Thân non, (B) Thân già, (C) Chi tiết một bó mạchCơ cấu của thân cây Song tử diệp Ở thân Song tử diệp thân cỏ, mô ngoài cùng của thân là biểu bì. Kế đến là vùng vỏ, ngay dưới biểu bì là nhu mô và vùng tế bào giao mô có vách dày. Bên trong của vùng vỏ là trụ với mô dẫn truyền. Như cây non đơn tử diệp, mô mộc và mô libe của cây thân cỏ Song tử diệp cũng sắp xếp thành những bó riêng biệt. ThânSơ đồ thân Song tử diệp. (A) Lát cắt ngang, (B) Chi tiết bó mạch Cấu tạo thân gỗ song tử diệpLáCách sắp xếp của lá trên thân Lá gắn vào thân ở mắt. Cơ cấu và cách sắp xếp của lá có xu hướng sao cho nhận được ánh sáng tối đa nhưng mất nước tối thiểu và cho phép CO2 từ khí quyển vào được bên trong. Lá sắp xếp trên thân theo một trật tự nhất định, kiểu sắp xếp này được gọi là diệp tự và đã được định sẵn trong đỉnh ngọn của thân. Các diệp tự đều có xu hướng sắp xếp sao cho lá này che khuất lá khác một cách ít nhất và nhận được ánh sáng nhiều nhất. Lá Lá có đời sống giới hạn, thường là một mùa dinh dưỡng. Ở các cây thường xanh, cây liên tục thay các lá già bằng các lá non mới còn ở các cây có lá rụng theo mùa thì lá sẽ rụng trước khi mùa đông hay mùa khô đến. LáHình thái của lá Phần lớn lá có một cuống hẹp và một phiến to, dẹp, mỏng, trên mặt có một hệ gân lá. Lá cây Song tử diệp thường có một gân chính to từ đó phát xuất ra nhiều gân phụ nhỏ hơn, trong khi ở lá ơn tử diệp thường các gân gần bằng nhau và gần như song song theo trục dọc của phiến lá. Lá đơn với một phiến duy nhất như lá Mận, Xoài..., lá kép gồm nhiều lá phụ, mỗi lá có một cuống riêng như lá So đũa, Phượng... Lá non có thể thay đổi hình dạng và màu sắc khi trưởng thành. Kích thước của lá thay đổi từ vài mét ở lá Cau, Dừa... đến chỉ vài milimet ở nhiều loài.LáCác dạng lá câyLáCơ cấu của phiến lá Đặc tính cơ cấu của lá là có đối xứng hai bên nhờ đó dễ phân biệt với rễ và thân có đối xứng qua trục. Một lá điển hình có cấu tạo gồm biểu bì trên và biểu bì dưới bao lấy diệp nhục có chứa lục lạp bên trong. Mô dẫn truyền từ thân đi vào cuống lá, vào lá chúng phân nhánh thành hệ gân láCấu trúc lá câySỰ SINH SẢN VÔ TÍNH (asexual reproduction)  Sinh sản vô tính trong đó thế hệ con cháu xuất xứ từ một cá thể cha mẹ duy nhất Do sự nguyên phân của tế bàoKhông có sự phối hợp giao tử; do đó con cháu đồng nhất về kiểu di truyền Giâm cành (clone from cuttings) Chiết cành Ghép cành Cây trong ống nghiệm I. SỰ SINH SẢN VÔ TÍNHI. SỰ SINH SẢN VÔ TÍNH* Gheùp caønhI. SỰ SINH SẢN VÔ TÍNH* Chiết caønhI. SỰ SINH SẢN VÔ TÍNHCác bước của kỹ thuật chiết cànhThao tác chiết cànhCấu trúc bầu chiếtQuy trình kỹ thuật giâm cànhCắt cành giâmXử lý hormon và chuẩn bị môi trường giâmTrồng cành giâmCành giâm ra rễ* Cây trong ống nghiệm Kỹ thuật mới của ngành thực vật học và công nghệ di truyền, ứng dụng sự sinh sản dinh dưỡng của thực vật. Người ta có thể nuôi cấy tạo ra một cây hoàn chỉnh từ một phần nhỏ của một cây; từ một