Vì sao thế giới 'phẳng'?

“Một ví dụ dân gian châu Phi: Linh dương và sư tử. 

Mỗi sáng ở châu Phi, một con linh dương thức dậy. 

Nó biết rằng nó phải chạy nhanh hơn cả con sư tử nhanh nhất 

Nếu không nó bị giết. 

Mỗi sáng một con sư tử thức dậy 

Nó biết rằng nó phải chạy nhanh hơn con linh dương chậm nhất 

Hoặc nó sẽ bị chết đói. 

Điều quan trọng không phải là việc bạn là sư tử hay linh dương. 

Khi mặt trời mọc, bạn nên bắt đầu chạy”. 

 

ppt23 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1166 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Vì sao thế giới 'phẳng'?, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vì sao thế giới 'phẳng'? Thomas L.Friedman Cuốn "Thế giới phẳng" của nhà báo Thomas L.Friedman ra đời năm 2005 Khuyên chúng ta nên làm gì và làm thế nào trong thế giới gần như "phẳng" thật này? Trích 3 đoạn độc đáo và quan trọng nhất của cuốn sách:  1. “Một ví dụ dân gian châu Phi: Linh dương và sư tử.  Mỗi sáng ở châu Phi, một con linh dương thức dậy.  Nó biết rằng nó phải chạy nhanh hơn cả con sư tử nhanh nhất  Nếu không nó bị giết.  Mỗi sáng một con sư tử thức dậy  Nó biết rằng nó phải chạy nhanh hơn con linh dương chậm nhất  Hoặc nó sẽ bị chết đói.  Điều quan trọng không phải là việc bạn là sư tử hay linh dương.  Khi mặt trời mọc, bạn nên bắt đầu chạy”.  Trích 3 đoạn độc đáo và quan trọng nhất của cuốn sách:  2. “Chúng ta thấy các nhãn hiệu sữa nhấn mạnh đến chỉ số thông minh IQ cho trẻ em. Tất nhiên nó vẫn quan trọng Nhưng Friedman cho rằng với thời đại thông tin ngày nay thì chỉ số hiếu học CQ (curiosity quotient) chỉ số đam mê PQ (passion quotient) còn quan trọng hơn. Và từ đó là một đường lối mới cho học tập và cả làm việc”.  Trích 3 đoạn độc đáo và quan trọng nhất của cuốn sách: 3. “Về một thành phố lớn: Một quan chức trúng cử tự mình không thể giải quyết các vấn đề của thành phố 8 triệu người. Nhưng 8 triệu người có thể kết nối với nhau để giải quyết vấn đề. Họ có thể phát hiện, cung cấp các giải pháp tốt hơn và nhanh hơn bất kỳ công chức nào”. Một nhà báo đi khắp thế giới, không chỉ đến những thành phố có tiếng hay khách sạn sang trọng mà còn đi tới mọi ngõ ngách của thế giới, đến những nơi săn được tin thật. Một công việc dày công, hấp dẫn. Với ẩn dụ rằng thế giới không còn bức tường nào ngăn cản, từ chỗ mọi người gửi một bức thư phải mất cả tuần, cả tháng mới tới tay người nhận, đến nhận được thư chỉ trong một tíc tắc, từ thế giới chìm trong bưng bít thông tin, đến chỗ mọi sự kiện lớn nhỏ đều có thể được thế giới chứng kiến tức khắc. Đó là vì thế giới đã… “phẳng”.  