mảnh mô hay từ một tế bào. Trong môi trường nhân tạo với các dưỡng chất và hormon, các tế bào phân cắt với tác động của các hóa chất và các chất kích thích tăng trưởngsẽ phát triển thành cây hoàn chỉnh. I. SỰ SINH SẢN VÔ TÍNHCác bước căn bản của nuôi cấy mô thực vậtSỰ SINH SẢN HỮU TÍNH (sexual reproduction) Chu kỳ sống của thực vật hạt kín có sự xen kẻ thế hệ (alternation of generation), gồm thế hệ đơn bội và thế hệ lưỡng bội Sự nguyên phân trong giao tử thực vật tạo ra giao tử, tinh trùng hoặc trứng Ở các cây hạt kín (angiosperm) bào tử và cây giao tử thực vật được tạo ra trong hoa Sự sinh sản ở rêuDương xỉ (Fern)Dương xỉ. (A) Lá non, (B) Cây ráng, (C) Lá mang bào tử nang Thạch tùng (Lycopodium) , Mộc tặc (Equisetum )Thạch tùng (Lycopodium)Mộc tặc (Equisetum )Sự sinh sản ở khuyết thực vậtThực vật hạt trần (Gymnosperm)Cây Thiên TuếTuøng baùch taùnCuø TuøngThực vật hạt trần (Gymnosperm)Thực vật hạt trần (Gymnosperm)Baïch quaûDaây gaámHai laùSự sinh sản ở thực vật hạt trầnTổ chức sinh sản của hiển hoaHoa là một chồi cành tăng trưởng có hạn định mang các lá biến đổi để đảm nhiệm chức năng sinh sản Ðài hoaTràng hoaBộ nhị đực Bộ nhụy cái Sự hình thành giao tử cáiSự hình thành giao tử cáiTrong một bầu noãn có một hay nhiều noãn (ovule), Mỗi noãn có chứa một tế bào sinh bào tử đặc biệt gọi là bào tử nang (sporangium), Sự giảm phân xảy ra một lần trong mỗi noãn tạo ra bốn đại bào tử (megaspore) đơn bội, ba trong số đó sẽ hoại đi. Ðại bào tử còn lại tiếp tục gián phân một vài lầnSự hình thành giao tử đựcSự hình thành giao tử đựcMỗi bao phấn có bốn túi phấn, tế bào đặc biệt giảm phân tạo ra nhiều tiểu bào tử (microspore) đơn bội. Mỗi tiểu bào tử phân chia một lần tạo ra hai nhân đơn bội là nhân dinh dưỡng và nhân sinh dục. Tế bào này phát triển thành hạt phấn (pollen grain). là cây giao tử thực vật đực. Hạt phấn được phóng thích. Khi hạt phấn được nướm tiếp nhận do sự thụ phấn (pollination), ống phấn mọc dài ra; Sự tăng trưởng do nhân dinh dưỡng điều khiển, cùng lúc đó nhân sinh dục phân chia tạo ra hai tinh trùng.Sự thụ phấn và thụ tinhSự thụ phấn và sự thụ tinh Sự thụ phấn (pollination) Sự thụ phấn là sự chuyển hạt phấn từ bao phấn đến nướm của hoa Sự thụ tinh (fertilization)Hạt phấn rơi trên nướm của nhụy cái. Sau đó hạt phấn nẩy mầm và mọc ra ống phấn. Hai nhân trong hạt phấn đi vào trong ống phấn: một nhân dinh dưỡng (tube nucleus) điều khiển sự mọc dài của ống phấn; nhân còn lại phân cắt tạo ra hai tinh trùng (giao tử đực) Ống phấn mọc xuyên qua mô của nướm, vòi và vào trong bầu noãn. Khi đầu của ống phấn vào trong noãn, chúng phóng thích hai tinh trùng vào túi phôi Cấu trúc của hạt2. Quang kỳ và sự trổ hoaDựa vào ảnh hưởng của quang kỳ, thực vật ra làm ba nhóm: + Cây ngày ngắn: cây chỉ trổ hoa trong điều kiện ngày ngắn, thường là các cây trổ hoa vào mùa xuân và mùa thu như các cây Đậu xanh (Vigna aureus), Trạng nguyên (Poinsettia