10 nhân tố đầu tiên làm “phẳng” thế giới trong cuốn sách 1. Windows lên ngôi  2. Mạng Web xuất hiện  3. Phần mềm xử lý công việc  4. Tải lên mạng (up-loading)  5. Thuê làm bên ngoài (outsourcing)  6. Chuyển sản xuất ra nước ngoài (offshoring)  7. Chuỗi cung ứng (supply-chaining)  8. Thuê bên ngoài làm (insourcing)  9. Cung cấp thông tin (in-forming)  10. Các nhân tố xúc tác (tính chất số, di động, cá nhân và ảo). Cái gì làm thế giới “phẳng”? Cuốn sách cuốn hút moi nguoi – những người làm kinh doanh cũng như gắn bó với ngành CNTT Việt Nam Vì tác giả phân tích về việc tin học, CNTT, truyền thông và thế giới kinh doanh không còn khoảng cách đã góp phần làm cho thế giới “phẳng”. Mọi người làm sao biết được những chuyển biến của thế giới ở nhiều ngóc ngách như tác giả người tựa con thoi trên mọi nẻo đường, dệt lại cho ta bức tranh khá toàn diện. Cho nên cuốn sách sẽ còn hấp dẫn trong cả tương lai.  Mười nhân tố làm “phẳng” này dẫn đến ba sự hội tụ Thứ nhất, nó đã tạo nên một hình thái hoàn toàn mới: Sân chơi toàn cầu, được mạng web hỗ trợ hay các hình thức hợp tác đa dạng. Hình thái này cho phép các cá nhân, nhóm, công ty và đại học trên khắp thế giới cùng hợp tác vì mục tiêu đổi mới, sản xuất, giáo dục, kinh doanh, nghiên cứu, giải trí và... cả gây chiến nữa! Mười nhân tố làm “phẳng” này dẫn đến ba sự hội tụ Thứ hai, hành động chỉ huy và điều khiển từ trên xuống nay sẽ là chỉ huy và điều khiển theo chiều ngang (peer to peer) và nó đòi hỏi một hệ thống các kỹ năng hoàn toàn khác biệt. Mười nhân tố làm “phẳng” này dẫn đến ba sự hội tụ Thứ ba : - Khi sân chơi được làm “phẳng” thì 3 tỷ người vốn bị đẩy ra rìa sân chơi đột nhiên được giải phóng và liên kết với mọi người trên 1 sân chơi mới với các quy trình mới.  Không chỉ giải thích trên lý thuyết chung chung mà rất thực tế Mà đây không chỉ giải thích trên lý thuyết chung chung mà rất thực tế : Từ Bangalore (Ấn Độ), đến Đại Liên (Trung Quốc), hay Thung lũng Silicon (Mỹ)… Với hầu như tất cả tên tuổi trong ngành CNTT thế giới như Bill Gates, Berners-Lee, Steve Jobs… Có cơ hội tiếp xúc với những công ty lớn trên thế giới và biết cách làm việc của họ, như Dell lắp ráp máy tính ra sao ở 6 nhà máy trên thế giới, Hay Wal-Mart đưa chuỗi hàng hóa vào dữ liệu, Hoặc UPS giải quyết việc bảo hành trên thế giới, Cả cà-phê Starbucks vừa mới đặt chân vào Việt Nam. Điều cảm nhận được là nhà báo, không hề ngại đề cập đến những khái niệm kỹ thuật, có khi cao siêu, nhưng lại rất thường tình như đi ăn sushi hay thịt băm vậy. Cho nên cuốn sách thật hấp dẫn cho những người kinh doanh và ai làm CNTT cũng nên đọc để hiểu CNTT đã thâm nhập vào đời thường thế giới đến thế nào mà một nhà báo lại am hiểu đến phần mềm mở, blog, podcast, VoIP, Skype… đến thế!  Với các tập đoàn kinh tế và các công ty, điều cực kỳ quan trọng là phải lấy định hướng toàn cầu thay cho định hướng quốc gia. Friedman đưa ra 7 quy tắc vàng cho các công ty và tập đoàn muốn thành công trong môi trường kinh doanh mới.  7 “quy tắc vàng” trong thế giới phẳng  - Quy tắc 1: Khi thế giới trở nên phẳng và bạn cảm thấy mình chịu áp lực thay đổi thì hãy tự trau dồi kỹ năng cho chính mình chứ đừng tìm cách xây rào cản.  7 “quy tắc vàng” trong thế giới phẳng - Quy tắc 2: “Người tí hon có thể hành động như người khổng lồ”. - Cách để các công ty nhỏ có thể thịnh vượng trong thế giới phẳng chính là học cách làm chuyện lớn. - Bí quyết để người tí hon làm được chuyện lớn là nhanh chóng chiếm lĩnh lợi thế của các công ty mới để hợp tác và vươn xa hơn, nhanh hơn, rộng hơn và sâu hơn.  7 “quy tắc vàng” trong thế giới phẳng - Quy tắc 3: “Người khổng lồ cần phải làm cả những việc của người tí hon”. Các công ty lớn phải học làm cả những chuyện thực nhỏ để cho khách hàng của mình làm chuyện thực lớn.  7 “quy tắc vàng” trong thế giới phẳng Quy tắc 4: “Những công ty tốt nhất là những người cộng tác tốt nhất”. Trong thế giới phẳng, công việc kinh doanh ngày càng được thực hiện nhiều hơn thông qua cộng tác trong công ty và giữa các công ty. vì một lý do đơn giản: Những giá trị mới được tạo ra về công nghệ, marketing, y sinh hay chế tạo đang trở nên phức tạp đến mức không một hãng hay chi nhánh đơn lẻ nào có khả năng tự mình triển khai.  7 “quy tắc vàng” trong thế giới phẳng - Quy tắc 5: “Các công ty tốt nhất tồn tại được bằng thường xuyên “chụp X-quang” cho mình rồi bán kết quả cho khách hàng”.  7 “quy tắc vàng” trong thế giới phẳng - Quy tắc 6: “Những công ty tốt nhất thuê làm bên ngoài để chiến thắng, chứ không phải để thất bại”. Họ thuê làm bên ngoài để đổi mới nhanh hơn, chi phí rẻ hơn, nhằm tăng trưởng lớn hơn, giành nhiều thị phần và thuê được nhiều chuyên gia giỏi hơn - chứ không phải để tiết kiệm tiền bằng cách sa thải nhân công.  7 “quy tắc vàng” trong thế giới phẳng - Quy tắc 7: “Thuê làm bên ngoài không chỉ dành cho những người thực dụng. Công việc này còn dành cho những người làm ăn chân chính”.  Trên thế giới từ lâu đã xuất hiện, đang hình thành, đang phát triển nhiều giá trị chung, văn hóa chung - trong thế giới “phẳng” hôm nay càng như vậy. Hòa đồng vào cái “chung” này để đi lên hay biệt lập, cũng chẳng khác sự lựa trọn đi với tương lai hay ở lại sống chung với quá khứ là bao Đối mặt với thế giới “phẳng”, vào lúc tiến hành chuẩn bị đại hội toàn quốc Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ IX Mở rộng không gian kinh tế là đòi hỏi sống còn để xây dựng đất nước ta trong thế giới toàn cầu hóa… Vào thế kỷ 21, không thể mở rộng không gian kinh tế cho đất nước bằng phát triển kinh tế theo chiều rộng, bằng nền kinh tế nguyên liệu, bằng xây dựng nền kinh tế có xu hướng khép kín và mở rộng những bãi rác, bằng những sản phẩm rất ít giá trị gia tăng, bằng nền kinh tế không có khả năng thường xuyên đổi mới cấu trúc, đưa ra sản phẩm mới, để thường xuyên giành lợi thế cạnh tranh, bằng sự bất lực trước mọi cơ hội cũng như thách thức, bằng nền kinh tế không có khả năng tận dụng mọi nguồn lực của thế giới, không có khả năng biến cả thế giới thành thị trường của mình… Hãy lạc quan ! Đầu óc tưởng tượng trên nền tảng của trí tuệ và tự do, người Việt chúng ta sẽ làm nên nhiều kỳ tích trong thế giới “phẳng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptvi_sao_the_gioi_phang.ppt
Tài liệu liên quan