pulcherrima ), Thược dược (Dahlia pinnata), Cải bắp (Brassica vulgaris), Thuốc lá (Nicotiana tabacum) đột biến nêu trên ... + Cây ngày dài: thường là các cây trổ hoa vào mùa hè như Hành (Allium cepa), Cà rốt (Dacus carota), Thuốc lá(Nicotiana tabacum), Củ cải đường (Beta vulgaris)... + Cây trung tính: không bị ảnh hưởng, trổ hoa dù ngày dài hay ngắn như cây Húng quế (Ocimum basilicum), Hướng dương (Helianthus annuus), Cẩm chướng (Dianthus caryophyllus), Cà chua (Lycopersicum esculentum)... Thí nghiệm của Chailakian Sự dinh dưỡng và vận chuyển trong cơ thể thực vậtNước và các ion được hấp thu và dẫn truyền từ rễ hướng lên thân và láThế nướcGradien nồng độChúng được dẫn truyền trong những ống mạch Xylem(vách tế bào chết hoá lignin)Nước đóng vai trò rất quan trọng đối với thực vật trong quang hợpCác ion là thành phần trong tổng hợp enzym(cofactor)Ion và chức năngNguyên tốChức năngTriệu chứngNKPSCaMgThành phần của Protein, axit nucleicThay đổi thế nước, cofactorATP, axit nucleic, nở hoa, tạo rễ..Thành phần của ProteinHình thành phiến giữa lá, cofactorThành phần của diệp lục tốCòi cọc, lá hoá vàngCòi cọc lá hoá vàngLá nhỏ màu lục sẫm, sinh trưởng rễ bị giảm sútLá non có màu vàng, rễ giảm sinh trưởngLá nhỏ, chết các chồi đỉnhLá biến màu vàngClCuFeMnMoZnCân bằng ion, quang hợpCitocrom, hỗ trợ enzymCitocrom, cofactor của diệp lụcCofactor trong chu trình citricChuyển hoá NitrateCofactor tổng hợp auxin Lá nhỏ, biến màu vàngLá non không bình thường, lục sẫmGân lá biến màu vàngSinh trưởng giảm sútSinh trưởng giảm sútLá nhỏ, lóng ngắn3.3. Hormon thực vậtHoocmonNơi tạoCơ quan tác độngTác độngAuxin:Axit indolacetic;2,4DTế bào phân chia, đỉnh và láĐỉnh, chồi, và thânMầm bên, Tầng phát sinh mạchLá QuảHạt Vết thươngGiảm phân chia TBTăng kéo dài TBỨc chế sinh trưởngKích thích sinh trưởngỨc chế rụng láKích thích phát triểnTrạng thái nghỉPhân hoá TB, sinh rễ phụGibberellinLục lạp, phôi, hạtMô phân sinhThânQuả HạtTăng phân chiaTăng kéo dàiKích thích phát triểnKhởi đầu nảy mầmHormon thực vậtHoocmonNơi tạoCơ quan tác độngTác độngXitokininTế bào phân chia, rễ, hạt, quảMô phân sinhMầm bênLáQuảTăng phân chia TBGiảm kéo dàiKích thích phát triểnChậm giàKích thích phát triểnAxit apxixicLá, Lá hoá già, thân, quả, hạtRểChồi ngọn và bênLáQuảLỗ khíGiảm kéo dài TBGây trạng thái ngủKích thích rụng láKích thích rụng quảKích thích đóng lỗ khíEthylenCơ quanQuảKích thích chínHoạt động của AuxinThí nghiệm với cây dâu tâyThí nghiệm với cây tía tôHoạt động của GibberellinTính hướng động của thực vậtQuang hướng độngTính hướng động của thực vậtĐịa hướng độngTính hướng động của thực vậtHoá hướng động: sự phát triển của ống phấn khi rơi lên nuốm nhụy của vòi nhụyXúc hướng động: hoa hướng dương quay theo đường đi của mặt trờiSự cử động của thực vậtSự phát triển của thực vật

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptchuong3_sinhhocthucvat_0507.ppt
Tài liệu liên quan